Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
812,42 KB
Nội dung
Nghiên cứu công nghệ mạ hợp kim Au-Cu trang sức, bảo vệ Mở đầu 3 Chương I : Tổng quan 6 1.1. Lý thuyết mạ hợp kim 6 1.1.1. Điều kiện tạo thành líp mạ hợp kim [1], [8] 6 1.1.1.1. Thay đổi hoạt độ a của các ion phóng điện 7 1.1.1.2. Thay đổi quá thế phóng điện 10 1.1.2. Sự phóng điện đồng thời của các ion trong hệ có tương tác 13 1.1.2.1. ảnh hưởng của bản chất và trạng thái nền 13 1.1.2.2. ảnh hưởng do sự biến đổi của líp điện tích kép 14 1.1.2.3. ảnh hưởng của chế độ điện phân 15 1.1.3. Quá trình anốt trong mạ hợp kim 15 1.1.3.1. Anốt hoà tan 16 1.1.3.2. Anốt trơ 16 1.1.3.3. Anốt hỗn hợp 17 1.1.2. CÊu trúc của hợp kim điện giải [21], [26] 17 1.2. Mạ hợp kim Au-Cu trang sức 18 1.2.1.Quá trình mạ Au nguyên chất 18 1.2.2 Mạ đồng nguyên chất 21 1.2.3. Mạ hợp kim Au-Cu ứng dụng 22 1.2.3.1. Líp mạ hợp kim trên cơ sở vàng và ứng dụng 22 1.2.3.2 Phân loại các líp mạ vàng và hợp kim vàng [11], [12] 23 1.2.3.3 ứng dụng của líp mạ vàng và hợp kim vàng 25 1.2.3.4. Mạ vàng trong công nghiệp điện tử [12] 29 1.2.4. Líp mạ hợp kim Au-Cu 33 1.2.4.1 Ứng dụng của líp mạ hợp kim Au-Cu[1.2.3], [1.2] 33 1.2.4.2 Công nghệ mạ hợp kim Au-Cu [20], [22], [25],[13] 33 Chương II : Các phương pháp nghiên cứu 37 2.1. Cách pha chế dung dịch mạ 37 2.1.1 Các hoá chất cần thiết cho nghiên cứu 37 2.1.2. Điều chế KAu[CN]2 [6]. [5], [1] 38 2.1.3 Điêù chế phức Cu(HEDTA) 38 2.2. Phương pháp phân tích bổ sung dung dịch mạ 39 2.2.1. Xác định nồng độ Au+ trong dung dịch 39 2.3. Phương pháp xác định thành phần hợp kim kết tủa trên catốt [9]. 39 2.3.1. Chuẩn bị mẫu : 39 2.3.2. Sơ đồ mạch điện nghiên cứu [8] 40 2.3.3. Xác định thành phần của hợp kim 40 2.3.3.1. Phơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ( AAS ) [4]. 40 Hiện nay, các hệ máy đo AAS mới và hoàn chỉnh đều có hệ thống máy tính được cài đặt chương trình đo và xử lý số liệu, vẽ đồ thị, tính nồng độ của mẫu phân tích nhằm mục đích tối ưu hoá quá trình phân tích 42 2.3.3.2 .Xác định thành phần của đồng và vàng trong hợp kim 42 2.3.4. Xác định hiệu suất dòng điện thoát kim loại và hợp kim 43 2.3.4.1. Hiệu suất dòng điện thoát kim loại ( Hkl , %). 43 2.3.4.2. Hiệu suất dòng điện thoát hợp kim ( Hhk , % ) 43 Hiệu suất dòng điện thoát hợp kim xác định theo công thức 43 2.4. Đo đường cong phân cực (đcpC ) tổng và riêng. 44 2.4.1. Đo đường cong phân cực ( i - E ) trên gavanostatic 44 2.4.1.1. Sơ đồ nguyên lý đo đường cong phân cực 44 1 2.4.1.2 . Chuẩn bị điện cực nghiên cứu 44 2.4.1.3. Đo đường cong phân cực : 45 2.4.2. Vẽ các đường cong phân cực riêng phần của Au, Cu, H2.[8]. [7] 45 2.5. Phương pháp nghiên cứu tính chất của líp mạ 46 2.5.1. Phương pháp đo độ bóng líp mạ [9]. 46 2.5.2. Phương pháp nghiên cứu cấu trúc của líp mạ 47 2.5.2.1. Phương pháp hiển vi điện tử quét ( SEM ) 47 2.5.2.2. Phương pháp nhiễu xạ Rơngen 49 Chương III. Kết quả và thảo luận 52 3.1.Giới thiệu các dung dịch nghiên cứu 52 3.2.Các yÕu tố ảnh hưởng tới thành phần và tính chất líp mạ. 53 3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ dòng điện đến thành phần và tính chất líp mạ 53 3.2.1.1 Ảnh hưởng của mật độ dòng điện đến màu sắc và độ bóng của líp mạ 54 3.2.1.2 Ảnh hưởng của mật độ dòng điện đến hàm lượng Au – Cu trong hợp kim 56 3.2.1.2 Ảnh hưởng của mật độ dòng điện đến hiệu suất dòng điện 58 3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ nồng độ Au+/ Cu2+ đến thành phần và tính chất líp mạ 59 3.1.3. Ảnh hưởng của pH đến thành phần hợp kim và tính chất líp mạ 61 3.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hợp kim và tính chất líp mạ 63 3.3. Quá trình phóng điện của các ion trên điện cực 64 3.3.1 Quá trình phóng điện của các ion Au+, H+ trong dung dịch. 64 3.3.1.1. Quá trình phóng điện các ion trong dung dịch So và S1. 65 3.3.1.2 Quá trình phóng điện của các ion trong dung dịch So và S2 68 3.3.1.1. Quá trình phóng điện các ion trong dung dịch So và S3. 69 3.3 Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của líp mạ 72 3.3.1. Đo độ cứng của líp mạ 72 3.3.2 Kết quả nhiễu xạ Rơnghen 72 3.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh SEM 74 2 Mở đầu Mạ điện là phương pháp phủ một líp kim loại hoặc hợp kim lên bề mặt catốt bằng cách điện phân. Líp mạ thường là vật liệu bền ăn mòn, có tác dụng ngăn cản sự tiếp xúc của kim loại nền với môi trường vì vậy có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Hơn nữa líp mạ còn có ưu việt là màu sắc đẹp, đa dạng, có độ cứng, độ bền mài mòn cao,…vì vậy líp mạ còn được sử dụng với các mục đích khác nhau như: mạ chống ăn mòn, mạ phục hồi kích thứơc, mạ trang sức tăng vẻ đẹp…Bằng công nghệ mạ có thể tạo ra líp mạ có một hay nhiều nguyên tố kim loại. Líp mạ có hai hay nhiều nguyên tố kim loại gọi là líp mạ hợp kim. Mạ hợp kim đã mở rộng phạm vi ứng dụng của công nghệ mạ, tạo ra không chỉ phong phú về chủng loại líp mạ mà còn tạo ra nhiều tính chất quý giá mà líp mạ đơn nguyên không có như: màu sắc phong phú, độ cứng, độ bền mài mòn cao, hoặc có tính chất từ tính cao… đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của nền kinh tế và xã hội. Vàng là một kim loại có nhiều tính chất hoá lý rất quý nh:Bền hoá học, độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao, màu sắc đẹp và bền vững. Ngay từ xa xưa vàng đã được phát hiện và sử dụng. Ngày nay vàng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống. Trong công nghiệp vàng được sử dụng làm các tiếp điểm điện có độ tin cậy cao, có điện trở tiếp xúc nhỏ. Vàng chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp điện tử, hàng không. Trong đời sống vàng được sử dụng với mục đích trang sức bảo vệ, chế tác các đồ trang sức, hàng lưu niệm, mạ trang sức các sản phẩm cao cấp: Huân huy chương, đồng hồ, kính, bót Tuy nhiên líp mạ vàng có nhược điểm là có độ cứng, độ bền mài mòn thấp, màu sắc đơn điệu, nên không thoả mãn nhu cầu đa dạng của xã hội. Việc đưa vào líp mạ vàng dù một lượng rất nhỏ các yếu tố hợp kim nh: Cu, Ni, Ag, Cu, Sn cũng đã cải thiện rất nhiều tính chất cơ lý, màu sắc của líp mạ mà vẫn không thay đổi những tính chất quý giá vốn có của nó. Mỗi nguyên tố hợp kim tạo với vàng một líp mạ có những tính 3 chất rất riêng tạo nên tính đa dạng của líp mạ hợp kim vàng, đáp ứng nhu cầu phong phú và biến đổi của thời trang. Đến nay đã tạo thành và sử dụng líp mạ hợp kim của vàng với 13 nguyên tố kim loại khác nhau và có hàng trăm loại bể mạ hợp kim vàng đã và đang được sử dụng.[19] Các líp mạ vàng và hợp kim vàng được ứng dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực thời trang và chính những nhu cầu đa dạng về thời trang đã thúc đẩy sự nghiên cứu, phát triển công nghệ mạ này. Trong số các líp mạ hợp kim của vàng, líp mạ hợp kim vàng - đồng (Au-Cu) là hợp kim của vàng được ứng dụng đầu tiên và rất rộng rãi. Do đồng và vàng cùng nhóm nên dễ dàng hợp kim hoá với thành phần dao động trong khoảng rộng mà vẫn giữ được độ bền hoá học như vàng nguyên chất lại có màu vàng hồng rất hấp dẫn, độ cứng độ bền mài mòn cao, giảm được giá thành, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Vì vậy líp mạ hợp kim Au-Cu đã thu hót rất nhiều sự chú ý nghiên cứu.Trải qua 148 năm phát triển của ngành thời trang đã có tới hơn 300 loại bể mạ vàng và hợp kim vàng ở Mỹ và hơn 100 loại ở châu Âu, trong số đó khoảng 1/4 là các bể mạ hợp kim Au-Cu [11], [12]. Ngày nay việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện công nghệ, giảm giá thành, nâng cao chất lượng phù hợp với nhu cầu đa dạng của ngành thời trang vẫn đang cuốn hót các nhà nghiên cứu. Điều này cho thấy sức hấp dẫn của líp mạ hợp kim Au-Cu. Ở nước ta hợp kim vàng - đồng đã được ưa chuộng sử dụng với tên gọi “vàng Tây”, chủ yếu chế tác các hàng trang sức ( dây chuyền, nhẫn…) từ vàng hợp kim nhập ngoại, vì vậy giá thành còn cao. Trong nước chưa có nghiên cứu còng nh ứng dụng công nghệ mạ này. Trước đây vàng là loại tiền tệ đặc biệt nên việc sử dụng vàng trong công nghiệp, đời sống còn hạn chế. Ngày nay ngoài vai trò tiền tệ vàng được sử dụng rộng rãi với mục đích công nghiệp và dân dông nh mét loại vật liệu. Vì vậy nghiên cứu công nghệ mạ hợp kim vàng - đồng nhằm 4 thay thế cho líp mạ vàng nguyên chất và hợp kim vàng - đồng là một nhu cầu cần thiết có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn. Trong khuôn khổ luận văn “Nghiên cứu công nghệ mạ hợp kim Au-Cu trang sức, bảo vệ”, chúng tôi thực hiện một số nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu các ảnh hưởng của thành phần dung dịch và chế độ mạ tới thành phần và tính chất của líp mạ từ đó lùa chọn được thành phần và chế độ mạ tối ưu. - Nghiên cứu quá trình kết tủa đồng thời của ion Au + và ion Cu 2+ tạo hợp kim Au-Cu bằng phương pháp đo đường cong phân cực - Nghiên cứu một số tính chất của líp mạ Au-Cu nhận được ở các điều kiện kỹ thuật đã đề xuất. 5 Ch ương I : Tổng quan 1.1. Lý thuyết mạ hợp kim 1.1.1. Điều kiện tạo thành líp mạ hợp kim [1], [8] Mạ hợp kim là quá trình phóng điện đồng thời hai hay nhiều ion kim loại khác nhau trên catốt. Các kim loại được sắp xếp theo một cấu trúc và qui luật nhất định tạo thành hợp kim. Để quá trình phóng điện đồng thời trên catốt thành líp mạ hợp kim như mong muốn, điều quan trọng nhất là hai ion kim loại phải có cùng điện thế chung. Giả sử có hai kim loại M 1 và M 2 phóng điện trên catốt, kim loại M 1 có điện thế tiêu chuẩn là ϕ 0 M1 , kim loại M 2 có điện thế tiêu chuẩn là ϕ 0 M2 . Để hai ion kim loại phóng điện đồng thời trên catốt trong quá trình điện phân thì điện thế phóng điện của hai kim loại phải bằng nhau: ϕ * M1 = ϕ * M2 (1) (1) hay ϕ cb M1 - η M1 = ϕ cb M2 - η M2 (2) Với η M1 , η M2 lần lượt là độ phân cực của ion kim loại M 1 và M 2 . Biến đổi (2) theo phương trình Nernst, ta có: 222112 lnln 00 MMMMMM a nF RT a nF RT ηϕηϕ −+=−+ (3) ϕ 0 M1 , ϕ 0 M2 là các đại lượng cố định chỉ phụ thuộc vào bản chất của từng kim loại. Muốn hai vế bằng nhau thì ta chỉ có thể thay đổi các thông số liên quan trực tiếp đến điện thế (ϕ * ) của từng kim loại, nh điện thế cân bằng (ϕ cb điều kiện nhiệt động) lẫn độ phân cực (η điều kiện động học). Cụ thể hơn từ phương trình (3) ta có thể thay đổi: - Hoạt độ của các ion tham gia phóng điện (a M1 , a M2 ). - Độ phân cực của các ion kim loại (η M1 , η M2 ). 6 - Nhiệt độ điện phân (T) . 1.1.1.1. Thay đổi hoạt độ a của các ion phóng điện. Hoạt độ a là đại lượng phụ thuộc vào nồng độ của các ion trong dung dịch theo công thức: a = f. C Trong đó:- f là hệ số hoạt độ, thực tế thường là f<1. - f lµ hÖ sè ho¹t ®é, thùc tÕ thêng lµ f<1. - C là nồng độ ion kim loại (ion g/l) Nh vậy thực chất thay đổi hoạt độ chính là thay đổi nồng độ của các ion kim loại bằng nhiều phương pháp. - Thay đổi nồng độ bằng cách tăng giảm nồng độ ion kim loại tạo thành hợp kim. Ta có thể tăng nồng độ ion kim loại có điện thế âm hơn và giảm nồng độ ion kim loại có điện thế dương hơn. Khi đó đường cong phân cực của các ion kim loại sẽ thay đổi nh sau: Hình 1: Sơ đồ đường cong phân cực khi giảm nồng độ ion kim loại có điện thế dương hơn và tăng nồng độ kim loại có điện thế âm hơn (M 1 , M 2 ) sang (M 1 ’, M 2 ’) thành hợp kim (M 1 ’- M 2 ’). 7 Từ đồ thị đường cong phân cực ta thấy quá trình tăng hoặc giảm nồng độ là trường hợp không được tối ưu. Mặt khác nồng độ không thể tăng đạt đến độ quá bão hoà và cũng không thể giảm quá loãng. Nếu nồng độ quá đặc, quá bão hoà sẽ làm cho líp mạ kết tủa to, thô, chủ yếu kết tủa trên catốt là ion kim loại có điện thế dương hơn, không đạt yêu cầu mạ hợp kim.Ngược lại nếu nồng độ quá loãng thì sẽ làm mất ý nghĩa kỹ thuật, khi đó dòng giới hạn sẽ quá thấp nên tốc độ mạ xảy ra quá chậm, líp mạ sẽ thô thậm chí bột bở. Mặt khác quá trình thay đổi nồng độ làm thay đổi điện thế của các ion kim loại rất Ýt, vì điện thế phóng điện của ion kim loại và nồng độ có quan hệ với nhau qua hàm logarit. Nên phải thay đổi rất nhiều giá trị của hoạt độ a mới thay đổi đáng kể điện thế phóng điện (ϕ * ). Khi tăng hoạt độ a lần lượt lên 10, 10 2 , 10 3 lần thì thừa sè (RT/ nF)lna = (2,3RT/ nF)lga ở 20 o C và n = 1 sẽ lần lựot tăng bằng 0,058V; 0,116V; 0,188V nghĩa là thay đổi nồng độ rất nhiều mà điện thế không chuyển dịch được bao nhiêu. Nh vậy biện pháp thay đổi điện thế (ϕ * ) của các ion kim loại khi mạ hợp kim bằng cách thay đổi nồng độ không thể áp dụng được áp dụng rộng rãi , mà chỉ mang tính chất điều chỉnh thêm. - Phương pháp thay đổi điện thế phóng điện ϕ bằng cách dùng phức chất Thay đổi điện thế phóng điện ϕ * bằng cách dùng phức chất là hiệu quả nhất [1]. Trong dung dịch muối đơn, khi cho thêm chất tạo phức thì các ion kim loại kết hợp với các ligan tạo phức thành các ion phức. Ion kim loại là ion trung tâm trong nội cầu phức, nó bị phân li rất Ýt và đạt đến cân bằng với hằng số bền rất lớn. Điều này không chỉ làm thay đổi hoạt độ a của các ion kim loại trong dung dịch mà còn làm thay đổi cả động học của quá trình phóng điện, nghĩa là làm thay đổi cả điện thế cân bằng ϕ cb và độ phân cực η. Trong dung dịch muối đơn điện thế cân bằng của ion kim loại phóng điện trên catốt là: 8 Mcb C nF RT ln. 0 += ϕϕ nhưng khi tạo phức thì điện thế cân bằng catốt dịch về phía âm một giá trị đúng bằng [ ] 1 / ln. − XK nF RT bk [1]. Trong đó: K k/b - Hằng số không bền của phức, thường <<1. [X] - Nồng độ ligan tù do. Trong dung dịch muối đơn ion kim loại chỉ bị hyđrat hoá, còn trong dung dịch phức ion kim loại nằm trong nội cầu của phức, vì vậy hoạt độ của nó giảm đi rất nhiều so với khi ở dạng muối đơn, làm điện thế dịch chuyển về phía âm rất nhiều có khi đến (0,6 ÷ 0,8 V). Điều đó làm thay đổi vị trí tương đối của kim loại khác so với vị trí của kim loại đã xác định ở dãy điện thế tiêu chuẩn, nên đã khắc phục được các hiện tượng mà quá trình thay đổi nồng độ không thực hiện được. Có nghĩa là ta có thể tạo ra điện thế phóng điện của hợp kim xảy ra đồng thời, mặc dù hai kim loại có điện thế tiêu chuẩn rất khác xa nhau. Các ligan tạo phức thường sử dụng là: cyanua (CN - ), pyrophotphat (P 2 O 7 ) 4- , amoniăc (NH 3 ) Trong công nghệ mạ hợp kim hay sử dụng nhất là phức cyanua, vì cyanua có khả năng tạo phức bền vững với nhiều kim loại và làm chuyển dịch điện thế phóng điện của kim loại về phía âm rất nhiều, nhờ sự phân cực catốt tăng nên líp mạ thu được khá mịn và đều ở mọi chỗ trên kim loại nền. Phức cyanua đã đợc dùng để mạ hợp kim của các kim loại có điện thế rất khác xa nhau nh: Cu-Zn, Cu-Sn, Sn-Zn, Au-Cu Thay đổi điện thế phóng điện ϕ của hợp kim bằng cách dùng phức chất là hiệu quả nhất, nhưng cũng cần phải lưu ý giống như trường hợp thay đổi nồng độ, trong quá trình mạ hợp kim phải chọn ligan tạo phức bền với kim loại có điện thế dương hơn và Ýt bền với kim loại có điện thế âm hơn sẽ dễ dàng đạt được điện thế phóng điện đồng thời của chúng. Ví dụ minh hoạ theo hình 2 9 Hình 2: Sơ đồ đường cong phân cực khi chuyển từ dung dịch đơn (M 1 ’, M 2 ’) sang dung dịch phức (M 1 , M 2 ) để kết tủa đồng thời thành hợp kim M 1 -M 2 . Theo hình vẽ, trong dung dịch muối đơn hai ion kim loại có điện thế phóng điện cách xa nhau nên không tạo hợp kim. Khi chọn chất tạo phức có khả năng tạo phức bền với M 1 , hơn với M 2 , thì hai đường cong phân cực dịch chuyển về gần nhau hơn và có thể tạo được hợp kim. Nếu dùng ligan tạo phức bền với ion kim loại có điện thế âm hơn và Ýt bền với ion kim loại có điện thế dương sẽ làm cho quá trình kết tủa trên catốt không có lợi cho mạ hợp kim. 1.1.1.2. Thay đổi quá thế phóng điện. Quá thế phụ thuộc vào nhiệt độ nên thay đổi nhiệt độ T sẽ thay đổi cả ϕ cb và quá thế η. Kim loại nào vốn có quá thế lớn, khi tăng nhiệt độ (T), quá thế sẽ giảm được nhiều hơn do đó sẽ làm ảnh hưởng đến điện thế phóng điện đồng thời của chúng. - Thay đổi quá thế bằng phương pháp cho kim loại có điện thế dương hơn phóng điện ở dòng giới hạn. 10 [...]... A/dm2 3-4 1 0,2-0,4 1.2.4 Líp mạ hợp kim Au-Cu 1.2.4.1 Ứng dụng của líp mạ hợp kim Au-Cu[ 1.2.3], [1.2] Líp mạ hợp kim Au-Cu có ưu điểm: độ cứng, độ chịu mài mòn tốt hơn so với líp mạ vàng nguyên chất, có màu sắc phong phú, có độ bóng cao nên được dùng làm các đồ trang sức, mỹ nghệ, các hàng lưu niệm cao cấp và ứng dụng trong công nghiệp điện tử với mục đích trang sức, hợp kim Au-Cu được sử dụng chủ yếu... Mạ hợp kim Au-Cu ứng dụng 1.2.3.1 Líp mạ hợp kim trên cơ sở vàng và ứng dụng Sự phát triển và thay đổi của ngành thời trang, nhu cầu về màu sắc của các mặt hàng trang sức đã thúc đẩy việc nghiên cứu đa dạng líp mạ vàng Để đạt được nhiều tính năng của líp mạ vàng người ta đã nghiên cứu chuyển líp mạ vàng thành líp mạ hợp kim vàng để mở rộng khả năng sử dụng Đến nay đã có hơn 300 loại bể mạ vàng và hợp. .. Ti mạ Pt Tuỳ theo tính chất của dung dịch điện phân mà chọn anốt cho phù hợp Trong công nghệ mạ vàng và hợp kim vàng chủ yếu sử dụng anốt trơ vì vàng rất đắt, các hợp kim vàng nhiều loại không phải là hợp kim đồng thể 1.1.3.3 Anốt hỗn hợp Khi sản xuất anốt hợp kim gặp nhiều khó khăn thì có thể sử dụng anốt hỗn hợp Anốt hỗn hợp là anốt gồm hai kim loại nguyên chất có trong thành phần hợp kim Để đảm bảo. .. thành líp mạ hợp kim M1-M2 thì hợp kim này có thể là dung dịch rắn, hợp chất hoá học, hỗn hợp cơ học và thành phần của nó có thể thay đổi nếu điều kiện điện phân biến động Khi mạ hợp kim M1-M2, các ion kim loại M1,M2 thời gian đầu phóng điện trên kim loại nền Sau khi trên bề mặt kim loại nền hình thành một líp mạ hợp kim 13 M1-M2 , kim loại M1 và M2 bắt đầu phóng điện lên nền mới là hợp kim M 1-M2... giới nghiên cứu ứng dông 1.2.3.2 Phân loại các líp mạ vàng và hợp kim vàng [11], [12] Líp mạ vàng và hợp kim vàng được sử dụng trong các mục đích khác nhau, tuy nhiên có thể phân chia làm 8 loại nh sau: - A- vàng 24K với mục đích trang trí ( chiều dày líp mạ 0,5-1µm) - B - vàng hợp kim trang trí các màu khác nhau ( chiều dày líp mạ 0,5-1 µm ) - C- líp mạ vàng hợp kim trang trí dày ( chiều dày líp mạ. .. các yếu tố hợp kim là Ni và Co Các bể mạ hợp kim Au-Ni, Au-Co rất phù hợp với yêu cầu mạ nhanh Đây là loại mạ vàng công nghiệp đang được ứng dụng rộng rãi nhất Một sè dung dịch mạ hợp kim vàng bóng và cứng được trình bày ở bảng 7 Bảng 7: Một sè dung dịch mạ hợp kim vàng cứng, bóng trong công nghiệp điện tử [12], [5] ( Nồng độ các chất trong bảng đều tính là g/l ) Thành phần Mạ dày Mạ treo 31 Mạ nhanh... ion H+ trong mạ hợp kim sẽ làm tăng thêm sự sai lệch mạng của hợp kim đó Tóm lại, khi điện kết tủa hợp kim, quá thế trên catốt có ảnh hưỏng rất lớn đến cấu tạo pha của kết tủa, hợp kim điện giải có khả năng chứa tất cả các pha mà không phụ thuộc vào trạng thái cân bằng nh hợp kim hoả luyện Điều đó làm cho tính chất của líp mạ hợp kim nhiều khi rất khác với hợp kim hoả luyện tương ứng Nghiên cứu cơ chế... trúc của hợp kim điện giải [21], [26] Cấu trúc của hợp kim điện giải có nhiều tính chất khác với hợp kim được sản xuất bằng phương pháp hoả luyện Hợp kim điện giải thường có cấu trúc nhỏ mịn, độ cứng cao, độ lệch mạng lớn Hợp kim điện giải và hợp kim hoả luyện mặc dù có thành phần giống nhau nhưng tính chất cơ lý có thể hoàn toàn khác nhau Cấu trúc của hợp kim điện giải chỉ tương ứng với hợp kim hoả... trong hợp kim cao ( 30% ) Trên thị trường thường gọi là “vàng Nga” Một số nghiên cứu đã sử dụng ion kim loại thứ 3 với nồng độ rất nhá nh: In, Cd, As, làm chất mạ bóng và thay đổi sắc thái màu của líp mạ, làm phong phú và đa dạng màu săc của líp mạ. [20], [12] Để tăng độ cứng, độ bền mài mòn của líp mạ hợp kim Au-Cu một số nghiên cứu còn đưa vào líp mạ một số hạt vô cơ có độ cứng cao, tạo nên líp mạ tổ hợp. .. líp mạ có thể 19K - 18K - D líp mạ vàng mềm có độ tinh khiết cao trong công nghiệp điện tử ( chiều dày líp mạ 5-50 µm ) - E- líp mạ vàng dày, cứng, bóng trong công nghiệp điện tử 99,5% Au ( chiều dày 5-50µm ) 23 - F- líp mạ vàng hợp kim dày trong công nghiệp điện tử (chiều dày líp mạ 5100 µm ) - G- líp mạ vàng mạ lại, sửa chữa gồm vàng nguyên chất hoặc hợp kim bóng ( chiều dày 1- 20µm ) - H- hỗn hợp . Nghiên cứu công nghệ mạ hợp kim Au-Cu trang sức, bảo vệ Mở đầu 3 Chương I : Tổng quan 6 1.1. Lý thuyết mạ hợp kim 6 1.1.1. Điều kiện tạo thành líp mạ hợp kim [1], [8] 6 1.1.1.1 líp mạ vàng và hợp kim vàng 25 1.2.3.4. Mạ vàng trong công nghiệp điện tử [12] 29 1.2.4. Líp mạ hợp kim Au-Cu 33 1.2.4.1 Ứng dụng của líp mạ hợp kim Au-Cu[ 1.2.3], [1.2] 33 1.2.4.2 Công nghệ mạ hợp. luận văn Nghiên cứu công nghệ mạ hợp kim Au-Cu trang sức, bảo vệ , chúng tôi thực hiện một số nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu các ảnh hưởng của thành phần dung dịch và chế độ mạ tới thành