Vấn đề đặt ra hiện nay là ởmột số vùng, địa phương công tác quy hoạch dân cư ở nông thôn hầu như chưađược chú trọng dẫn đến sự phân bố dân cư không theo quy hoạch, trong khi đó để ổn địn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -CAO TÁM THƠM
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN
BÁO CÁO TIẾN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VềNG
HÀ NỘI - 2012
Trang 21 MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại Vì vậy, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước
ta luôn phấn đấu để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra Đến nay, nềnkinh tế nước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao vàphát triển tương đối toàn diện, văn hoá và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việcgắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt, đờisống các tầng lớp nhân dân được cải thiện Điều đú đã góp phần nâng cao chấtlượng cuộc sống của dân cư ở đô thị và nông thôn trong cả nước
Có thể nói, để đạt được những thành tựu về kinh tế xã hội như trên là do
sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta về nhiều mặt, trong đó có công tác quyhoạch đô thị Điều đó được thể hiện khỏ rừ sau khi thực hiện Chỉ thị số 19/CTcủa Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, công tác quy hoạch đô thị đã được đổi mớiđáng kể, bước đầu có tác dụng thiết thực như tăng cường quản lý phát triển đôthị, trực tiếp phục vụ đời sông nhân dân và toàn xã hội, hệ thống các văn bảnpháp luật quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đã được soản thảo khá hoàn chỉnh,góp phần tăng cường công tác quản lý đô thị Điều đó đã góp phần tạo ra sựtăng trưởng ổn định các đô thị, buớc đầu khẳng định vị trí, vai trò của đô thịtrong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của cả nước
Còn ở nông thôn, loại hình quần cư nông thôn ngày nay đang có nhiềuthay đổi về chức năng, cấu trúc và hướng phát triển Vấn đề đặt ra hiện nay là ởmột số vùng, địa phương công tác quy hoạch dân cư ở nông thôn hầu như chưađược chú trọng dẫn đến sự phân bố dân cư không theo quy hoạch, trong khi đó
để ổn định và phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoánông thôn thì yêu cầu phải có định hướng chiến lược lâu dài về phân bố, pháttriển các điểm dân cư nông thôn
Để bảo đảm thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các điểm dân cư, tạo
Trang 3công việc làm cho người lao động, tổ chức cuộc sống dân cư ngày càng tốt hơnnhằm đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội bền vững thì cần phải quy hoạch lại hệthống các điểm dân cư.
Cùng với tỉnh Nghệ An, huyện Diễn Châu đang bước vào thời kỳ hộinhập quốc tế và khu vực mạnh mẽ, sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoáđang được đẩy mạnh đòi hỏi sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu sử dụng các loạiđất nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá, tăng cường cơ sở kết cấu hạ tầng,
mở các khu công nghiệp, các công trình phúc lợi xã hội và thực hiện đô thịhoá
Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn huyện DiễnChâu hiện tập trung ở 38 xã và 01 thị trấn, dân cư chưa có khu vực nào đượcquy hoạch hoàn chỉnh, phát triển chủ yếu là tự phát, quá trình xây dựng nhà ở lànguồn vốn tự có của dân Những năm gần đây dọc theo Quốc lộ 1A và một sốkhu vực trung tâm cỏc xó đó và đang hình thành những tụ điểm giao lưu kinh tế
- xã hội theo hướng đô thị hóa (thị tứ) Những trung tâm dân cư mang tính chấtthị tứ này trên thực tế là những tụ điểm thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - đờisống cho từng khu vực Bản thân dân cư tại các trung tâm này đang có sựchuyển hóa về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động: các hoạt động dịch vụ - thươngmại - ngành nghề ngày càng phát triển, một bộ phận lao động đã tách khỏi sảnxuất nông nghiệp hoặc ít nhiều thoát ly nông nghiệp
Quá trình hội nhập và mở cửa của Việt nam vào khu vực và thế giới sẽđặt các doanh nghiệp và các ngành kinh tế trước sự cạnh tranh không cânsức, hàng hoá từ bên ngoài xâm nhập vào cạnh tranh với hàng hoá trongnước, nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp và khả năng triệt tiêu nguồn nộilực ngày càng tăng
Đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp Đối vớiDiễn Châu, 1 huyện trong tỉnh Nghệ An, điểm xuất phát kinh tế thấp, tiềmlực và lợi thế cạnh tranh chưa cao, khả năng tiếp cận nguồn vốn từ bên ngoàihạn chế, nguy cơ tụt hậu so với các địa phương khác ngay cả trong tỉnh làđáng kể
Việc hình thành Khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An trong đó DiễnChâu có 6 xã (Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn An, Diễn Thọ, Diễn Phú, DiễnLộc) nằm trong khu kinh tế này tạo điều kiện cho Diễn Châu khai thác tiềmnăng, thế mạnh của mình để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập nhân dân.Tuy nhiên, hiện nay do chưa có quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển hệ thốngdân cư đô thị dẫn đến tình trạng hầu hết các điểm dân cư phát triển gây khó khăncho việc đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như quản lý công tác xã hội ở địa phương Tuy
đó có sự cố gắng đầu tư nhưng hiện tại hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị (giao thông,cấp thoát nước, cấp điện ) vẫn còn thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo quy mô, tiêu
Trang 4chuẩn kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan, dân cư nhiều khu vực xây dựng chưa đúngquy định làm ảnh hưởng chung đến cảnh quan đô thị.
Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng huyện Diễn Châu pháttriển toàn diện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong huyện,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và định hướng phát
triển hệ thống điểm dân cư huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”.
1.2 Mục đích, yêu cầu
1.2.1 Mục đích
- Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cưhuyện Diễn Châu đến năm 2020 nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội, ổnđịnh và nâng cao đời sống dân cư
- Định hướng phát triển không gian khu trung tâm huyện Diễn Châu vàsắp xếp tổ chức lại không gian các khu chức năng chính nhằm cải tại cảnh quan,môi trường sống, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững, lâu dài cho toànhuyện Diễn Châu
1.2.2 Yêu cầu
- Nắm vững các quy định, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành về quy hoạch
đô thị và khu dân cư nông thôn của Việt Nam
- Nắm rõ đặc điểm điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xãhội cỏc xó, thị trấn trên địa bàn huyện Diễn Châu
- Các thông tin, số liệu, tài liệu sử dụng trong đề tài phải trung thực, phảnánh đúng hiện trạng
- Đề xuất định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, định hướng pháttriển không gian các xã, thị trấn và các giải pháp thực hiện phải thiết thực phùhợp với đặc điểm của địa phương, tuân thủ các quy định theo tiêu chuẩn Việtnam và pháp luật của Nhà nước
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành trên địa bàn huyện Diễn Châu gồm có 01 thị trấn và 38
xã, với tổng diện tích tự nhiên là 30,504,67 ha.
Trang 52 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những lý luận cơ bản về hệ thống điểm dân cư
2.1.1 Những khái niệm về hệ thống điểm dân cư
- Cơ cấu dân cư:
Cơ cấu cư dân là toàn bộ các điểm dân cư của một nước, một tỉnh trongvùng kinh tế, phân bố trong không gian có phân công liên kết chức năng và hài hoàcân đối trong mỗi điểm và giữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ
Như vậy, cơ cấu cư dân là một cấu trúc tổng hợp và tương đối bền vững,
là một hình thái tổ chức của cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu vựng Cỏc điểm dân cưphân biệt với nhau về quy mô và cấp hạng dựa trên sự tổng hợp các mỗi quan
hệ phân công chức năng trong toàn bộ cơ cấu cư dân của quốc gia trong mộtvùng Vì vậy, trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương
hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của toàn bộtrong một nhúm cỏc điểm dân cư cụ thể
- Điểm dân cư đô thị:
Điểm dân cư đô thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dânphi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếuhoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là tập trung chính trị, hànhchính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương Đô thịbao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã, trịtrấn Dân số toàn đô thị là dân số của khu vực nội thị và khu vực ngoại thị
- Điểm dân cư nông thôn:
+ Theo quan điểm về xã hội học:
Điểm dân cư nông thôn là địa bàn cư tụ có tính chất cha truyền con nốicủa người nông dân (xóm, làng, thôn, bản, buôn, ấp), đó là một tập hợp dân cưsinh sống chủ yếu theo quan hệ láng giềng, nó được coi là những tế bào của xãhội người Việt từ xa xưa đến nay
Trang 6+ Theo Luật Xõy dựng (Điều 14):
Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắnkết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm
vi một khu vực nhất định (gọi chung là thôn), được hình thành do điều kiện tựnhiên, điều kiện kinh tế xã hội - văn hoá, văn hóa, phong tục, tập quán và cácyếu tố khác
Như vậy, điểm dân cư nông thôn là một bộ phận của khu dân cư nông thôn
2.1.2 Phân loại đất
Theo Luật Đất đai năm 2003, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai
được phân loại như sau:
2.1.2.1 Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;
- Đất trồng cõy lõu năm;
- Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;
2.1.2.2 Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:
- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
- Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam
Trang 7thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
- Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;
- Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
- Đất sụng, ngũi, kờnh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
- Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;
2.1.2.3 Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng
2.1.3 phân loại hệ thống điểm dân cư
2.1.3.1 Phân loại đô thị.
Nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đô thị cũng như đểxác định cơ cấu và định hướng phát triển đô thị, đô thị được phân chia thànhnhiều loại khác nhau Thông thường việc phân loại đô thị dựa theo tính chất,quy mô và vị trí của nó trong mạng lưới đô thị quốc gia
Ở nước ta, theo Nghị định số 42/2009/ND-CP ngày 07/5/2009 củaChớnh phủ về việc phân loại đô thị, đô thị được chia làm 6 loại
Các đô thị ở vùng cao, vựng sõu, vựng xa, biên giới, hải đảo thì quy môdân số và mật độ dân số có thể thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 50% tiêuchuẩn quy định, các tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩnquy định so với các loại đô thị tương đương
Các đô thị được xác định là đô thị đặc thù thì tiêu chuẩn về quy mô dân
số và mật độ dân số có thể thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩnquy định, các tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với các loại đô thị tươngđương và bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù của mỗi đô thị
2.1.3.2 Phân loại điểm dân cư nông thôn
Phân loại điểm dân cư nông thôn theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4418(TCVN) năm 1987 Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy định phương phápđánh giá và phân loại điểm dân cư nông thôn như sau:
- Mạng lưới điểm dân cư hiện trạng được phân thành 3 loại:
Trang 8+ Loại 1: Các điểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát triển gần những
thôn bản được quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo để trở thành điểm dân cưchính thức của hệ thống dân cư chung trên lãnh thổ toàn huyện, được ưu tiênquy hoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ Các điểm dân cư này cú cỏc trung tâmsản xuất và phục vụ công cộng chung của xã
+ Loại 2: Các điểm dân cư phụ thuộc, phát triển có giới hạn Các điểmdân cư này có mối quan hệ hoạt động sản xuất và sinh hoạt gắn chặt với cácđiểm dân cư chớnh, chỳng được khống chế về quy mô mở rộng, về mức độ xâydựng trong giai đoạn quá độ, không được đầu tư xây dựng những công trình cógiá trị
+ Loại 3: Những xóm, trại, ấp nhỏ không có triển vọng phát triển, khôngthuận lợi cho tổ chức sản xuất và đời sống, trong tương lai cần có biện pháp và
kế hoạch di chuyển theo quy hoạch
- Tiêu chuẩn đánh giá phân loại điểm dân cư:
Ở những khu vực dân cư đông đúc đã tồn tại mạng lưới dân cư từ lâu đờicần dựa trên các tiêu chuẩn sau đây để đánh giá phân loại điểm dân cư:
+ Có điều kiện để xây dựng các công trình văn hóa phúc lợi công cộngchung của xã (Đối với những điểm dân cư chính phải có số dân ít nhất là trên1.500 người và phải có những điều kiện thuận lợi khác về đất đai, vị trí, trang bị
kỹ thuật, đối với điểm dân cư phụ phải có quy hoạch dân số tối thiểu là 500người để xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo)
+ Có nhiều công trình có giá trị như: các cơ sở vật chất kỹ thuật của Hợptác xã hoặc công trình phuc lợi công cộng của xã, nhà ở của dân được xây bằnggạch, ngói từ 30% đến 40% trở lên Những điểm dân cư cú cỏc công trình di
Trang 9tích lịch sử văn hóa, công trình đặc biệt hoặc có phong cảnh đẹp, khí hậu tốt cầnquy hoạch cải tạo thành nơi nghỉ, dưỡng bệnh hoặc tham quan du lịch.
+ Cú vị trí thuận lợi gần tuyến giao lưu đầu mối kỹ thuật
2.1.4 Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư:
2.1.4.1 Nguyên tắc phát triển không gian đô thị :
- Tuân thủ quy hoạch vùng lãnh thổ về địa lí và phát triển kinh tế: Mỗi
đô thị đều phải gắn bó với sự phát triển của toàn vựng vỡ quy hoạch vựng đócân đối sự phát triển cho mỗi điểm dân cư trong vùng lãnh thổ
- Triệt để khai thác các lợi thế của điều kiện tự nhiên: Những đặc
trưng của cảnh quan thiên nhiên là cơ sở để hình thành cấu trúc không gian đôthị Các giải pháp quy hoạch, đặc biệt là trong cấu trúc chức năng cần phải tậndụng triệt để các điều kiện tự nhiên, nhằm cải thiện nâng cao hiệu quả của cảnhquan môi trường đô thị và hình thành cho đô thị một đặc thù riêng hòa hợp vớithiên nhiên ở địa phương đó
- Phù hợp với tập quán sinh hoạt truyền thống sinh hoạt của địa phương và dân tộc: Mỗi địa phương, mỗi dân tộc có một phong tục tập quán
khác nhau Đó là vốn tri thức bản địa quý giá cần được khai thác và kế thừa đểtạo cho mỗi đô thị một hình ảnh riêng của dân tộc và địa phương mình
Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị còn phải hết sức lưu ý đến vấn
đề cơ cấu tổ chức của các khu ở, khu trung tâm đô thị và các khu đặc trưng khácnhư khu vực danh lam thắng cảnh, khu vực lịch sử, khu vực tâm linh tôn giáo
- Kế thừa và phát huy thế mạnh của hiện trạng: Cần phải kết hợp và phát
huy mọi tiềm năng giữa cái cũ và cái mới trong đô thị, giữa truyền thống và hiệnđại, đặc biệt chú ý đến công trình kiến trúc có giá trị, các khu phố cổ truyền thống
- Phát huy vai trò của khoa học kỹ thuật tiên tiến: Thiết kế quy hoạch
tổng thể xây dựng đô thị phải đảm bảo phát huy tốt các mặt về kỹ thuật đô thị,trang thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là giao thông đô thị Cần đảmbảo thực hiện các quy chế và chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật xây dựng Phải tuân thủcác chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương về xây
Trang 10dựng phát triển đô thị, hiện đại hóa các trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện giaothông vận tải, thông tin liên lạc.
- Tính cơ động và hiện thực của đồ án quy hoạch: Bất kỳ một đồ án
nào khi thiết kế cũng phải đề cập đến khả năng thực thi của nó và trong từnggiai đoạn Muốn thực hiện được ý đồ phát triển tốt thỡ tớnh cơ động và linh hoạtcủa đờ ỏn phải rất cao, có nghĩa là trước những hiện tượng đột biến về đầu tưxây dựng, hoặc những chủ trương mới của chính quyền về xây dựng đô thị thìhướng phát triển cơ bản và lâu dài của đô thị vẫn dươc bảo đảm
2.1.4.2 Nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn
- Dựa trên những cơ sở phương hướng, nhiệm vụ, phát triển sản xuất(trồng trọt, chăn nuụi, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ), đồngthời phải phục vụ thiết thực cho các kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộicủa địa phương
- Phù hợp với quy hoạch bố trí lao động, dân cư trên địa bàn huyện vàphải xem xét đến quan hệ với các điểm dân cư lân cận, phải phối hợp chặt chẽvới các quy hoạch chuyên ngành khác có liên quan như quy hoạch thủy lợi, quyhoạch giao thông, quy hoạch đồng ruộng
- Phải xuất phát từ tình hình hiện trạng, khả năng về đất đai, nhân lực,vốn đầu tư, theo phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, đồng thờiphải phù hợp với điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn…), phù hợp vớicác truyền thống, tập quán tiến bộ về sản xuất và sinh hoạt chung của từngvùng, từng dân tộc
- Đảm bảo yêu cầu về quốc phòng, chống bão lụt và bảo vệ môi trường
- Cần xét đến triển vọng phát triển trong tương lai, phải đáp ứng các yêucầu sản xuất và đời sống trong giai đoạn trước mắt, đồng thời phải có phươnghướng quy hoạch dài hạn từ 15 đến 20 năm
- Kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo và xây dựng mới, triệt để tận dụng những cơ
sở cũ có thể sử dụng được vào mục đích sản xuất và phục vụ đời sống
2.1.5 Mục tiêu quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điểm dân cư:
2.1.5.1 Mục tiêu quy hoạch chung xây dựng đô thị
Trang 11- Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hòa và cân đối giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài đô thị: Ở đô thị có nhiều lợi thế trong phát triển sản
xuất nhờ lực lượng lao động dồi dào, trình độ nghiệp vụ cao, điều kiện kỹ thuật
và cơ sở hạ tầng phát triển Chính những điều này đã thúc đẩy sự hoạt động rất đadạng của các ngành nghề và các thành phần kinh tế luôn đòi hỏi có được những
vị trí xây dựng có nhiều lợi thế nhất trong sản xuất kinh doanh Từ đó dẫn đếnnhiều mâu thuẫn trong sản xuất, thậm chí cản trở lẫn nhau giữa các cơ sở sảnxuất, giữa sản xuất và sinh hoạt làm ảnh hưởng lớn đến môi trường đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị là công cụ tích cực và có hiệu quả nhất giảiquyết mối bất hòa giữa các cơ sở sản xuất và các hoạt động của các thành phầnkinh tế khác nhau trong đô thị cũng như các mối quan hệ của nó với bên ngoài
có tính đến hậu quả của thiên tai và các sự cố của kỹ thuật khác có thể xảy ra
- Bảo đảm điều kiện sống, lao động và phát triển toàn diện của người dân đô thị: Quy hoạch xây dựng đô thị nghiên cứu các hình thức tổ chức cuộc
sống và cơ cấu chức năng hoạt động của các bộ phận trong đô thị, nhằm tạođiều kiện cho con người có nhiều thuận lợi nhất trong cuộc sống mới ngày càngcao ở đô thị
2.1.5.2 Mục tiêu xây dựng và phát triển các điểm dân cư nông thôn
- Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
Các huyện nằm trong vùng quy hoạch sản xuất lương thực của cả nướctuy đã vượt qua cửa ải 10 tấn lương thực/ha vẫn phải phấn đấu tăng sản lượnglương thực (cả lúa và màu) và bình quân lương thực đầu người, nâng cao chất
Trang 12lượng lương thực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, chăn nuôi, dự trữ và xuất khẩucủa cả nước.
Các huyện thuộc vùng trung du, miền núi dứt khoát từ bỏ ý tưởng tự túclương thực với bất cứ giá nào, kiên quyết thuyết phục nhân dân không phá rừnglàm nương rẫy, mạnh dạn chuyển hướng cơ cấu sản xuất theo hướng bảo vệrừng hiện có, bảo vệ, cải tạo và chăm sóc rừng tái sinh, đẩy mạnh trồng rừng,phủ xanh đồi trọc, mở mang các hình thức trang trại, vườn rừng, vườn rừng kếthợp làm nông lâm nghiệp
Nền kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện cần phải đổi cơ cấu câytrồng để có nhiều sản phẩm phong phú đa dạng, có chất lượng và hiệu quả cao,tăng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càngcao trong nước và xuất khẩu Đồng thời cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịchtheo hướng giảm hợp lý tỷ lệ giá trị sản phẩm lương thực, tăng tỷ lệ giá trị sảnphẩm cây công nghiệp, rau quả, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp Song giá trịtuyệt đối về sản lượng lương thực vẫn phải cao
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn:
+ Đưa cách mạng khoa học kỹ thuật tác động vào nông lâm, ngư nghiệptheo hướng thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và công nghệsinh học, thực hiện thâm canh tăng vụ, vừa tăng năng suất cây trồng vật nuôi,vừa tạo điều kiện dịch chuyển cơ cấu sản xuất đem lại hiệu quả cao, cải thiệnđiều kiện lao động cho nông dân
+ Phát triển rộng khắp công nghiệp bảo quản, chế biến nông lâm thủysẵn, kết hợp nhiều hình thức, trình độ công nghệ, hiện đại hóa công nghệ, nângcao chất lượng và giá trị sản phẩm để tăng sức cạnh tranh Giảm dần và tiến tớichấm dứt việc xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu
+ Phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ ởnụng thụn Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống Chuyển dịch cơcấu kinh tế ở nông thôn, đổi mới phân công lao động Đô thị hóa nông thôn, xâydựng nông thôn mới Đẩy mạnh sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp xâydựng Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Hình thành các thị trấn,
Trang 13thị tứ, tụ điểm công thương nghiệp, chợ nông thôn để giao lưu hàng hóa ở nôngthôn theo hướng đô thị hóa.
Sản xuất nông nghiệp phải gắn với thị trường, quan tâm tới công tác dựbáo thị trường, thông tin kinh tế để tăng khả năng tiếp thị, điều chỉnh sản xuấtcủa các hộ và tổ chức kinh tế phù hợp với nhu cầu thị trường Làm thay đổi cơcấu lao động, tăng tỷ trọng lao động trong các ngành nghề phi nông nghiệp,thiết thực tăng thu nhập, tăng sức mua của nông thôn, đi đôi với việc mở rộnglưu thông hàng hóa giữa cỏc vựng trong nước và mở rộng xuất khẩu để đẩymạnh tiêu thụ nông sản và sản phẩm công nghiệp nông thôn
Như vậy, nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn từng huyện sẽ từngbước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu trở thành nền nông nghiệp, kinh tế nôngthôn đa dạng, phong phú, giàu có, văn minh, tiến bộ Phát triển kinh tế phải gắnchặt với phát triển văn húa xã hội trên địa bàn huyện
2.2 Xu thế và kinh nghiệm phát triển khu dân cư một số nước trên thế giới:
2.2.1 Cộng hòa Ấn Độ
Ấn Độ là một quốc gia đất rộng người đông, đứng thứ 2 ở Châu Á (sauTrung Quốc) Theo các chuyên gia kinh tế, đặc điểm của đất nước Ấn Độ đượckhái quát là:
Nền kinh tế chậm phát triển, tài nguyên phân bố không đồng đều, mấtcân đối giữa cỏc vựng, khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn, bình quân thunhập đầu người rất thấp, tốc độ tăng dân số quá nhanh, nhiều người thất nghiệp,
di dân từ nông thôn ra thành thi khá lớn
Các chuyên gia phát triển nông thôn Ấn Độ cho rằng muốn đạt được mụctiêu xây dựng nông thôn mới cần có 3 hệ thống trung tâm nông thôn được phâncấp và hoạch định như sau:
Hệ thống trung tâm thứ nhất gọi là làng trung tâm, có chức năng đảm bảocác dịch vụ cơ bản cho dân cư trong làng cũng như các khu vực xung quanh
Hệ thống trung tâm thứ hai được gọi là trung tâm dịch vụ, có nhiệm vụcung cấp các dịch vụ ở mức trung bình
Trang 14Hệ thống trung tâm thứ ba là trung tâm phát triển, đáp ứng các nhu cầudịch vụ ở mức độ cao.
Các trung tâm trên không chỉ đơn thuần là nơi có hạ tầng kỹ thuật thíchứng mà còn là các điểm nút để tổ chức toàn bộ hoạt động phát triển cho từngvùng, từng địa phương
Các kế hoạch 5 năm của Nhà nước Ấn Độ luôn chú ý tới việc xoá bỏ đóinghèo, cải thiện điều kiện vật chất và đời sống cho người nghèo, phát triển cáctrung tâm thị trường và dịch vụ cho cỏc vựng nông thôn sâu trong nội địa, đồngthời chú ý nâng cấp giáo dục, đầu tư cho các nhu cầu về tinh thần Sự cố gắngcủa Chính phủ Ấn Độ trên bình diện quốc gia đã phần nào làm cho bộ mặt nôngthôn thay đổi Tuy nhiên kết quả phát triển nông thôn không được như mongmuốn, sự phõn hoỏ giàu nghèo ở nông thôn lại tăng lên, mục tiêu giảm chênhlệch giữa khu vực nông thôn - thành thị không đạt được
2.2.2 Trung Quốc
Tương tự như Ấn Độ, Trung Quốc là nước nông nghiệp đất rộng, ngườiđông, dân số trên 1,3 tỷ người, dân số nông thôn chiếm 64% Đơn vị cơ sở củanông thôn Trung Quốc là làng hành chính Lịch sử hình thành nông thôn TrungQuốc là những làng truyền thống Trong nhiều trường hợp làng hành chínhtrùng với làng truyền thống, nhưng một làng truyền thống chia thành 2 haynhiều làng hành chính Toàn quốc có khoảng trên 800.000 làng hành chính, mỗilàng có khoảng có 1000 dân Trong chiến lược hiện đại hoá đất nước việc pháttriển các cộng đồng nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng
Qua các bước thăng trầm lịch sử phát triển nông thôn Trung Quốc đã tìm
ra được hướng đi thích hợp, đó là con đường công nghiệp hoá nông thôn Hệthống các xí nghiệp hương trấn khuyến khích hình thành và phát triển thông quacác chính sách của Chính phủ Các xí nghiệp này do những người nông dân lập
ra và trực tiếp quản lý, nú đó góp phần khép kín quá trình sản xuất ở cỏc vựngnông thôn từ việc thu mua nông sản, thực phẩm, các nguyên liệu địa phươngtiến tới sản xuất, chế biến và tiêu thụ Các xí nghiệp này thu hút lực lượng laođộng chưa có việc làm Những người nông dân rời bỏ nghề nông nhưng không
Trang 15rời bỏ quê hương làng mạc Khẩu hiệu ly nông bất ly hương đã trở thành môhình hấp dẫn của người nông dân nông thôn Trung Quốc.
Ưu điểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhậncông nghiệp mà tránh được sự tập trung quá đông ở các thành phố và khu côngnghiệp lớn, người dân nông thôn có cơ hội làm giàu, nông thôn phát triển mạnh,mức sống nông thôn thành thị xích lại gần nhau
2.2.3 Vương quốc Thái Lan:
Thái Lan là một nước nông nghiệp lớn trong vùng Đông Nam Á, là nước
có khối lượng nông sản xuất khẩu khá lớn Cả nước có khoảng 53.000 làngxóm, trải qua nhiều kế hoạch phát triển 5 năm, trong đó chú trọng đến sự pháttriển cỏc vựng nông thôn Chính phủ đã xây dựng 32 dự án phát triển các khuvực nông thôn với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành, nhờ đó mà đời sống củanông dân đã được cải thiện đáng kể
Chính sách kinh tế của Thái Lan là ưu tiên phát triển giao thông, đặc biệt
là giao thông đường bộ, cung cấp nước tưới tiêu trong nông nghiệp và nước sinhhoạt nông thôn Việc đầu tư xây dựng giao thông, thủy lợi nông thôn phần lớntập trung vào cỏc vựng cú tiềm năng lớn trong sản xuất Tuy nhiên vẫn còn một
số làng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, thiếu nước sinh hoạt và chưa cóđường ô tô tới trung tâm Măc dự đó phát triển hệ thống giao thông nông thôntrên toàn quốc nhưng sự phân hóa giàu nghèo trong nông thôn ngày càng lớn
Đó là những bức xúc mà Thái Lan vẫn phải đương đầu để vượt qua
2.3 Đặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu dân số, lao động của điểm dân cư nông thôn
Khác với trước đây, dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, nềnnông nghiệp của nước ta đang chuyển biến mạnh mẽ, theo xu hướng phá thếđộc canh và phát triển ngày càng đa dạng, phong phú Mặt khác, việc cơ giớihóa cũng từng bước được tăng cường nờn đó xuất hiện tầng lớp dân cư bánnông nghiệp và phi nụng nghiờp ở nông thôn Thêm vào đó, cũng như nhiềunước trên thế giới, chúng ta đang nỗ lực phấn đấu theo xu hướng đô thị hoá đấtnước một cách có kiểm soát để từng bước giảm dần sự khác biệt giữa đô thị và
Trang 16nông thôn Vì vậy, sẽ từng bước xuất hiện ở nông thôn một số loại hình côngnghiệp như công nghiệp chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc, một số xínghiệp chế biến gia công các hàng tiêu dùng với quy mô nhỏ … Các nhân tốnày sẽ là cơ sở cho việc hình thành tầng lớp công nhân ở ngay tại địa bàn nôngthôn.
Không những thế, cùng với sự gia tăng dần mức sống của người dân ởnông thôn, tác động của nền kinh tế thị trường cũng sẽ từng bước xoá bỏphương thức sản xuất tự cấp tự túc, đẩy nhanh tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay cơ cấu dân số nông thôn đang có những biếnđổi quan trọng Người lao động ở nông thôn không chỉ hầu hết là nông dân sảnxuất nông nghiệp như trước nữa mà sẽ có công nhân nông nghiệp, công nhâncông nghiệp, các thành phần thương nghiệp, dịch vụ …
Đối với các điểm dân cư lâm nghiệp, tình hình cũng tương tự Việc giacông chế biến lâm sản cũng từng bước được hình thành ở đõy Các xí nghiệpnhư thế cũng góp phần làm giảm áp lực ở các đô thị và làm xuất hiện tầng lớpcông nhân công nghiệp ở các điểm dân cư này Bằng những quan sát thực tế vànhững phân tích tương tự, chúng ta có thể thấy xu hướng hình thành tầng lớpcông nhân công nghiệp tại các điểm dân cư ngư nghiệp, với sự hình thành củacác xí nghiệp chế biến hoặc sơ chế thuỷ sản, các xí nghiệp sửa chữa tàu thuyềnvới quy mô thích hợp
2.4 Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam đến năm
2020
- Định hướng phát triển nhà ở:
Theo Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 06/05/2004 của Thủ tướngChớnh phủ đã phê duyệt định hướng phát triển nhà ở Việt Nam đến năm 2020như sau:
Nhà ở đô thị: Khuyến khích phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầngphù hợp với điều kiện cụ thể của từng đô thị để góp phần tăng nhanh quỹ nhà ở,tiết kiệm đất đai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh đô thị theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 17Nhà ở đô thị phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêuchuẩn và các quy định về quản lý đầu tư và nhà ở do cơ quan Nhà nước có thẩmquyền ban hành, hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa vànhỏ, phân bố hợp lý, không tập trung dân cư quá đông vào các thành phố lớn.
Nhà ở nông thôn: Phấn đấu, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượngchỗ ở của các hộ dân cư nông thôn Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc pháttriển và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
Phát triển nhà ở nông thôn phải phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc điểm
tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ đất són
cú và khuyến khích phát triển nhà ở có nhiều tầng, để tiết kiệm đất, hạn chế việcchuyển đất nông nghiệp sang đất ở
Khuyến khích huy động nội lực của hộ gia đình, cá nhân, ở khu vực nôngthôn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giúp đỡ hỗ trợ của cộng đồng, dòng họ,các thành phần kinh tế
Phấn đấu việc thanh toán nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại các khu vực
dịch vụ phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, đạt tiêu chuẩn vệsinh môi trường, tất cả điểm dân cư nông thôn đều có hệ thống cấp, thoát nướcđảm bảo tiêu chuẩn quy định
- Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan:
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếptục ưu tiên đầu tư phát triển nông thôn Đến năm 2010 để 100% số xó cú trườngcấp 1, 2 và trạm y tế Phấn đấu để 100% xã có đường ô tô đến được trung tâm
xã, tổ chức lại các khu dân cư nông thôn, hầu hết các hộ đều có điện, nướcdùng để đời sống xã hội ở nông thôn trở nên an ninh, văn minh và ổn định
Theo đinh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020:
Trang 18Phát triển các làng, xã có liên quan trực tiếp tới cơ cấu quy hoạch chungcủa các đô thị phải được dựa trên quy hoạch chi tiết xây dựng, có sự tham giacủa dân cư và cộng đồng, cần lưu ý giữ lại di sản kiến trúc, thiên nhiên của làng
xã, bổ sung những chức năng còn thiếu, kết hợp hiện đại hóa kết cấu hạ tầng.Công trình tạo lập mới phải tuân thủ các quy định về quản lý kiến trúc và quyhoạch đô thị
Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm cụm xó, xó trờn cơ
sơ tuân thủ các quy định của quy hoạch xây dựng Khuyến khích các công trìnhxây dựng ít tầng, mái dốc, kế thừa kiến trúc hình thức truyền thống, gắn bó hàihòa khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương
Kiến trúc làng mạc được thực hiện theo quy hoạch tổng thể đến khuônviên ngôi nhà của từng gia đình Xây dựng nông thôn đồng bộ về kiến trúc lẫn
hạ tầng kỹ thuật đảm bảo môi trường sinh thái và phát triển bền vững Phát triểnkhông gian kiến trúc nông thôn cần phù hợp với sự phát triển kinh tế nông - lâm
- ngư nghiệp, chăn nuôi, phát triển ngành nghề truyền thống, kinh tế, du lịch,văn hóa
Trong những năm tới, kiến trúc nông thôn được hình thành và phát triểntheo 3 hướng sau:
Hướng hòa nhập vào không gian đô thị: xu hướng này diễn ra cùng vớiquá trình phát triển và mở rộng không gian đô thị ra các vùng ngoại ô, làm chomột số điểm dân cư nông thôn bị mất đi, một sụ khỏc sắp xếp lại, số còn lạiđược bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch đồ thị
Hướng phát triển kiến trúc với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ vaitrò là trung tâm xã, cụm xã, các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nông nghiệp trướckhi xây dựng đều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết
Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việcphát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc cỏc vựng nông nghiệp cần lưu ý bảotồn được các truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán riêng biệt của từng địaphương
Trang 192.5 Một số quan điểm cho phát triển đô thị và điểm dõn cư nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm
2020, cơ cấu kinh tế của tỉnh trong giai đoạn tới sẽ chuyển theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Tỷ trọng công nghiệp và thương mại dịch vụ trong cơcấu nền kinh tế sẽ tăng từ 69,5% năm 2010 lên 88,3% năm 2020 Vì vậy phải
ưu tiên cho phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và xõy dựng cơ sở hạtầng Phát huy lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản để phát triển thếmạnh các khu trung tõm, các khu công nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt quan tõmđến phát triển tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống để góp phần tạoviệc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Tổ chức lại không gian kếtcấu hạ tầng để gắn kết các trung tõm phát triển kinh tế của tỉnh với các tỉnh lõncận, đặc biệt là vùng bắc trung bộ, nước bạn lào và vùng Đông Bắc Thái Lan
Về phát triển đô thị: Phát triển hệ thống đô thị Nghệ An tạo ra mối liênkết chặt chẽ nhằm đáp ứng và phục vụ chung cho mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội vùng trọng điểm kinh tế Bắc Trung bộ tới năm 2020 Xõy dựng thànhphố Vinh giữ vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ, là đầu tàutăng trưởng, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, trung tâm công nghiệp, thươngmại, dịch vụ, du lịch và đầu mối giao thông quan trọng của Bắc Trung Bộ, cảnước và quốc tế Năm 2010 đạt tiêu chuẩn đô thị loại I, đến năm 2020 giữ vaitrò trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ Hình thành các thị xã, thịtrấn gắn với các trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, khoa học kỹ thuật,nghỉ ngơi du lịch nhằm kiến tạo nờn cỏc bước nhảy vọt về kinh tế, nâng caokhông ngừng bộ mặt xã hội và quan trọng là làm đũn bẩy cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh
Về phát triển các điểm dân cư nông thôn: Kết hợp chặt chẽ quá trình cảitạo, chỉnh trang các khu dân cư cũ với việc mở rộng các điểm dân cư mới, đảmbảo kế thừa có chọn lọc quá trình lịch sử, bảo vệ gìn giữ truyền thống, bảo tồn
và tôn tạo các di tích lịch sử văn hoỏ, cỏc công trình kiến trúc cổ có giá trị vàdanh lam thắng cảnh Quy hoạch xây dựng các khu dân cư mới theo hướng đô
Trang 20thị hoá, trong đó bố trí hài hoà giữa đất ở với xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là
hệ thống giao thông, cây xanh, cấp thoát nước, điện, y tế, giáo dục Hạn chế và
đi đến chấm dứt tình trạng giao đất thổ cư phân tán không có quy hoạch
2.6 Một số công trình nghiên cứu về công trình quy hoạch dân cư
Trên cở sở lý luận và thực tiễn phát triển khu dân cư và những quy địnhcủa Nhà nước về quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điểm dân cư,nhiều nhà khoa học đó cú những ứng dựng nghiên cứu trong lĩnh vực này
Ngay từ những năm 70, việc quy hoạch đô thị và nông thôn Bộ xây dựng
đã có nhiều đồ án quy hoạch cải tạo phát triển các điểm dân cư trên địa bànvùng huyện trong xu hướng cải tạo từng bước các điểm dân cư nông thôn, cácchòm xóm nhỏ được gộp lại tạo thành các điểm dân cư tương đối lớn, tập trung,thuận tiện cho việc xây dựng các công trình công cộng phúc lợi [khoảng 600dân (200 hộ)]
Năm 2008, có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Vũ Thị Bình Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thực hiện tại huyện Chí Linh - tỉnh HảiDương Đề tài đã xây dựng mạng lưới dân cư huyện Chí Linh đồng thời xâydựng 2 mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã
-Dựa trên các tiêu chí phân loại điểm dân cư nông thôn của Tổng cục Địachính (nay là Bộ Tài Nguyên và Môi Trường) năm 2000 nhiều nhà khoa học đãđánh giá thực trạng, phân loại và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cưnhư: Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh trên địa bàn huyệnThường Tín - Hà Tây, Nguyễn Danh Hựng trờn địa bàn huyện Từ Sơn - BắcNinh, Cù Ngọc Thọ trên địa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội,…
Nhìn chung, những nghiên cứu ứng dụng này đã có ý nghĩa rất lớn trongquy hoạch mạng lưới dân cư của mỗi địa phương Tuy nhiên tính khả thi củacác đồ án này còn chưa cao, quy hoạch vẫn ở tầm khái quát, phần lớn chưa cóquy hoạch chi tiết cho từng điểm dân cư Do vậy, các điểm dân cư vẫn được bốtrí vẫn manh mún, phân tán, chưa hợp lý, chưa đồng bộ, công tác xây dựng kiếntrúc cảnh quan khu dân cư phát triển một cách tự phát có thể theo quy hoạch
Trang 21hoặc không theo quy hoạch gây khó khăn cho việc bố trí các công trình côngcộng phục vụ cho các khu dân cư.
3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIấN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các loại điểm dân cư, thực trạng kiến trúc, cảnh quan nhà ở, các côngtrình công cộng và tình hình sử dụng đất trong khu dân cư huyện Diễn Châu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành trên địa bàn 01 thị trấn và 38 xã của huyện DiễnChâu, tỉnh Nghệ An
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế, xã hội của huyện Diễn Chõu, tỉnh Nghệ An liên quan đến phát triển mạng lưới dân cư
3.3.1.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Vị trí địa lý, địa hình - địa mạo, khí hậu - thời tiết, thủy văn
- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất, nước, rừng, tàinguyên khoáng sản và tài nguyên nhân văn
- Cảnh quan môi trường
- Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho pháttriển hệ thống điểm dân cư
3.3.1.2 Đánh giá thực trạng kinh tế, xã hội
- Thực trạng phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu cácngành kinh tế (khu vực kinh tế nông nghiệp, khu vực kinh tế công nghiệp, khuvực kinh tế dịch vụ)
- Thực trạng xã hội: Dân số, dân tộc, tôn giáo và lao động
- Thực trạng cơ sở hạ tầng: giao thông, năng lượng, thủy lợi, nước sinhhoạt, bưu chính viễn thông, giáo dục, y tế
3.3.2 Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sự dụng đất khu dân
cư huyện Diễn Chõu năm 2010
- Tình hình sử dụng đất khu dân cư giai đoạn 2005 - 2010
Trang 22- Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất khu dân cư huyện Diễn Châu năm2010
3.3.3 Phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Diễn Chõu
- Mục đích phân loại
- Kết quả phân loại
- Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư
3.3.4 Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong điểm dân cư
- Đánh giá chung về tập quán và hiện trạng kiến trúc, cảnh quan các côngtrình trong điểm dân cư
3.3.5 Định hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Diễn Chõu đến năm 2020
3.3.5.1 Căn cứ cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư
Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020
3.3.5.2 Định hướng phát triển mạng lưới dân cư
- Định hướng phát triển điểm dân cư đô thị
- Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu
- Thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp tại các cơ quan quản lý:
+ Báo cáo về thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện DiễnChõu
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Diễn Chõu, tỉnh Nghệ An đếnnăm 2020
Trang 23+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện Diễn Chõu và cỏc xó.
+ Tình hình xây dựng cơ bản và kết cấu hạ tầng khu dân cư trên địa bàn.+ Các văn bản pháp luật về tình hình quản lý và sử dụng đất dân cư trênđia bàn
+ Tình hình xây dựng cơ bản và kết cấu hạ tầng khu dân cư trên địa bàn.+ Các văn bản pháp luật về tình hình quản lý và sử dụng đất dân cư trênđịa bàn
3.4.2 Phương pháp chuyên gia
Phỏng vấn và tham khảo ý kiến các nhà quy hoạch sử dụng đất, xâydựng, kiến trúc trong quá trình đánh giá hiện trạng cũng như định hướng pháttriển hệ thống điểm dân cư huyện Diễn Chõu
3.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu và tổng hợp
Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu, số liệu về đặc điểm điều kiện tựnhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất khu dân cư của huyệnDiễn Chõu, tiến hành thống kê, phân loại tài liệu, số liệu theo từng nội dung Sửdụng phần mềm Excel để xử lý và tổng hợp dữ liệu phục vụ cho xây dựng báocáo tổng hợp
3.4.4 Phương pháp xây dựng bản đồ
Sử dụng phần mềm MicoStations để chỉnh lý bản đồ hiện trạng, bản đồquy hoạch hệ thống điểm dân cư huyện Diễn Chõu
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Diễn Chõu liên quan đến đề tài nghiên cứu
4.1.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Diễn Châu là huyện Đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnhNghệ An, có tổng diện tích tự nhiên là 30.504,67 ha; với 39 đơn vị hành
Trang 24chính gồm 38 xã và 1 thị trấn, có toạ độ địa lý từ 18051'31''đến 19011'05'' Vĩ độ
- Phía Bắc: Giáp huyện Quỳnh Lưu;
- Phía Nam: Giáp huyện Nghi Lộc;
- Phía Đông: Giáp biển Đông;
- Phía Tây: Giáp huyện Yên Thành
Huyện nằm trên trục giao thông Bắc - Nam là nơi tập trung củanhiều tuyến giao thông quan trọng như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7A, Quốc lộ
48, tỉnh lộ 538 cùng tuyến đường sắt Bắc - Nam Ngoài ra với 25 km bờbiển cùng nhiều bãi cát đẹp là tiềm năng to lớn của huyện trong khai thácthế mạnh du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Thị trấn Diễn Châu làtrung tâm kinh tế - văn hoá - chính trị của huyện, cách thành phố Vinh 33
km về phía Bắc
Với những lợi thế trên, Diễn Châu có điều kiện để phát huy tiềmnăng về đất đai cũng như các nguồn lực khác cho phát triển tổng hợp cácngành kinh tế - xã hội như nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản và du lịch - dịch
vụ trên địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnh Nghệ An nói chung
4.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Diễn Châu chia thành 3 dạng địa hình chớnh: Vựng đồi núi, đồng bằng
và cát ven biển
* Vùng đồi núi: được chia thành 2 tiểu vùng:
+ Tiểu vùng núi thấp Tây Nam: Chủ yếu là núi thấp (bình quân độ cao
200 - 300 m), đỉnh Thần Vũ cao nhất 441 m Đây là địa bàn có độ dốc bình
+ Tiểu vùng đồi cao Tây Bắc: Gồm các dải đồi ở Diễn Lâm, Diễn Đoài
Do đặc điểm địa hình của vùng đồi núi tương đối dốc, độ che phủrừng thấp nên bị rửa trôi xói mòn mạnh, gây hiện tượng đất bị bạc màu xóimòn trơ sỏi đá
Khu vực xã Diễn Lõm cú dải đồi thấp với độ cao 20 - 80 m, 85 % diện
Nhìn chung đặc điểm địa hình vùng đồi núi chủ yếu thích hợp chophục hồi và phát triển lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp
* Vùng đồng bằng:
Đây là vựng cú địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao 0,5 - 3,5 m.Địa hình thấp dần theo hình lòng chảo, Khu vực thấp nhất thuộc cỏc xó DiễnBình, Diễn Minh, Diễn Nguyên, Diễn Thái, Diễn Cát, Diễn Hoa Độ cao địa
Trang 25hình vùng thấp trũng từ 0,5 - 1,7 m và thường bị ngập úng vào mùa mưa lũ.Đõy là khu vực sản xuất lương thực trọng điểm của huyện.
* Vựng cát ven biển:
Phân bố ở khu vực ở phía Đông Quốc lộ 1A kéo dài từ Diễn Hùng đếnđền Cuông (Diễn Trung) Độ cao địa hình của vùng từ 1,8 - 3 m Đây là địabàn dễ chịu tác động của triều cường khi cú bóo gõy ngập mặn
4.1.1.3 Địa chất thủy văn:
Mạng lưới sông ngòi trên địa bàn huyện khá dày gồm sụng Bựng, sụngVếch Bắc, kênh Nhà Lê, trong đó quan trọng nhất là sụng Bựng Chế độ nướccủa cỏc sụng phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm, mùa mưa nước cỏc sụng lêncao gây ngập úng cục bộ các khu vực ven sông và mùa khô nước cỏc sụngxuống thấp gây hiện tượng xâm nhập mặn khu vực cửa sông Do phần lớn cỏcsụng chảy qua địa hình cao dốc tốc độ dòng chảy mạnh nên khả năng tích nướckém
Chế độ thủy triều ở huyện là nhật triều và bán nhật triều không đều Thời
kỳ triều dâng thường trùng vào thời điểm cú bóo gõy tác hại đối với khu vựcven biển
4.1.1.4 Khí hậu thời tiết
Diễn Châu chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa vớimột mùa nóng, ẩm, lượng mưa lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và một mùa khôlạnh, ít mưa (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) Những đặc điểm chính củakhí hậu thời tiết như sau:
* Chế độ nhiệt:
hợp cho việc bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng
ngắn ngày trong năm
Bảng 1: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của huyện Diễn
Châu
Chỉ tiêu Cả năm Mùa nóng
(tháng 4 - 10)
Mùa lạnh (tháng 11 - 3)
- Nhiệt độ bình quân ( 0 C) 23,4 25 - 27 18
- Trung bình tối cao ( 0 C) - 29 - 32 20
- Trung bình tối thấp ( 0 C) - 24 - 26 12 - 13
Trang 26- Tối cao tuyệt đối ( 0 C) 40,1 40,1
Tối thấp tuyệt đối ( 0 C) 5,7 - 5,7
* Chế độ mưa,lượng bốc hơi, độ ẩm không khí:
+ Diễn Chõu cú lượng mưa bình quân 1.690 mm/năm nhưng phân bốkhông đều: Thời kỳ mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau lượng mưa chỉchiếm khoảng 11% lượng mưa cả năm Đây là thời kỳ gõy khụ hạn trên nhữngchân đất cao Mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10) lượng mưa chiếm tới 89% cảnăm, tập trung vào cỏc thỏng 8, 9, 10 dễ gõy ỳng ngập ở những khu vực trũngthấp
+ Lượng bốc hơi bình quân của vùng 986 mm/năm Cỏc thỏng 12, 1, 2
và lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa từ 1,9 đến 2 lần gõy khụ hạn trong vụđụng xuõn Cỏc thỏng 4, 5, 6 lượng bốc hơi tuy không lớn nhưng là thời kỳ
có nhiệt độ cao và gió tây nam khụ núng, gõy hạn trong vụ xuõn hố
+ Độ ẩm không khí bình quân cả năm 85%, thời kỳ độ ẩm không khíthấp tập trung vào mùa khô và những ngày có gió Tây Nam khụ núng (độ ẩmkhông khí có thể xuống tới 56%) hạn chế khả năng sinh trưởng của câytrồng
* Chế độ giú, bóo:
+ Hứng chịu tác động của 2 hướng gió chủ đạo: Gió mùa Đông Bắc vàgió mùa Tây Nam Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 3năm sau kèm theo nền nhiệt độ thấp gõy rột lạnh Gió Tây Nam xuất hiện từtrung tuần tháng 4 tới đầu tháng 9 với tần suất 85% số năm, kèm theo khụnúng, độ ẩm không khí thấp, mỗi đợt kéo dài 10 - 15 ngày
+ Diễn Châu là địa bàn thường chịu tác động đáng kể của bão (bìnhquân mỗi năm có 1 đến 8 cơn bão đổ bộ vào đất liền ở Nghệ An) Bãothường kèm theo triều cường và mưa lớn gây ngập úng, làm nhiễm mặnvùng diện tích ven các cửa sông
4.1.1.6 Các nguồn tài nguyên
Tổng diện tích tự nhiên huyện có 30.504,67 ha, trong đó: Đất nôngnghiệp 22.880,98 ha; đất phi nông nghiệp 6.883,72 ha và đất chưa sử dụng739,97 ha
4.1.1.6.1 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt quan trọng nhất trên địa bàn huyện được cung cấp bởi
hệ thống sông ngòi và lượng mưa hàng năm Tuy nhiên khả năng sử dụngnguồn nước mặt cho tưới không lớn Trong mùa mưa nước tập trung nhanh
và thoát nước chậm thường gõy ỳng ngập cho các vùng trũng ven sông, vàomùa khô, mực nước thấp lại bị nhiễm mặn khỏ sõu nờn hạn chế đáng kể khả
Trang 27năng sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt đời sống của nhândân.
4.1.1.6.2 Tài nguyên rừng
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 toàn huyện có: 7.426,61 ha đấtrừng, trong đó: Rừng sản xuất: 6.072,41 ha và rừng phòng hộ: 1.354,20 ha
4.1.1.6.3 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của huyện nghèo về chủng loại, ít về trữ lượng.Theo kết quả khảo sát sơ bộ, khoáng sản chính của huyện là Titan; phân bốchủ yếu dọc theo bờ biển Ngoài ra, trên địa bàn huyện cũn cú một số loại đáphục vụ cho xây dựng như đất sột, đỏ sa, phiến
4.1.1.6.4 Tài nguyên biển và ven biển
Với 25 Km bờ biển và ngư trường khá rộng, nguồn lợi thủy hải sản kháphong phú và đa dạng, tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản quanh năm rấtthuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng Theo điều tra của các nhà HảiDương học, trong vùng biển Diễn Chõu cú khoảng 267 loài cá, thuộc 90 họ,trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao, 20 loài tôm và nhiều loài nhuyễn thểkhác như sò; mực, Trữ lượng cá đáy ở khu vực này khoảng 9.000 tấn, cánổi khoảng 8.000 tấn, trữ lượng tôm khoảng 100 tấn, trữ lượng mực khoảng
600 - 700 tấn Đõy là nền tảng lớn để phát triển các trung tâm nghề cá ở khuvực ven biển của huyện
4.1.1.6.5 Tài nguyên nhân văn
Trải qua chiều dài lịch sử đấu tranh xây dựng và phát triển nhân dântrong huyện luôn đoàn kết đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm, đónggóp nhiều công sức cùng nhân dân cả nước giành được thắng lợi vẻ vangtrong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ
Ngày nay trong công cuộc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, dưới sựlãnh đạo của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện Diễn Châu luôn thể hiệntinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, cần cù sáng tạo trong lao động, sản xuất
Đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - văn hóa - xãhội Kế thừa những thành quả đã đạt được, tranh thủ thời cơ, phát huy truyềnthống vốn có, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện đang vững bước tiến vàothế kỷ XXI, cùng với tỉnh Nghệ An và cả nước vượt qua những khó khăn tháchthức thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp
4.1.1.6.6 Tài nguyên du lịch
Diễn Châu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinhthái gắn với cảnh quan thiên nhiên và văn hoá dân gian, du lịch gắn vớivăn hoá, lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng Khu du lịch biển Diễn Thành và Khu
du lịch sinh thái Cao Tộc đã và đang được đầu tư phát triển, thu hút hàngchục ngàn lượt du khách mỗi năm Trên địa bàn huyện Diễn Châu có 91 Di
Trang 28tích lịch sử văn hoá, trong đó đã có 13 di tích được công nhận là di tíchcấp quốc gia và 5 di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnhnhư:
- Di tích cấp quốc gia:
Di tích Đền Cuông; Đền thờ Tướng Cao Lỗ; Mộ và nhà thờ tiến sỹNguyễn Xuân Ôn; Nhà thờ và mộ của cụ Ngô Trí Hoà và của cụ Ngô SỹVinh; Đài tưởng niệm các liệt sỹ cách mạng 1930 – 1931; Đình Long Ân;Nhà thờ họ Nguyễn ở Diễn Đồng; Nhà thờ họ Nguyễn ở Diễn Liên; Nhàthờ Pháp độ công Trần Quốc Duy tại Diễn Thắng; Mộ và nhà thờ tiến sỹĐoàn Văn Lễ (Diễn Nguyên); Mộ và nhà thờ Đoàn Nhữ Hài (Diễn An);
Di tích lịch sử Lèn Hai Vai (Diễn Bình)
- Di tích cấp tỉnh:
Mộ và nhà thờ Nguyễn Trung Minh (Diễn Xuân); Đình Xuân ái(Diễn An); Nhà thờ cụ Ngô Trí Tri ở Diễn Hoa; Nhà thờ họ Võ Văn VậtDiễn Liên; Mộ và đền thờ Tạ Công Luyện ở Diễn Cát
4.1.1.7 Thực trạng cảnh quan môi trường
Nét đặc biệt của huyện là vừa có núi, cú sụng, có đồng, có biển; cùngvới khu di tích Đền Cuông, với những thắng cảnh đẹp được thiên nhiên ưuđãi - lịch sử hào hùng - con người nhân ái, tất cả đó hũa quyện, đi vào thi ca
sử sách để tạo nên cho nơi đây một bức tranh tổng thể hùng vĩ và sống động
Hiện tại tình trạng ô nhiễm đất, nước, không khí của huyện chưa nhiều,điều kiện môi trường ở Diễn Chõu khỏ thuận lợi đối với đời sống của dân cư vàphát triển sản xuất Tuy nhiên, có một số nguy cơ gây ô nhiễm môi trường củahuyện đó là:
- Nguồn gây ô nhiễm từ sản xuất: Trong sản xuất nông nghiệp, dongười dân quá lạm dụng trong việc sử dụng phõn hoỏ học và thuốc trừ sâu đãgây nên sự ô nhiễm trực tiếp tới nước, đất và môi trường không khí, ảnhhưởng đến môi trường sinh thái, gây hại cho các vi sinh vật trong đất dẫn đếnlàm giảm qỳa trỡnh phõn huỷ chất hữu cơ và giảm độ phì của đất
- Nguồn gây ô nhiễm về dân sinh: Đó là những chất thải từ vật nuôi, từsinh hoạt hàng ngày của nhân dân chưa được xử lý kịp thời Đặc biệt hệ thốngtiờu thoỏt nước còn thiếu, nước thải sinh hoạt đổ ra hầu như ngấm trực tiếpxuống đất
- Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ nhà máy sắn - huyện Yên Thành:Môi trường đất, nước, không khí cỏc xó phía Bắc huyện Diễn Châu đang có dấuhiệu bị ô nhiễm do khí thải và nước thải của nhà máy sắn huyện Yên Thànhgây ra
Để phát triển bền vững và đảm bảo sức khoẻ cho người dân, trong thờigian tới cần tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái.Chú trọng phát triển hệ thực vật xanh, có chính sách khuyến khích nhân dân
Trang 29thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong từng thụn, xúm vàcộng đồng.
Ngoài những tác động của con người, thiên nhiên và hậu quả của chiếntranh cũng gây ra những áp lực đối với vấn đề môi trường Do địa hình bịchia cắt, lượng mưa tương đối lớn, độ che phủ của hệ thực vật còn thấp nênđất đồi núi, đặc biệt là đất trống đồi núi trọc, luôn bị rửa trôi bề mặt, làm chođất bị chai cứng, chua, nghèo chất dinh dưỡng và xói mòn trơ sỏi đá trở thànhhoang trọc Hiện tượng lũ lụt, nắng nóng xâm nhập thuỷ triều vẫn thường xẩy
ra đã làm cho một số diện tích đất bị sạt lở, ngập ỳng, khụ hạn, nhiễm mặn gây khó khăn trong sản xuất và đời sống Vì vậy cần phải dự kiến trước cácbiện pháp để kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và pháttriển bền vững các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh tháitrong khu vực
4.1.1.8 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường cho phát triển hệ thống điểm dân cư
+ Nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp thu những tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới vào sản xuất, đõy là thế mạnh lớn để huyện đẩy nhanh phát triểnkinh tế theo hướng công nghiệp hoá
+ Nền kinh tế đang có bước tăng trưởng nhanh ổn định, cơ cấu kinh tếđang có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ - dulịch, công nghiệp xây dựng
+ Hệ thống kết cấu hạ tầng đặc biệt là đất hệ thống giao thông, bưuchính viễn thông, y tế, giáo dục, được đầu tư phát triển cho những năm gầnđõy
+ Có 6 xã thuộc khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An theo Quyết định
số 85/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ do
đó sẽ hình thành cực phát triển quan trọng khu vực phía Nam huyện cùng vớitrục phát triển kinh tế dọc quốc lộ 1A thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế - xã