1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam

68 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 393 KB

Nội dung

384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam

Chơng I Những vấn đề cơ bản về khả năng huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại I. Vai trò của Ngân hàng Thơng mại đối với sự phát triển kinh tế 1. Khái niệm NH TM Ngân hàng xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhân loại (đầu thế kỷ 15), quá trình phát triển lâu dài của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng đồng thời sự phát triển của hệ thống ngân hàng lại là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do đó ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Năm 1986 nớc ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Xuất hiện nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Các cá nhân, tổ chức không phân biệt hình thức sở hữu đều đợc tự do kinh doanh, hợp tác, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trớc pháp luật. Nền kinh tế hàng hóa phát triển dẫn đến sự ra đời của nhiều loại hình Ngân hàng và tổ chức tín dụng. Để quản lý và h- ớng dẫn hoạt động cho các ngân hàng tổ chức tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, bảo vệ lợi ích của cá nhân tổ chức tham gia hoạt động trong nền kinh tế . Đảng và Nhà nớc đã ban hành các Pháp lệnh, Nghị định, Bộ luật liên quan. Theo Luật các tổ chức tín dụng (ban hành tháng 12/1997): Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo qui định của luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Theo tính chất và 4 mục tiêu hoạt động các loại hình ngân hàng gồm: NH TM, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác, ngân hàng điện tử, ngân hàng phát triển và các loại hình ngân hàng khác. Nghị định 49/2000/NĐ-CP do Thủ tớng chính phủ ban hành ngày 12/9/2000, khoản 2 điều 1 cũng qui định: NHTM là ngân hàng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc. Điểm khác biệt chính giữa NHTM và các tổ chức tài chính môi giới khác đó là: NHTM cung cấp một danh mục các dịch vụ nhiều nhất, đa dạng nhất và đồng thời có 3 nghiệp vụ chính là nhận gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán, còn các tổ chức tài chính khác cũng cung cấp các dịch vụ nhng không đầy đủ và không đồng thời thực hiện 3 nghiệp vụ trên. 2. Vai trò của ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế 2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Vốn đợc tạo ra từ quá trình tích lũy và tiết kiệm của cá nhân, doanh nghiệp và Nhà nớc trong nền kinh tế. Để có đợc nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân. Để tăng thu nhập quốc dân phải mở rộng qui mô chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lu thông hàng hóa, đẩy mạnh sự phát triển các ngành . để thực hiện cần rất nhiều vốn, ngợc lại khi nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra nhiều nguồn vốn tác động tích cực đến hoạt động ngân hàng. NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, là ngời đứng ra huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mọi tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Bằng số vốn huy động đợc và thông qua các nghiệp vụ tín dụng NHTM sẽ cung cấp vốn trở lại cho nền kinh tế đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc và công nghệ, sử dụng nguyên vật liệu mới sản xuất các sản phẩm với mẫu mã đẹp, chất lợng tốt, giá cả hợp lý . Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo cho doanh nghiệp có một chỗ đứng vững chắc tren thơng trờng. 5 2.2. NHTM là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng, sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống ngân hàng sẽ là một công cụ hữu hiệu để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Với các hoạt động tín dụng NHTM góp phần điều tiết khối lợng tiền cung ứng trong lu thông. Trong trờng hợp cần áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt: NHTM sẽ tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc . các NHTM sẽ cho vay ít đi làm giảm lợng tiền trong lu thông. Ngợc lại khi áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng: giảm lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc các NHTM cho vay nhiều hơn làm lợng tiền lu thông tăng. Với chức năng tạo phơng tiện thanh toán NHTM là một trong các thủ thể tham gia vào quá trình cung ứng tiền tạo ra khối lợng tiền gửi (tạo phơng tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay. Để có thể điều tiết có hiệu quả nền kinh tế, NHNN sử dụng các công cụ để điều tiết vĩ mô của nền kinh tế nh: ổn định giá trị tiền tệ, kiềm chế lạm phát . Nhng các công cụ này chỉ thực sự đạt hiệu quả khi có sự hợp tác tích cực và có hiệu quả của các NHTM. 2.3. NHTM là cầu nối nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới Với xu hớng hội nhập của kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầu giao lu kinh tế xã hội giữa các nớc trên thế giới ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết. Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là bộ phận cấu thành của sự phát triển đó. NHTM cùng với các hoạt động kinh doanh của mình nh nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán và các dịch vụ kinh doanh khác, sẽ tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thơng không ngừng mở rộng và phát triển. Ngân hàng thực sự trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia, ngân hàng thay thế khách hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Cùng với việc đa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán, cung cấp mạng lới thanh toán điện tử kết nối các quỹ, cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần, các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau hoặc qua ngân hàng trung ơng, giúp cho việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí cho khách hàng. 6 Nhiều hình thức thanh toán đã đợc chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán giữa các ngân hàng trong một quốc gia và cả trên thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế đợc thiết lập làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu. II. Khả năng huy động vốn của NHTM Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dới hình thức huy động, cho vay, đầu t và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của ngân hàng. Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. thực chất nó là một bộ phận của thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà ngời chủ sở hữu chúng gửi vào ngân hàng với mục đích: thanh toán, tiết kiệm hay đầu t. Nh vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại vốn dới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích sự vận động kinh tế phát triển, đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định sự tồn tạiphát triển của ngân hàng. 1. Các loại nguồn vốn của NHTM 1.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc sở hữu của NHTM. Vốn chiếm tỷ trọng không lớn (khoảng 10%) trong tổng nguồn vốn song nó là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có đợc giấy phép tổ chức và đi vào hoạt động. Tùy thuộc từng quốc gia, từng loại hình ngân hàng mà có những quy định về vốn chủ sở hữu khác nhau. Ngân hàng sử dụng nó để thuê mua mặt bằng, xây dựngsở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động, thuê mớn nhân viên . 7 Vốn chủ sở hữu là căn cứ quyết định khả năng và khối lợng vốn huy động, nó tạo niềm tin đối với công chúng, đảm bảo chi trả cho ngời gửi tiền hay đáp ứng nhu cầu tín dụng cho ngời đi vay ngay cả khi nền kinh tế gặp khó khăn. Việc phát triển các hình thức dịch vụ mới, mở rộng trụ sở, xây dựng thêm các chi nhánh, văn phòng đại diện . nhằm nâng cao chất lợng phục vự khách hàng, mở rộng thị phần, thu hút thêm khách hàng . đảm bảo sự phát triển bền vững của ngân hàng, cần có lợng vốn đầu t không nhỏ. Vốn chủ sở hữu và sự bổ sung vốn cho phép ngân hàng thực hiện các chơng trình hoạt động của mình. Vốn chủ sở hữu còn đợc dùng để duy trì khả năng thanh toán khi ngân hàng gặp rủi ro, giúp ngân hàng có thời gian tìm cách giải quyết vấn đề, đa ngân hàng trở lại hoạt động tránh lâm vào tình trạng phá sản. Nguồn vốn chủ sở hữu luôn đợc bổ sung trong quá trình hoạt động nhằm đảm bảo sự tăng trởng và phát triển bền vững của ngân hàng, là cơ sở đảm bảo an toàn khi ngân hàng phát triển thêm các loại hình dịch vụ mới. Hiện nay vốn chủ sở hữu còn có vai trò quan trọng trong xu thế sáp nhập của các ngân hàng. Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trờng. 1.1.1. Vốn ban đầu Vốn của chủ sở hữu ban đầu hình thành khi ngân hàng bắt đầu hoạt động kinh doanh với tính chất sở hữu và nguồn hình thành khác nhau. Nếu là ngân hàng t nhân thì đó là vốn do cá nhân bỏ ra; nếu là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc do ngân sách nhà nớc cấp; nếu là ngân hàng cổ phần thì do các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh thì do các bên liên doanh góp vốn. Vốn chủ sở hữu ban đầu thờng phải tuân thủ các qui định của các nhà chức trách tiền tệ. Theo luật Ngân hàng nhà nớc có quyền qui định vốn pháp định cho từng loại ngân hàng trong từng điều kiện cụ thể. 8 Vốn điều lệ của NHTM lớn hơn hoặc bằng mức vốn pháp định, mức vốn điều lệ tùy thuộc khả năng của chủ sở hữu ngân hàng, qui mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng đó. 1.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Trong quá trình hoạt động, vốn chủ sở hữu đợc gia tăng qua nhiều phơng thức khác nhau nh phát hành thêm cổ phần (hoặc ngân sách cấp trên), lợi nhuận tích lũy, thặng d vốn, các quỹ * Nguồn vốn từ lợi nhuận: Các ngân hàng cổ phần lợi nhuận sau thuế sau khi bù đắp các khoản chi phí đặc biệt một phần đợc đem chia cho các cổ đông theo giá trị các cổ phần, phần còn lại để lại không chia đợc tính vào vốn của chủ bổ sung dới tên gọi lợi nhuận tích lũy để lại_quỹ tích lũy. Đối với NHTM thuộc sở hữu nhà nớc, lợi nhuận sau thuế sau khi bù trừ thua lỗ của năm trớc và các chi phí khác sẽ đợc trích một phần bổ sung vào vốn của chủ theo quy định của nhà nớc. Các NHTM trong quá trình hoạt động của mình thờng xuyên bổ sung vào số vốn ban đầu bằng trích lợi nhuận. Các NHTM hoạt động lâu năm lợi nhuận tích lũy có thể đạt đợc rất lớn. * Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, ngân sách cấp trên Để mở rộng quy mô hoạt động của mình hay chống đỡ rủi ro trong những trờng hợp cần duy trì thị giá của cổ phiếu hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn của chủ do Ngân hàng nhà nớc qui định, ngân hàng có thể phát hành thêm cổ phần hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách, hình thức huy động này không thờng xuyên song nó giúp ngân hàng có đợc một lợng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết. * Quỹ dự phòng Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát, vốn của chủ bị giảm giá, để bảo toàn giá trị các ngân hàng tiến hành trích lập quỹ bảo toàn vốn theo tỷ lệ lạm phát. Quá trình kinh doanh của ngân hàng luôn gắn với rất nhiều rủi ro có thể dẫn tới những tổn thất to lớn cho ngân hàng. Do vậy các ngân hàng đều trích lập các khoản dữ trữ nhằm bù đắp tổn thất (nếu có)_ quỹ dự phòng tổn thất. 9 Quỹ thặng d (thặng d của vốn) là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi ngân hàng phát hành thêm cổ phiếu mới. Độ lớn của các quỹ phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của ngân hàng và tỷ lệ trích lập quỹ. Khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh còn tùy thuộc vào mục đích sử dụng quỹ của ngân hàng. * Quỹ đầu t Một số NHTM còn thực hiện nhiều loại hoạt động cho vay đặc biết khác theo chỉ định của Chính phủ, Ngân hàng sẽ đợc Chính phủ cấp cho một khoản vốn đặc biệt dới hình thức quỹ cho vay. Ngân hàng không phải trả lại cho Chính phủ khoản vốn này ,nhng cũng không đợc tùy ý sử dụng. * Các quỹ khác Tùy theo qui định cụ thể của từng quốc gia các ngân hàng tiến hành trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế nh quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ giám đốc * Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM mà có khả năng chuyển đổi thành cổ phần có thể đợc coi là một bộ phận vốn sở hữu các ngân hàng (vốn bổ sung). 1.2. Nguồn tiền gửi Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Ngay từ khi bớc vào hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên của ngân hàng là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách này ngân hàng huy động đợc tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân c. Khách hàng gửi tiền nhằm những mục tiêu khác nhau: bảo toàn, hởng các dịch vụ thanh toán hay tìm kiếm lợi nhuận. Về phía ngân hàng, đây là nguồn vốn lớn có chi phí thấp - cơ hội để ngân hàng có đợc lợi nhuận cao. 10 Tuy nhiên với sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM hiện nay, để có thể gia tăng nguồn tiền gửi các NHTM đã phải đa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác nhau cùng các dịch vụ đi kèm để có thể thu hút thêm khách hàng. 1.2.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế Các tổ chức kinh tế thờng gửi tiền vào ngân hàng dới 2 hình thức: * Tiền gửi không kỳ hạn Đây là khoản tiền gửi mà sau khi gửi tiền vào khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào để sử dụngngân hàng có trách nhiệm phải thỏa mãn yêu cầu đó. Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không đợc hởng lãi, tuy nhiên khách hàng có thể đợc hởng các dịch vụ ngân hàng với chi phí thấp. Tiền gửi không kỳ hạn gồm tiên gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần túy. - Tiền gửi thanh toán Đây là khoản tiền mà doanh nghiệp gửi vào ngân hàng nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản có thể phát séc) cho khách hàng. Trong phạm vi số d cho phép ngân hàng sẽ đáp ứng các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp đồng thời các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp có thể đợc nhập vào tiền gửi thanh toán nếu có yêu cầu. Một số ngân hàng còn kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi- chi trội trên số d có của tài khoản tiền gửi thanh toán). - Tiền gửi không kỳ hạn thuần túy Đây là khoản tiền ký gửi của khách hàng với mục đích an toàn tài sản, khách hàng đợc hởng lãi nhng không đợc phát hành séc cho nhu cầu thanh toán. Tùy thuộc sự thỏa thuận giữa khoản và khách hàng mà mức lãi suất đợc ấn định cho loại tiền gửi có kỳ hạn hay không kỳ hạn. 11 Tuy đối với tiền gửi không kỳ hạn khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào nhng ở ngân hàng việc gửi vào và rút ra luôn có sự chênh lệch về thời gian và số lợng trên các tài khoản này luôn có số d. Từ đó tạo nên một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi và khoản có thể sử dụng số d này để kinh doanh. Tuy nhiên do phải đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng đối với loại tiền gửi này nên các ngân hàng đều phải thực hiện một tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhất định theo qui định của ngân hàng Nhà nớc. * Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền gửi có sự thỏa thuận giữa khách hàngngân hàng về thời hạn gửi tiền. Do nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ đợc chi trả sau một thời gian nhất định. Tiền gửi thanh toán tuy thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất đợc hởng lại thấp, ngân hàng đa ra hình thức tiền gửi có kì hạn đáp ứng nhu cầu tăng thu của khách hàng. Tuy nhiên khách hàng không đợc sử dụng các hình thức thanh toán nh đối với tiền gửi thanh toán. Trong khoảng thời gian thỏa thuận giữa hai bên, ngân hàng có thể tùy ý sử dụng số tiền khách hàng ký gửi khi cần chi tiêu khách hàng báo trớc cho ngân hàng và phải đợc sự đồng ý của ngân hàng. Thực tế hiện nay để cạnh tranh với các ngân hàng khác đồng thời thu hút thêm khách hàng và đảm bảo cho nhu cầu vốn của khách hàng, các ngân hàng thờng cho phép khách hàng rút ra trớc thời hạn nếu họ có nhu cầu nhng không hởng lãi hoặc hởng một mức lãi suất thấp hơn. Đối với khách hàng tiền gửi có kì hạn tuy không thuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán song nó lại đợc hởng mức lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kì hạn. Về phía ngân hàng, đây là nguồn vốn có tính ổn định caongân hàng có thể sử dụng một cách chủ động trong quá trình kinh doanh. Hiện nay, nhằm khuyến khích và đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng các ngân hàng đã đa nhiều loại kì hạn khác nhau đối với loại hình tiền gửi này. 1.2.2. Tiền gửi của dân c 12 * Tiền gửi tiết kiệm Các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng, họ có thể gửi khoản tiền tiết kiệm này vào ngân hàng với mục đích an toàn và sinh lời. Đây là loại tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửi của ngân hàng, nó là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng. Để thu hút tiền gửi tiết kiệm của dân c, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân c thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lới huy động, đa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất hấp dẫn. Trong hình thức này ngời gửi tiền sẽ đợc ngân hàng mở cho nhiều chơng mục tiết kiệm (hoặc sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm này khách hàng không dùng nó để thanh toán tiền hàng hóa và dịch vụ, nhng có thể mang ra thế chấp để vay vốn nếu đợc ngân hàng cho phép. - Tiết kiệm không kỳ hạn Đây là khoản tiền gửi khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào nhng không đợc dùng các công cụ thanh toán. Thờng khách hàng gửi tiền do họ cha có nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tơng lai nên gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn và hởng lãi trong thời gian khoản tiền nhàn rỗi. - Tiết kiệm có kỳ hạn Đây là khoản tiền gửi có sự thỏa thuận của khách hàngngân hàng về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Hiện nay các ngân hàng thờng cho phép khách hàng rút tiền trớc thời hạn nhng chỉ đợc hởng một mức lãi suất thấp hơn hay hởng mức lãi suất không kỳ hạn. * Tài khoản tiền gửi cá nhân Cá nhân mở tài khoản tại ngân hàng nhằm thực hiện các giao dịch thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ. ở các nớc phát triển, tài khoản tiền gửi cá nhân rất phổ biến nhng ở nớc ta mới chỉ đa vào thực hiện. Kinh tế phát triển đời sống vật chất của con ngời ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu an toàn tài sản và thuận tiện trong thanh toán ngày càng tăng, đồng 13 [...]... ngày 1/ 7 /19 88 của Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam( nay là thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) .Đến ngày 22 /11 /19 97 theo quyết định số 390 /19 97/QĐ_NHNNcủa thống đốc NHNNViệt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn Việt Nam (viết tắt là NHNo&PTNT Việt Nam) ,với số vốn điều lệ là2200 tỷ đồng và thời hạn hoạt động là 99 năm Để đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH của cả nớc và phát. .. sánh(%) 20 01 Số tiền Số tiền Số tiền 2002/20 01 2003/2002 1. Tiền gửi TCKT 45.2 71 54 .13 6 383.358 -46,6 +608 ,1 VND 43 .13 8 22.767 383 .13 6 -47,2 +15 82,8 USD 2 ,13 3 1. 396 222 -34,5 -84 ,1 2.Tiền gửi tiết kiệm 45.578 95.027 15 8.5 51 +10 8,4 +66,8 VND 11 .735 42.878 10 9.662 +256,3 +15 5,7 USD 33.843 52 .14 9 48.889 +54,0 -6,2 244 .15 1 289. 810 25.727 +18 ,7 - 91, 1 VND 244 .15 1 280.355 16 .599 +14 ,8 -94,0 USD - 9.455 9 .12 8 -... nghiệpPhát triển Nông thôn Quận Đống Đa I Khái quát về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn Quận Đống Đa 1. Sự hình thành chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa Ngày 26/3 /19 88,Hội đồng Bộ trởng có Nghị định số 53/HĐBT tách hệ thống ngân hàng thành hai cấp là ngân hàng Nhà nớc và hệ thống ngân hàng thơng mại chuyên doanh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam đợc thành... Bảng 11 : Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm năm 2000-2002 Chỉ tiêu Năm 20 01 Số tiền Năm 2002 Năm 2003 Số tiền Số tiền So sánh(%) 2002/20 01 2003/2002 1. Tkiệm không KH 3.354 4. 310 7.520 +28,5 +74,5 VND 1. 399 2.394 5.377 + 71, 1 +12 4,6 USD 1. 955 1. 916 2 .14 3 -2,0 +11 ,8 22.385 50.540 84.654 +12 5,7 +67,5 VND 7.336 33.668 58.278 +358,9 +73 ,1 USD 15 .049 16 .872 26.367 +12 ,1 +56,3 - 10 .500 15 .450 - +47 ,1 VND - 10 .500 14 .220... +35,4 USD - - 1. 230 - - 2.2Tkiệm 6 tháng 22.385 40.040 42.828 +78,8 +6,9 VND 7.36 23 .16 8 17 .692 + 215 ,8 USD 15 .049 16 .872 25 .13 6 +12 .1 +49,0 2.3Tkiệm > 12 tháng 19 .838 40 .17 7 66.377 +10 2.5 +65,2 VND 3.000 6. 816 45.998 +12 7.2 +574,8 USD 16 .838 33.3 61 20.379 +98 .1 -38,9 Tổng cộng 45.578 95.027 15 8.5 51 +10 8.5 +66,8 Tr.đó USD quy đổi 33.843 52 .14 9 48.889 +54 .1 -6.2 2.Tgửi Tkiệm . nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Đống Đa I. Khái quát về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. thống đốc NHNNViệt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (viết tắt là NHNo&PTNT Việt Nam) ,với số vốn điều lệ là2200

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn kinh doanh 2001-2003 - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 1 Tình hình nguồn vốn kinh doanh 2001-2003 (Trang 22)
Bảng 2: Doanh số cho vay 2001-2003. - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2 Doanh số cho vay 2001-2003 (Trang 24)
Bảng 2: Doanh số cho vay 2001-2003. - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2 Doanh số cho vay 2001-2003 (Trang 24)
Bảng 3a: D nợ theo thành phần kinh tế (2001-2003) - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 3a D nợ theo thành phần kinh tế (2001-2003) (Trang 25)
Qua bảng số liệu ta thấy, công tác tín dụng của chi nhánh cũng đạt đợc kết quả đáng khích lệ, tăng liên tục qua các năm : d nợ tín dụng năm 2003 chiếm  17.8% tổng nguồn - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
ua bảng số liệu ta thấy, công tác tín dụng của chi nhánh cũng đạt đợc kết quả đáng khích lệ, tăng liên tục qua các năm : d nợ tín dụng năm 2003 chiếm 17.8% tổng nguồn (Trang 25)
Bảng 3a: D nợ theo thành phần kinh tế (2001-2003) - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 3a D nợ theo thành phần kinh tế (2001-2003) (Trang 25)
Bảng 5: Hoạt động thanh toán quốc tế( 2002-2003). - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 5 Hoạt động thanh toán quốc tế( 2002-2003) (Trang 28)
Bảng 5: Hoạt động thanh toán quốc tế( 2002-2003). - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 5 Hoạt động thanh toán quốc tế( 2002-2003) (Trang 28)
Bảng 8: kết quả hoạt động kinh doanh 2000-2002 - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 8 kết quả hoạt động kinh doanh 2000-2002 (Trang 31)
Bảng 9: Cơ cấu huy động vốn năm 2000-2002 - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 9 Cơ cấu huy động vốn năm 2000-2002 (Trang 33)
Hình thức tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Hình th ức tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn (Trang 34)
Hình thức tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm hai tài khoản là tiền gửi  không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Hình th ức tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn (Trang 34)
Là hình thức huy động vốn đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến và có số lợng khách hàng lớn nhất ở nớc ta, do thủ tục đơn giản, thuận tiện, với nhiều loại kỳ  hạn phù hợp với tính chất là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, để dành của  dân c - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
h ình thức huy động vốn đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến và có số lợng khách hàng lớn nhất ở nớc ta, do thủ tục đơn giản, thuận tiện, với nhiều loại kỳ hạn phù hợp với tính chất là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, để dành của dân c (Trang 36)
Bảng 12: Kỳ phiếu ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2001  2003.– - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 12 Kỳ phiếu ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2001 2003.– (Trang 39)
Bảng 12: Kỳ phiếu ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2001  2003.– - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 12 Kỳ phiếu ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2001 2003.– (Trang 39)
Bảng 13: Nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000 2002. – - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 13 Nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000 2002. – (Trang 41)
Bảng 13: Nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000   2002. – - 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 13 Nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000 2002. – (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w