- Hô hấp: BN thở êm, không chống máy, đờm tăng tiết ít
- Huyết động: Tim nhịp xoang đều 78l/ph; HA: 110/70 mmHg
- Dẫn lưu: các DL màng tim, màng phổi ra dịch máu loãng khoảng 5ml/h, nước tiểu ra khoảng 100ml/h
- Vết mổ: sạch, không thấm dịch máu
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm bệnh ĐMV và các b/chứng sau PT bắc cầu chủ vành
- Nguyên nhân của bệnh ĐMV: chủ yếu do vữa xơ ĐM; triệu chứng xuất hiện khi ĐMV bị hẹp > 50% đường kính.
- Biểu hiện LS của bệnh ĐMV: rất đa dạng, tùy mức độ hẹp của ĐM, từ bệnh ĐMV mạn tính ( cơn ĐTN ổn định) H/c vành cấp
- Các b/chứng của bệnh ĐMV: RL nhịp tim, suy tim và NMCT cấp.
- Các biện pháp điều trị: Nội khoa, can thiệp vành qua da và PT bắc cầu chủ vành
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm bệnh ĐMV và các b/chứng sau PT bắc cầu chủ vành
- PT bắc cầu chủ vành: CĐ cho các BN tổn thương ĐMV phức tạp.
- Các b/chứng thường gặp sau mổ: chảy máu, RL nhịp tim, NMCT cấp, suy tim, suy thận, b/c hô hấp (viêm phổi, xẹp phổi), b/c thần kinh (đột quỵ, loạn thần), nhiễm trùng tại chỗ và toàn thân.
KẾT LUẬN
2. Chăm sóc người bệnh sau PT bắc cầu chủ vành
- Đón nhận BN sau mổ phải được chuẩn bị chu đáo, phân công vai trò ĐD rõ ràng, phối hợp nhanh và hiệu quả.
- Theo dõi sát tình trạng chảy máu, đặc biệt trong 24 giờ đầu để phát hiện và xử trí sớm biến chứng chảy máu.
- Theo dõi sát để phát hiện các b/c nặng về huyết động ( RL nhịp tim, NMCT cấp, suy tim và suy thận)
KẾT LUẬN
2. Chăm sóc người bệnh sau PT bắc cầu chủ vành
- Chăm sóc hô hấp tốt để tránh xẹp phổi, viêm phổi - Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho người bệnh
- Tuân thủ triệt để nguyên tắc vô khuẩn trong thực hiện thủ thuật. - Thực hiện y lệnh nhanh chóng và chính xác, sử dụng các thuốc