1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN: Tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video clip trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11

13 392 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là một yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Trường THPT Chuyên Quảng Bình cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào dạy học tất cả các môn trong đó có môn Công nghệ, vì nội dung của các môn học có nhiều vấn đề trừu tượng. Để hổ trợ việc dạy và học các nội dung này ở trong sách giáo khoa có khá nhiều hình, ảnh để minh họa và giáo viên cũng đã sưu tầm thêm các tranh, ảnh, sơ đồ . . . nhưng vì đây là các hình, ảnh tĩnh nên nhiều en học sinh sau khi học nội dung đó xong các em chỉ thuộc bài mà không hiểu được bản chất của nội dung đó nên việc vận dụng và liên hệ thực tế chưa tốt.

- 1 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI: Tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video clip trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 nhằm làm tăng làm tăng kết quả học của học sinh lớp 11 Chuyên Sinh Trường THPT chuyên Quảng Bình NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Viết Hồng ĐƠN VỊ: Tổ Vật Lý – Công Nghệ Trường THPT Chuyên QB CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả 1. Hiện trạng - Tiếp thu bài của học sinh còn chậm, kết quả điểm kiểm tra chưa cao - Nhiều học sinh thiếu tập trung trong giờ học Cụ thể: trong quá trình xây dựng bài hoặc khi hỏi bài cũ về nguyên lý làm việc của một số cơ cấu hoặc các một số hệ thống trong động cơ đốt trong thì các em trả lời một thụ động và máy móc. Nguyên nhân: - Hình ảnh trong sách giáo khoa còn hạn chế nhất là hình ảnh động - 2 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình - liên hệ thực tế chưa cao 2. Giải pháp thay thế - Tăng cường cung cấp mô hình, vật thật, hình vẽ , tranh ảnh và các đoạn phim nói về cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ. - Công việc này cũng được giáo viên thường xuyên áp dụng tuy nhiên không được do lường và kiểm chứng nên không biết được là có tác dụng hay không, nếu tác dụng thì tác dụng đến đâu - Cách làm: trong các tiết dạy có nội dung cần tranh ảnh hoặc phim thì chúng ta lòng vào luôn, nên không làm mất thời gian của tiết học 3. Vến đề nghiên cứu -Việc Tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 có làm tăng làm tăng kết quả học của học sinh lớp 11 Chuyên Tin Trường THPT chuyên Quảng Bình không? - Có việc tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 sẽ làm tăng làm tăng kết quả học của học sinh lớp 11 Chuyên Tin Trường THPT chuyên Quảng Bình. 4. Thiết kế - 3 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả 1. Tóm tắt đề tài. Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là một yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Trường THPT Chuyên Quảng Bình cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào dạy học tất cả các môn trong đó có môn Công nghệ, vì nội dung của các môn học có nhiều vấn đề trừu tượng. Để hổ trợ việc dạy và học các nội dung này ở trong sách giáo khoa có khá nhiều hình, ảnh để minh họa và giáo viên cũng đã sưu tầm thêm các tranh, ảnh, sơ đồ . . . nhưng vì đây là các hình, ảnh tĩnh nên nhiều en học sinh sau khi học nội dung đó xong các em chỉ thuộc - 4 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình bài mà không hiểu được bản chất của nội dung đó nên việc vận dụng và liên hệ thực tế chưa tốt. Giải pháp của tôi ở đây là sử dụng phương tiện CNTT để cung cấp thêm các hình, ảnh, video clip động vào một số nội dung phù hợp với các bài học Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương đó là hai lớp 11 đang học tại trường (lớp 11 Sinh và lớp 11 Lý) trong đó lớp 11Sinh là lớp thực nghiệm còn lớp 11Tin là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế, kết quả tác động cho thấy có ảnh hưởng rỏ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 8,64, điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 7,73 kết quả kiểm chứng ttest cho thấy p = 0.0031< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dung CNTT các hình, ảnh và video clip trong dạy học đã nâng kết quả học tập một cách thực sự. 2. Giới thiệu Trong sách giáo khoa môn Công nghệ 11, các hình, ảnh về cấu tạo và hoạt động của các cơ cấu và hệ thống trong động cơ chỉ là những hình, ảnh tĩnh, kích cở nhỏ, kém sinh động và thiếu tính cập nhật, với công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy chiếu projector đã tạo ra những hình màu 3D to,rỏ rang, sắc nét và rất thật, giúp các em nhanh chóng hiểu một cách đầy đủ về cấu tạo cũng như nguyên lý làm việc của toàn bộ động cơ cũng như các bộ phận nhỏ của nó. Qua việc dự giờ của một số giáo viên tôi thấy giáo viên chỉ sử dụng các tranh, ảnh trong sách giáo khoa hoặc vẽ trực tiếp lên bảng . . . . Giáo viên đã đưa ra các câu hỏi, học sinh suy nghỉ trả lời, kết quả là học sinh có hiểu bài nhưng chưa sâu, kỹ năng vận dụng và liên hệ thực tế chưa cao. Để thây đổi hiện trang trên đề tài nghiên cứu này đã sử dụng thêm các tranh, ảnh, video clip để bổ sung và thay thế cho các tranh, ảnh trong sách giáo khoa Giải pháp thay thế: Tăng cường cung cấp mô hình, vật thật, hình vẽ , tranh ảnh và các đoạn phim nói về cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong. - 5 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình Trong quá trình dạy trên lớp giáo viên lòng vào trong các tiết dạy, cụ thể là sau phần các em tự nghiên cứu để tra lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra thì giáo viên nhấn mạnh thêm, khẳng định lại và để các em hiểu rỏ hơn vấn đề đó nữa thì giáo viên sẽ trình chiếu các hình, ảnh, video clip hoặc cũng coa thể trình chiếu lên trong phần tìn hiểu về cấu tạo. Vấn đề này không phải đến nay mới có mà trong nhưng năm gần đây đã có áp dung đặc biệt là trong khoảng thời gian 1-2 năm gần đây việc sử dụng CNTT vào giảng dạy đã phát triển mạnh hơn đối với tất cả các môn. Tuy nhiên để khẳng định có sự ảnh hưởng và mực độ ảnh hưởng đến mức nào thì chúng ta vẫn chưa biết được, nhiều báo cáo sáng kiến kinh nghiệm cũng đã đề cập đến vấn đề này nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức định tính và việc ứng dụng có hiệu quả thì phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm thực hiện của cá nhân, còn đối với đề tài này thì cho chúng ta thấy mức độ ảnh hưởng bằng những con số cụ thể. + Vấn đề nghiên cứu: Việc Tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 có làm tăng làm tăng kết quả học của học sinh lớp 11 Chuyên Sinh Trường THPT chuyên Quảng Bình không? + Giả thuyết nghiên cứu: Có việc tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 sẽ làm tăng làm tăng kết quả học của học sinh lớp 11 Chuyên Sinh Trường THPT chuyên Quảng Bình. 3. Phương pháp. 3.1. Khách thể nghiên cứu Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về ý thức học tập, th ành thích, trình độ, điều kiện xã hội, dân tộc . . . và cụ thể như sau: Bảng 1. Thành phần và giới tính của 2 nhóm Số học sinh các nhóm - 6 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình Tổng số Nam Nữ 11 Sinh 28 9 19 11 Lý 30 25 5 Giáo viên: Để đảm bảo việc học tập của học sinh và các hoạt động của nhà trường diễn ra bình thường nên giáo viên trực tiếp giảng dạy môn công nghệ của 2 lớp nghiên cứu và thực nghiệm (theo sự phân công của nhà trường) cũng là tác giả của nghiên cứu. 3.2. Thiết kế. Để tránh ảnh hưởng đến hoạt động dạy của giáo viên và học của học sinh nên tôi chọn nguyên 2 lớp để nghiên cứu. Đó là lớp 11 Sinh làm nhóm thực nghiệm còn lớp 11 lý làm nhóm đối chứng, dung bài kiểm tra HKI môn CN làm bài kiểm tra trước tác động, kết quả cho thấy điểm trung bình của 2 lớp có sự khác biệt do đó phải dung đến phép kiểm chứng ttest để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động. Kết quả Bảng 2. Kiểm chứng để xác định 2 nhóm tương đương Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng Điểm trung bình 8,5 9 P= 0,0041 Do p = 0,0041 < 0,05 nên sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm là không có ý nghĩa và 2 nhóm đó được coi là tương đương. Để thực hiện nghiên cứu này tôi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với 2 nhóm tương đương. Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước tác động Tác động KT sau tác động Thực nghiệm 01 Có tác động 03 - 7 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình Đối chứng 02 Không có tác động 04 Ở thiết kế này tôi dung phép kiểm chứng ttest độc lập. 3.3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: như ở phần trước đã nêu là để tiến hành nghiên cứu thì chỉ thực hiện tác động một nhóm, nhóm còn lại là không tác động và nội dung tác động được lòng vào các bài học trong chương V và chương VI. Trong 2 chương đó thì có rất nhiều bài ở đây tôi chỉ đưa ra một vài ví dụ: Chương V bài 21 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong . Ngoài việc sử dụng các hình trong sách giáo khoa, sau khi học sinh nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của giáo viên, giáo viên bổ sung và nhấn mạnh lại sau đó trình chiếu một đoạn video clip về nguyên lý làm việc của động cơ được xây dựng từ một phần mềm chuyên dùng mang lại hình ảnh rỏ nét và rất thật sẽ giúp học sinh hình dung được các chuyển động trong quá trình động cơ làm việc, hoặc ở các bài: Hệ thống bôi trơn, Hệ thống làm mát, Hệ thống cung cấp nhiên liệu, cũng làm tương tự như vậy. * Tiến hành thực nghiệm. Thời gian tiến hành thực nghiệm vấn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường cụ thể là dạy theo thời khóa biểu. Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Ngày Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy 10/3/2011 11 Sinh 27 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong (t2) 22/3 11 Sinh 30 Cơ cấu phân phối khí 24/3 11 Sinh 32 Hệ thống bôi trơn 05/4 11 Sinh 33 Hệ thống làm mát 14/4 11 Sinh 35 Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ Điêzen 3.4 Đo lường - 8 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình Vấn đề nghiên cứu của đề tài này là: Việc Tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 có làm tăng làm tăng kết quả học của học sinh lớp 11 Chuyên Sinh Trường THPT chuyên Quảng Bình không?, trong vấn đề nghiên cứu có câu hỏi là: có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 11 Chuyên Sinh hay không? Nên việc đo lường ở đây là phải đo kiến thức, mà đo kiến thức thì sử dụng các bài kiểm tra, để đảm bảo khách quan và tiết kiệm thời gian thì các bài kiểm tra trong nghiên cứu từ trong kế hoạch dạy học (theo phân phối chương trình), cụ thể là sau nội dung của chương V và chương VI có một bài kiểm tra 45 phút và bài kiểm tra đó được sử dụng trong nghiên cứu luôn. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài. Thời gian kiểm tra theo thời khóa biểu và 2 lớp cùng chung một đề, giáo viên coi kiểm tra phải chặt chẻ và nghiêm túc, sau khi có bài thì tiến hành chấm theo đáp án đã được xác định từ đầu. 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 4.1 Phân tích dữ liệu Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm trung bình 8,64 7,73 Độ lệch chuẩn 0,83 1,51 Giá trị p của ttest 0.0031 Chênh lệch GTTB chuẩn SMD 0,6 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương, sau tác động thì kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng ttest cho kết quả p = 0,0031, cho thấy: Sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là 0.91, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. - 9 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình 8,64 – 7,73 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,6 1,51 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,6 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có sử dụng thiết bị hiện đại, tăng cường cung cấp, cập nhật các hình, ảnh và video clip . . . là trung bình. Giả thuyết của đề tài: “Có việc tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình ảnh và các đoạn video trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 sẽ làm tăng làm tăng kết quả học của học sinh lớp 11 Chuyên Sinh Trường THPT chuyên Quảng Bình” đã được kiểm chứng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước tác động sau tác động Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm tương đương 4.2 Bàn luận Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm TB = 8,64, kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là điểm TB = 7,73. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,91. Điều đó cho thấy điểm trung bình của - 10 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình 2 lớp thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt rỏ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp không được tác động. Chênh lệch trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra sau tác động là SMD = 0,6 điều náy có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình. Phép kiểm chưnga ttest điểm trung bình của hai bài kiểm tra sau tác động của 2 lớp là p = 0,0031 < 0,05, kết quả này khẳng định sự chênh lệch trung bình của 2 nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm thực nghiệm. * Hạn chế. - Với các nghiên cứu này nếu được một nhóm thực hiện thì kết quả sẽ được khách quan hơn. - Nghiên cứu này nếu được triển khai thì khi thực hiện giáo viên phải tích cực sử dụng các thiết bị có liên quan đến bài dạy, phải có trình độ nhất định về công nghệ thông tin, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng internet và thiết kế bài giảng hợp lý. 5. Kết luận và khuyến nghị 5.1 Kết luận Việc Tăng cường sử dụng, cung cấp thêm các hình, ảnh và các đoạn video clip trong phần 3 (phần động cơ đốt trong) chương trình công nghệ 11 đã làm tăng kết quả học của học sinh. 5.2. Khuyến nghị. - Đối với các cấp lảnh đạo: Cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất, cụ thể là trang bị máy vi tính và máy chiếu projector hoặc tivi màn ảnh rộng trong các lớp học, mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyết kích giáo viên làm nghiên cứu và ứng dụng CNTT vào dạy học. - Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng đề biết thêm và khai thác CNTT một cách có hiệu quả, sử dụng thành thạo các thiết bị hiện đại. Với kết quả đề tài này tôi mong rằng các cấp lảnh đạo, các đồng chí đồng nghiệp quan tâm và chia [...]...- 11 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng Trường THPT Chuyên Quảng Bình sẽ trong quá trình thực hiện nghiên cứu này chắc chắn không thể tránh được các sai sót, rất mong được sự góp ý chân thành của các cấp lảnh đạo và đồng nghiệp 6 Tài liệu tham khảo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, nhà xuất bản ĐHSP Tài liệu tập huấn NCKHSPƯD, dự án phát triển THPT tháng 8/2010 Sách giáo khoa Công nghệ Công. .. nghiệp 11 nhà xuất bản giáo dục và một số phần mềm khác Đồng hới ngày 10/5/2 011 Người thực hiện Nguyễn Viết Hồng - 12 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng Trường THPT Chuyên Quảng Bình PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Mục lục 1 Tóm tắt đề tài ………………………………………… 1 2 Giới thiệu……………………………………………… 1 3 Phương pháp…………………………………………….2 3. 1 Khách thể nghiên cứu ………………………………… 2 3. 2 Thiết kế………………………………………………….2 3. 3... ………………………………… 2 3. 2 Thiết kế………………………………………………….2 3. 3 Quy trình nghiên cứu ………………………………… 3 3.4 Đo lường ……………………………………………… 4 4 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả ………………… 4 4.1 Phân tích dữ liệu ……………………………………… 4 4.2 Bàn luận …………………………………………………5 5 Kết luận và khuyến nghị ……………………………… 5 5.1 Kết luận ………………………………………………….5 5.2 Khuyến nghị…………………………………………… 5 - 13 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng Trường THPT... Hồng Trường THPT Chuyên Quảng Bình 6 Tài liệu tham khảo…………………………………………….6 7 Mục lục ………………………………………………….6 7.1 Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động ……………… 6 7.2 Bảng điểm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 7 7 .3 Kế hoạch lên lớp………………………………………….9 PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC …………… 11 . học sinh các nhóm - 6 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT Chuyên Quảng Bình Tổng số Nam Nữ 11 Sinh 28 9 19 11 Lý 30 25 5 Giáo viên: Để đảm bảo việc học tập của học sinh và các hoạt. dạy theo thời khóa biểu. Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Ngày Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy 10/3 /2011 11 Sinh 27 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong (t2) 22/3 11 Sinh 30 Cơ cấu phân phối. khoa Công nghệ Công nghiệp 11 nhà xuất bản giáo dục và một số phần mềm khác Đồng hới ngày 10/5 /2011 Người thực hiện Nguyễn Viết Hồng - 12 -Người thực hiện: Nguyễn Viết Hồng. Trường THPT

Ngày đăng: 28/11/2014, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w