1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công nghệ mạ vàng, niken, đồng

97 2.2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về kĩ thuật mạ điện

      • 1.1.1. Sơ lược về kỹ thuật mạ điện

      • 1.1.2. Sự phát triển của công nghệ mạ điện

      • 1.1.3. Mục đích và ý nghĩa của công nghệ

    • 1.2. Cơ sở lý thuyết công nghệ mạ điện

      • 1.2.1. Khái niệm dung dịch điện ly

      • 1.2.2. Cơ chế và sự hình thành lớp mạ điện hóa

        • 1.2.2.1. Bản chất và yêu cầu đối với lớp mạ

        • 1.2.2.2. Quá trình điện kết tủa kim loại

      • 1.2.3. Định luật Faraday

      • 1.2.4. Các quá trình trong kỹ thuật mạ điện

        • 1.2.4.1. Gia công cơ khí bề mặt mạ

        • 1.2.4.2. Gia công hóa học và điện hóa bề mặt mạ

        • 1.2.4.3. Tẩy gỉ

        • 1.2.4.4. Chất làm chậm

      • 1.2.5. Kỹ thuật mạ kim loại đồng

        • 1.2.5.1. Một số dung dịch mạ đồng

        • 1.2.6. Kỹ thuật mạ niken

        • 1.2.6.1. Dung dịch mạ Niken Watt

        • 1.2.6.3. Dung dịch mạ niken pirophotphat

        • 1.2.6.4. Mạ Niken đen

        • 1.2.7.1. Mạ vàng dung dịch xyanua

        • [1] Đặc điểm công nghệ

        • [2] Chế độ công nghệ

        • [3] Duy trì công nghệ

        • 1.2.7.2. Mạ vàng dung dịch trung tính và axit

        • [1] Đặc điểm công nghệ

        • [2] Chế độ công nghệ

        • [3 Duy trì công nghệ

        • 1.2.7.3. Mạ vàng dung dịch muối sunfit

        • [1] Đặc điểm công nghệ

        • [2] Chế độ công nghệ

        • [3] Duy trì công nghệ

        • 1.2.7.4. Một số dung dịch mạ vàng và hợp kim vàng theo Alred M.Weisberg.

        • [1] Các dung dịch mạ vàng theo phương pháp cổ điển

        • [2] Dung dịch mạ vàng trang trí dùng trong bể mạ quay

        • [3] Dung dịch axit mạ vàng dày 22K

        • [5] Dung dịch axit mạ vàng dày Hamiton 1N

        • [6] Dung dịch axit mạ vàng dày Hamiton 2N

        • [7] Dung dịch axit mạ vàng dày Hamiton 3N

    • 1.3. Quy trình công nghệ mạ đồng

      • 1.3.1. Sơ đồ quy trình mạ đồng

      • 1.3.2. Thuyết minh quy trình

    • 1.4. Quy trình công nghệ mạ niken

      • 1.4.1. sơ đồ quy trình mạ niken

      • 1.4.2. Thuyết minh quy trình

      • 1.5.1. Sơ đồ quy trình mạ vàng

      • 1.5.2. Thuyết minh quy trình mạ vàng

    • 1.6. Lựa chọn quy trình công nghệ mạ đồng-niken-vàng cho mô hình thực nghiệm

    • 1.7. Phương pháp kiểm tra chất lượng lớp mạ

      • 1.7.1. Kiểm tra bề mặt ngoài lớp mạ

      • 1.7.2. Kiểm tra độ bám chắc lớp mạ

      • 1.7.3. kiểm tra độ dày lớp mạ

      • 1.7.4. Kiểm tra độ bền ăn mòn lớp mạ

      • 1.7.5. Đo độ xốp lớp mạ

    • 1.8. Yếu tố và hiện tượng ảnh hưởng đến kỹ thuật mạ đồng – niken – vàng

      • 1.8.1. Yếu tố và hiện tượng chung ảnh hưởng đến kỹ thuật điện

        • 1.8.1.1. Sự phân cực

        • 1.8.1.2. Quá thế hyđro

        • 1.8.1.3. Quá trình anot và thụ động catot

        • 1.8.1.4. pH dung dịch mạ

        • 1.8.1.5. Sự ăn mòn kim loại

        • 1.8.1.6. Chất tạo phức và chất hoạt động bề mặt

  • CHƯƠNG II

  • THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Lựa chọn sản phẩm cho mô hình

    • 2.2. Tính toán chọn mô hình công ghệ

      • 2.2.1. Sơ đồ quy trình mô hình

    • 2.3. Thiết kế mô hình quy trình

    • 2.4. Chế độ vận hành mạ đồng-niken

      • 2.4.1. Thành phần dung dịch và chế độ làm việc

      • 2.4.2. Pha chế dung dịch

      • 2.4.3. kiểm tra phân tích dung dịch mạ

        • 2.4.3.1. Phân tích dung dịch mạ đồng sunfat

        • 2.4.3.2. Phân tích dung dịch axit sunfuric

        • 2.4.3.3. Phân tích dung dịch mạ niken sunfat

        • 2.4.3.4. Phân tích axit boric

        • 2.4.3.5. Phân tích HCHO

        • 2.4.3.6. Phân tích dung dịch mạ vàng

      • 2.5.1. Vận hành quy trình mạ đồng

      • 2.5.2. Vận hành quy trình mạ niken

      • 2.5.3. Vận hành quy trình mạ vàng

    • 2.6. Hướng dẫn vận hành mô hình quy trình mạ

    • 2.7. Tính toán giá thành mô hình

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN – BÀN LUẬN

    • 3.1. Kết luận

    • 3.2. Kiến nghị

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ MÔ HÌNH MẠ ĐỒNG – NIKEN QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM Giảng Viên hướng dẫn : Lớp : Khóa : Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ MÔ HÌNH MẠ ĐỒNG – NIKEN QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM Giảng Viên hướng dẫn : Lớp : Khóa : Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2010 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Họ và tên sinh viên: Nhóm sinh viên thực hiện (có danh sách đính kèm ở trên) Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Vô Cơ Lớp: 1. Tên đồ án môn học: Thiết kế mô hình mạ đồng – Niken trong phòng thí nghiệm 2. Nhiệm vụ của đồ án: Tổng quan về mô hình mạ Đồng – Niken trong phòng thí nghiệm Thực nghiệm: Tính toán, thiết kế hệ thống mô hình mạ Đồng – Niken trong phòng thí nghiệm Lắp đặt mô hình mạ Đồng – Niken trong phòng thí nghiệm Sản xuất bulong và trang sức bằng mô hình mạ Đồng – Niken trong phòng thí nghiệm 3. Ngày giao đồ án: 4. Ngày hoàn thành đồ án: 5. Họ tên giáo viên hướng dẫn: Trưởng bộ môn Tp. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 06 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Trung Tâm Công nghê Hoá học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CN T.P HCM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ HÓA HỌC // CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc // [...]... dung dịch mạ đồng xyanua làm ba loại sau: dung dịch mạ đồng lót, dung dịch mạ đồng xyanua có NaKC4H4O6 và dung dịch mạ đồng xyanua hiệu suất cao Dung dịch mạ đồng lót phân bố tốt, hiệu suất dòng điện thấp, chỉ để mạ lớp đồng mỏng và chủ yếu dùng để mạ lót những chi tiết thép đúc dung dịch mạ lót đồng là khống chế hàm lượng NaCN tự do, bảo đảm trong phạm vi 5 – 11 g/l, sau đó là hàm lượng đồng, bảo đảm... không khí, bề mặt lớp mạ đồng luôn được phủ một lớp hợp chất Cu(OH)2.CuCO3 màu lục xẫm, do đó lớp mạ đồng không sử dụng làm lớp mạ trang trí mà thường sử dụng làm lớp mạ trung gian hai hoạc ba lớp trước khi mạ trực tiếp niken, vàng, bạc… Ngoài ra lớp mạ đồng còn được dùng để bảo vệ các chi tiết không thấm Cacbon, Nitơ, Bo, và các quá trình khuếch tán khác khi gia nhiệt Ngoài ra mạ đồng còn sử dụng trong... phần cấu tạo 1.2.5 Kỹ thuật mạ kim loại đồng Mạ điện đồng là kỹ thuật mạ điện lâu đời nhất, đồng tinh khiết là kim loại dễ dát mỏng, màu đỏ, tại chỗ gãy có màu hồng, khối lượng riêng d= 8.9g/cm 2 Trong dãy điện hóa đồng thuộc nhóm kim loại có điện thế dương, kém hoạt động Lớp mạ đồng trên thép 13 là lớp mạ catot , không có tác dụng bảo vệ điện hóa thép chống ăn mòn, lớp mạ đồng ít bền trong không khí,... 1-2 [2] Dung dịch mạ đồng sunfat Thành phần dung dịch mạ đồng sunphat đơn giản, dung dịch ổn định, khi làm việc không có khí độc hại Nếu làm chất bóng hợp lý có thể thu được lớp mạ bóng độ bằng phẳng tốt nhưng khi quay bóng không được lớp mạ bóng Dung dịch đồng sunphat có khả năng phân bố kém, kết tinh không mịn Chi tiết là sắt thép mạ đồng cần phải mạ lót Thành phần dung dịch mạ đồng sunfat bao gồm:... tiết phức tạp 1.2.5.1 Một số dung dịch mạ đồng Dung dịch mạ đồng phụ thuộc vào thành phần và phương pháp mạ được chia là những loại sau: [1] Dung dịch mạ đồng xyanua Dung dịch Xyanua là dung dịch kiềm thường được sử dụng nhất trong phạm vi công nghiệp mặc dù chúng rất độc và xử lý chất thải rất khó khăn Dung dịch này cho khả năng mạ lên những kim loại kém bền hơn đồng như kẽm, sắt… Khả năng phân bố kim... Thêm mạ tơi, sùi CuSO4 và pha loãng Lớp mạ bám kém, dễ bong Bề mặt nền chưa sạch Kiểm tra và điều chỉnh lại Dung dịch tẩy nhẹ có lẫn đồng Thay dung dịch tẩy 23 nhẹ Lớp mạ lót quá mỏng Tăng chiều dày lớp mạ lót Lớp mạ giòn, sọc sang Dung dịch lẫn tạp hữu cơ, thuốc đánh bóng… Thêm 0.5-1g/l KMnO4, đun sôi 30 phút, lọc qua than hoạt tính Lớp mạ sáng nhưng lấm tấm Lớp mạ lót quá mỏng nên đồng nên đồng vẫn... Nhiệt độ, oC 15-25 25-48 18-30 24-40 15-25 ic , A/dm2 tĩnh, sục không khí 1-2 nén - 6-8 . về kĩ thuật mạ điện 1 1.1.1. Sơ lược về kỹ thuật mạ điện 1 1.1.2. Sự phát triển của công nghệ mạ điện 2 1.1.3. Mục đích và ý nghĩa của công nghệ 2 1.2. Cơ sở lý thuyết công nghệ mạ điện 3 1.2.1 lớp mạ điện hóa 4 1.2.3. Định luật Faraday 5 1.2.4. Các quá trình trong kỹ thuật mạ điện 6 1.2.5. Kỹ thuật mạ kim loại đồng 13 1.3. Quy trình công nghệ mạ đồng 44 1.3.1. Sơ đồ quy trình mạ đồng. của công nghiệp. Nhưng nói chung, về mặt kĩ thuật chưa được chú ý, chất lượng mạ chưa tốt. Mấy năm gần đây, những kĩ thuật mới, công nghệ mới, về mạ đặc biệt là mạ trang sức, mạ vàng giả, mạ

Ngày đăng: 18/01/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w