1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

62 444 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Cao Ý Nhi
Trường học Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 503,5 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động của ngành ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế Việcchuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước, đòi hỏi hoạt động ngân hàng phải là đòn bẩy kinh tế, làcông cụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế Hệ thống ngân hàng đã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả ,đóng vaitrò nòng cốt trên thị trường tiền tệ Chiến lược kinh tế của nhà nước chỉ

rõ :”Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thựchiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội “

Vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng là công tác huy động vốn và sửdụng vốn Mục tiêu đặt ra là làm sao cho công tác huy động vốn và sử dụngvốn đạt hiệu quả cao nhất

Sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam,được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng nguồn vốn và sự

hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Cao Ý Nhi, em đã nghiên cứu đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam.

Chuyên đề (ngoài lời mở đầu và kết luận) gồm 3 chương :

Chương I : Lý thuyết về vốn của Ngân hàng thương mại

Chương II : Thực trạng về sử dụng vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT

Việt Nam

Chương III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao

dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Trang 2

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

Trang 3

hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngânhàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Ngay nửa đầu thế kỷ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên

mà tiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi Vào thời điểm này, ngân hàngphát triển ở trình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọn trong lĩnh vựcgiữ hộ tiền và cho vay Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế,hoạt động của ngân hàng thương mại cũng được từng bước được củng cố vàhoàn thiện, chuyển hoá dần theo hướng đa năng

Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997

“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”.

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.

1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính:

Đây là chức năng đặc trưng

Trang 4

thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm

thành tiền đầu tư Người có tiền dư

thừa có thể thực hiện các công việc tài

chính như : cổ phiếu, trái phiếu, chứngkhoán của chính phủ và công ty trựctiếp qua trung tâm tài chính

Tuy nhiên, Tài chính trực tiếp đôi khi không đem lại hiệu quả cao nhất chongười đầu tư, vì người có tiền đầu tư và người sử dụng tiền đầu tư thiếu thông tinchính xác về nhau, hay chi phí giao dịch quá lớn và do đó rủi ro đầu tư là tương đốicao

Chính vì những hạn chế đó các trung gian Tài chính đã ra đời và phát triểnrất nhanh, điển hình là các Ngân hàng Thương mại Với mạng lưới giao dịch rộngkhắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày càngphong phú và chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực, Ngân hàng Thương mại đã thực

sự bổ sung được các hạn chế của Tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quảcủa quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trường

1.1.2.2 Chức năng tạo tiền và huỷ tiền

Tạo tiền và huỷ tiền là hai chức năng cực kỳ quan trọng của các Ngân hàngThương mại Các chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng

và đầu tư của các Ngân hàng Thương mại trong mối quan hệ với Ngân hàng Trungương đặc biệt là trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ, mà mục tiêu của chínhsách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền, tạo sự tăng trưởng kinh tế và tạo được nhiềuviệc làm Do đó khối lượng tiền cung ứng phải vừa đủ và không được phép vượt.Nếu tiền cung ứng tăng quá nhanh, tất yếu sẽ xảy ra lạm phát và gây ra những hậuquả xấu mà nền kinh tế phải gánh chịu Khối lượng tiền được điều tiết qua các Ngânhàng Thương mại là :

Trong đó

Trang 5

D : khối lượng tiền qua hệ thống Ngân hàng Thương mại

rd : tỉ lệ dự trữ bắt buộc

: hệ số nhân tiền

R : số lượng tiền ban đầu ngân hàng phát hành

Các Ngân hàng Thương mại hoạt động như một kênh dẫn để thông qua đótiền cung ứng được tăng lên hay giảm xuống nhằm đạt được các mục tiêu quantrọng nói trên

Sức mạnh của hệ thống Ngân hàng Thương mại nhằm tạo tiền mang ý nghĩa kinh tế

to lớn Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tếtheo một hệ số tăng trưởng vững chẵc Nếu tín dụng ngân hàng không tạo được tiền

để mở ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và những hoạt động của

nó thì trong nhiều trường hợp sản xuất không thực hiện được và nguồn tích luỹ từlợi nhuận, các nguồn khác sẽ bị hạn chế Cho nên nói tạo tiền và huỷ tiền là chứcnăng vô cùng quan trọng của các Ngân hàng Thương mại

1.1.2.3 Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán

Cùng với sự phát triển của các Ngân hàng Thương mại đặc biệt là công nghệngân hàng, các phương tiên thanh toán cho ngân hàng cung cấp ngày càng đa dạng,phong phú và rất thuận tiện cho khách hàng: các loại séc chuyển tiền, chuyển khoản,thẻ tín dụng, card điện tử Sự xuất hiện các phương tiện thanh toán này tạo điềukiện dễ dàng cho các doanh nghiệp trong giao dịch thương mại, mua bán hàng hoá

an toàn, nhanh chóng và chi phí thấp

1.1.2.4 Chức năng cung cấp các dịch vụ môi giới, bảo lãnh, tài trợ ngoại thương

Các Ngân hàng Thương mại ngày nay thường cung cấp các dịch vụ chokhách hàng, bên cạnh đó họ cũng tư vấn cho khách hàng Do nhu cầu phát triển của

Trang 6

nền kinh tế, các ngân hàng mở rộng các hình thức phục vụ của mình : môi giới, muabán chứng khoán, tư vấn đầu tư, bảo lãnh

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại

1.2.1 Nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại.

1.2.1.1 Vốn tự có

Vốn tự có là giá trị thực có của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ và một sốtài sản nợ khác của ngân hàng theo quy định của NHNN Vốn tự có chiếm tỷtrọng rất nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của NHTM

+ Lợi nhuận chưa phân phối

+ Thu nhập lớn hơn chi phí

+ Hao mòn TSCĐ

1.2.1.2 Vốn huy động

Vốn lưu động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các tổchức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông quá quá trình thực hiện các nghiệp vụtín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được làm vốn để kinh doanh

Trang 7

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, Ngân hàngchỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc

và lãi đến kỳ hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn để chitrả (đối với tiền gửi không có kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đốivới mọi hoạt động kinh doanh của NHNN

Vốn huy động luôn biến động, nên Ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn

đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanhtoán Vốn huy động bao gồm:

- Tiền gửi: tiền gửi tại NHTM bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không

kỳ hạn

+ Tiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền gửi mà người sử dụng có thể rút ra bằngséc hay tiền mặt để có thể sử dụng chúng bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thoảmãn yêu cầu đó của khách hàng

+ Tiền gửi không kỳ hạn có mức lãi suất thấp hoặc không được trả lãi và baogồm hai loại:

i Tiền gửi thanh toán: Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết được sửdụng để tiến hành thanh toán, chi trả bằng vốn trên tài khoản vãng lai Thông thườngtiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền có thời hạn và lãi suất cao

Tiền gửi có kỳ hạn giữ vai trò trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiếtkiệm Đây là nguồn tiền tương đối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn tồnkhoản vào kinh doanh Chính vì vậy, các ngân hàng Thương mại luôn tìm cách đadạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau với các mứclãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng

- Tiền gửi tiết kiệm

Trang 8

Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưa

sử dụng vào tiêu dùng Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách

an toàn và hưởng lãi từ số tiền đó Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹtiền tệ trong tiêu dùng cá nhân Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường tiền gửi tiếtkiệm được phát triển dưới hai loại hình tiết kiệm sau:

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nàonhưng không được sử dụng vào các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời hạn gửi và

có rút tiền, có mức lãi suất cao hơn với tiền gửi không kỳ hạn

- Các nguồn huy động khác:

Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, các Ngân hàng Thương mại còn pháthành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu Thực chát các nghiệp vụ này là Ngân hànghuy động vốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá Trong đó, chứng chỉ tiềngửi là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định, trái phiếu là loại phiếu nợ trung vàdài hạn Hai loại phiếu này được Ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đíchvới sự chấp nhận của Ngân hàng trung ương hoặc hội đồng chứng khoán quốc gia Tổng huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi trái phiếu Ngânhàng, các Ngân hàng Thương mại phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất huyđộng.Nhgiệp vụ này cjỉ được tiến hành khi Ngân hàng thiếu vốn mà vốn tự có vàvốn huy động không đủ trang trải Như vậy, khi huy động vốn dưới hình thức này,cac Ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lượng huy động, mứclãi suất và thời hạn, phương pháp huy động, khi đã huy động đủ khối lượng theo dựkiến các ngân hàng sẽ dừng việc huy động (bán) kỳ phiếu, trái phiếu

Tóm lại vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của cácNHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân

Trang 9

hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, NHTM tuânthủ theo quy luật về mức vốn huy động tối đa không được vượt quá 20 lần vốn tự

có, đồng thời mở tài khoản tiền gửu tại NHNN để duy trì ở đó khối lượng bắt buộc.Song nếu một Ngân hàng kinh doanh tiền tệ có hiệu qảu thì không những nguồn lợicủa Ngân hàng được tăng lên mà còn làm cho uy tín của nó trên thị trường cũngtăng theo, chính vì thế nguồn vốn huy động vào Ngân hàng ngày càng tăng theo, mởrộng quy mô hoạt động để phục vụ cho phát triển kinh tế

1.2.1 3 Vốn đi vay

Vốn đi vay là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng Thương mại với NHNH,hoặc giữa các NHTM với nhau hay các tổ chức tín dụng khác Các NHTM sẽ đi vayvốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình khi Ngân hàng đã sử dụng hết vốn khảdụng mà vẫn không đủ hoạt động vốn, hay nói cách khác Ngân hàng tạm thời thiếuvốn khả dụng Trong trườn hợp vốn vay trên mà không đáp ứng được nhu cầu sửdụng vốn của NHTM thì NHTM sẽ đi vay của NHNN

Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTM được chiathành hai loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay để tái cấp vốn + Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thứcmmà NHTM xin vay vốn nganứ hạn bổsung của mình Trong hình thức này, các Ngân hàng chỉ được vay khi còn hạn mứcdụng hoặc trong hạn mức tín dụng mà Ngân hàng đã thoả thuận

+ Vố vay để thanh toán: Các Ngân hàng Thương mại vay Ngân hàng nhà nướcnhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán (thời hạn vay thường ngắn)

+ Tái cấp vốn Ngân hàng nhà nước cho Ngân hàng Thương mại vay trên cơ sởchứng từ có giá Các chứng từ phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp đảm bảo an toàn.Tái cấp vốn gồm hai hình thức:

Trang 10

a Cho vay chiết khấu: Ngân hàng nhà nước nhận các chứng từ có giá màNHTM đã chiết khấu trước đây để thực hiện các nghiệp vụ giống như các NHTM

đã làm Tuy nhiên, việc cho vay tái chiết khấu đôiư với Ngân hàng Thương mại đãđược giứoi hạn trong mức cho phép (hạn mức tía chiéet khấu) để thực hiện chínhsách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước

b Cho vay bản đảm: là hình thức các NHTM đem các chứng từ có giá đếnNgân hàng nhà nước để làm vật tư bảo đảm xin vay vốn Căn cứ trên tổng mệnh giácác chứng từ có giá làm vật tư bảo đảm, Ngân hàng nhà nước sẽ cho vay theo tỷ lệnhất định tuỳ theo chính sách quản lý giá của Ngân hàng nhà nức trong từng thời kỳ.Vốn vay Ngân hàng nhà nức là quan hệ trực tiếp giữa các NHTM nằm trong sự điềutiết của chính sách tiền tệ Khi Ngân hàng nhà nước sử dụng công cụ thị trường mởmua bán các trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, hệ thống ngân hàng Thương mại phảichịu sự kiểm soát gắt gao của Ngân hàng nhà nước

1.2.1.4 Vốn khác

Ngoài các nguồn vốn chủ yếu trên NHTM còn có các nguồn vốn khác cũngkhông kém phần quan trọng như: vốn trong thanh toán, nguồn vốn uỷ thác đầutư NHTM có thể sử dụng các nguồn vốn này để kinh doanh trong khoảng thời gian

và điều kiện nhất định

1.2.2 Sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại.

1.2.2.1 Hoạt động cho vay

Hướng cơ bản trong sử dụng và khai thác các nguồn vốn của Ngân hàngthương mại là cho vay Hoạt động cho vay có thể được phân loại bằng nhiềucách như : Mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, phương pháp hoàn trả vànguồn gốc khách hàng

Trang 11

a Căn cứ theo hình thức bảo đảm thì khoản mục tín dụng đượcchia thành :

+ Cho vay có bảo đảm : là hoạt động quan trọng của ngân hàng Cho vay

có bảo đảm biểu hiện việc cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào đó.Vật thế chấp có thể bao gồm nhiều loại khác nhau như : Bất động sản, biênnhận ký gửi hàng hoá, máy móc thiết bị, cổ phiếu Yêu cầu cơ bản củanhững vật thế chấp là có thể bán được Lý do thực tế đòi hỏi một khoản chovay phải được đảm bảo là nhằm tạo điều kiện để ngân hàng giảm bớt rủi ro,mất mát trong trường hợp người vay không muốn hoặc không thể trả nợ khiđến hẹn

Sự bảo đảm là yêu cầu phải có đối với các khoản vay vì một trong những

lý do chính là sự yếu kém về mặt tài chính của người vay sự yếu kém này cóthể được biểu hiện thông qua một vài yếu tố bao gồm nợ nần chồng chất, quản

lý yếu kém và lợi nhuận thấp Người vay trong điều kiện tài chính như vậy cóthể tạo uy tín bằng việc thế chấp các tài sản Cho vay có bảo đảm cũng tạo tâm

lý yên tâm cho ngân hàng Khi người vay đem cầm cố các tài sản mang quyền

sở hữu của mình thì người vay sẽ có ý thức hoàn trả nợ Kỳ hạn của mỗi khoảnvay cũng ảnh hưởng đến việc khoản vay đó có cần được bảo đảm hay không.Khi kỳ hạn cho vay dài, rủi ro trong việc không hoàn trả tăng lên thì các khoảncho vay càng cần có sự bảo đảm

Khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc không có người bảo đảm trảthay thì khi đến hạn tài sản cầm cố, thế chấp có thể là động sản và cũng có thể

là bất động sản

+ Cho vay không bảo đảm : Khác với cho vay bảo đảm, cho vay khôngbảo đảm được dựa trên tính liêm khiết và tình hình tài chính của người vay lợi

Trang 12

tức có thể được trong tương lai và tình hình trả nợ trước đây Trong hoạt độngngân hàng một số khoản vay lớn nhất được thực hiện dựa trên một cơ sởkhông bảo đảm Một số công ty được các ngân hàng xem là người vay chủyếu, trong nhiều trường hợp họ được hưởng lãi suất ưu đãi và không cần bảođảm Những công ty ấy có danh tiếng trên thị trường, có cách quản lý hiệuquả, có các sản phẩm và các dịch vụ được thị trường chấp nhận, có lợi nhuận

ổn định và với một tình hình tài chính vững mạnh Họ sẵn sàng cung cấp chongân hàng các báo cáo tài chính của mình để ngân hàng nắm rõ tình hình tàichính và sự tiến bộ của họ để ngân hàng cung cấp các khoản cho vay khôngđảm bảo

Các doanh nghiệp không phải là những đơn vị duy nhất được vay khôngcần bảo đảm, nhiều tác nhân cũng được hưởng đặc quyền ấy Những người cónhà riêng, có công ăn việc làm ổn định, hoạt động trong các công sở

b Căn cứ theo các phương pháp hoàn trả thì khoản mục tín dụngđược phân chia thành :

+ Các khoản cho vay hoàn trả một lần :

Những khoản cho vay hoàn trả một lần thường là những khoản cho vaythẳng, nghĩa là hợp đồng yêu cầu trả vốn một lần vào thời gian đáo hạn cuốicùng Những khoản lãi có thể được trả vào những thời điểm khác nhau hoặctrả khi đáo hạn Đối với khoản cho vay hoàn trả một lần, việc hoàn trả khi đáohạn trở thành một gánh nặng đối với khách hàng Những khoản cho vay hoàntrả một lần thường là những khoản cho vay ngắn hạn

+Các khoản cho vay hoàn trả nhiều lần:

Cho vay hoàn trả nhiều lần đòi hỏi việc hoàn trả theo những thời điểmnhất định

Trang 13

Cho vay hoàn trả nhiều lần thực hiện theo nguyên tắc trả dần trong suốt

kỳ hạn thực hiện hợp đồng Nhờ vậy việc hoàn trả không trở thành một gánhnặng lớn đối với người vay như trong trường hợp toàn bộ khoản vay được trảmột lần Đối với nhiều người có khoản cho vay hoàn trả nhiều lần ví dụ nhưcác khoản trả góp đóng một vai trò như một phương tiện tích luỹ Nó làm tănghiệu quả sử dụng vốn

c Căn cứ theo kỳ hạn thì khoản mục tín dụng được phân chiathành :

+ Cho vay ngắn hạn :

Các khoản cho vay ngắn hạn có kỳ hạn 1 năm hoặc ít hơn , cho vay ngắnhạn được thực hiện trong một thời gian nhất định dưới 1 năm hoặc trên cơ sởtheo yêu cầu Cho vay theo yêu cầu là khoản vay không có kỳ hạn nhất định

và phải được trả khi khách hàng có yêu cầu vào bất cứ lúc nào Cho vay theoyêu cầu của người vay ở vào một vị thế rất linh hoạt và có thể trả nợ trong mộtthời gian rất ngắn

Những khoản cho vay ngắn hạn thường được sử dụng rộng rãi trong việctài trợ mang tính thời vụ về vốn luôn chuyển và tài trợ tạm thời cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh

+Cho vay trung và dài hạn :

Việc quy định về thời gian cho các khoản vay trung và dài hạn theonhững quy định riêng của từng quốc gia Theo quy định của nước ta , nhữngkhoản vốn cho vay từ 1 năm đến 3 năm được coi là trung hạn, những khoảnvốn cho vay từ 3 năm trở lên được coi là dài hạn Những khoản cho vay nàythường có giá trị lớn và người vay thưòng dùng để đầu tư, mở rộng sảnxuất,nâng cấp tài sản cố định

Trang 14

Khách hàng thường ưa chuộng những khoản tín dụng trung và dài hạn vìmột số lý do :

Thứ nhất : Đối với các khoản vay trung và dài hạn khách hàng có thể yêntâm về thời gian sử dụngđồng vốn trong sản xuất kinh doan

Thứ hai : Các khoản vay trung và dài hạn thường thuận tiện hơn cáckhoản vay ngắn hạn

Thứ ba : Các khoản vay trung và dài hạn dễ ràng thực hiện hơn so vớicác hình thức tài trợ khác như : phát hành trái phiếu, cổ phiếu mới

Vốn trung hạn và dài hạn là một nhu cầu cấp thiết đối với việc đẩy mạnh

sự tăng trưởng của nền kinh tế tại những quốc gia đang phát triển

1.2.2.2 Hoạt động đầu tư

Hoạt động đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp Ngân hàngThương mại sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động Đồngthời, nó cũng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại có thể đầu tư vốn mua chứng khoán ngắn hạn củachính phủ Những chứng khoán này vừa mang lại thu nhập cho Ngân hàngThương mại , vừa góp phần vào việc cân bẳng thu chi ngân sách thường xuyên

; đồng thời góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân

Ngân hàng Thương mại còn được phép đầu tư vốn để mua cổ phiếu vàtrái phiếu của các doanh nghiệp , qua đây những Ngân hàng thương mại lớntham gia vào việc thành lập quản lý các doanh nghiệp Tuy nhiên, Ngân hàngThương mại chỉ được đầu tư chứng khoán ở một giới hạn nhất định , khôngđược để hoạt động này lấn át hoạt động cho vay

Trang 15

1.2.2.3 Hoạt động ngân quỹ.

Là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách hàng Nó bao gồmnghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác và ở Ngân hàngThương mại , tiền trong quá trình thu nhận , và cũng có thể bao gồm cả nghiệp

vụ về chứng khoán ngắn hạn

+ Quỹ tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền đúc được sử dụng để chi trả chokhách hàng Quỹ tiền mặt lớn hay nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào quy mô ngânhàng, mối quan hệ giữa thanh toán tiền mặt và thanh toán chuyển khoản, tínhthời vụ của các khoản chi tiền mặt

+ Tiền gửi của Ngân hàng Thương mại ở Ngân hàng Trung ương baogồm tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán ( dư thừa)

+ Tiền gửi ở các ngân hàng khác phục vụ cho việc chi trả theo yêu cầucủa khách hàng, của Ngân hàng Thương mại này qua một Ngân hàng Thươngmại khác

1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại.

Trang 16

Hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn là Ngân hàng phải đảm bảo sử dụngkết hợp hài hoà các nguồn vốn có được sao cho việc sử dụng các nguồn vốn

đó mang lại hiệu quả cao nhất

Hoạt động nói trên của Ngân hàng là hoạt động cân đối vốn, là côngviệc rất cần thiết đối với mọi Ngân hàng, là một biện pháp nghiệp vụ, là công

cụ quả lý của các nhà lãnh đạo Ngân hàng

1.2.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả Sử dụng vốn

* Tổng dư nợ cho vay / Tổng nguồn vốn

Phản ánh cứ một đồng vốn huy động thì có bao nhiêu đồng được đem đi chovay

* Doanh số cho vay / tổng nguồn vốn kinh doanh

Phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh thì bao nhiêu đồng được đem đi chovay

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.

1.3.1 Môi trường kinh doanh.

Môi trường kinh doanh của NHTM là tất cả các yếu tố về đặc điểm kinhtế-chính trị-xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động Do đặc điểm của hoạtđộng ngân hàng thương mại mang tính xã hôi sâu sắc, liên quan đến nhiều đốitượng trong xã hội nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nóichung và hoạt động sử dụng vốn nói riêng chiu ảnh hưởng rất nhiều vào môitrường kinh doanh của mình

Nhân tố đầu tiên của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt độnghuy động vốn của NHTM phải kể đến là thực trạng nền kinh tế Khi nền kinh

tế phát triển, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng nhu

Trang 17

cầu ngày càng cao của người dân Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tếtạo điều kiện thuận lới cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mìnhnhư các hoạt động tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh toán.Ngược lại, một nền kinh tế ì ạch sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh củaNHTM Bên cạnh đó, các yếu tố khác của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đếnhoạt động huy động vốn như lạm phát, chu kỳ kinh tế…

Không những chịu ảnh hưởng của thực trạng nền kinh tế, các yếu tố vềchính trị-xã hội cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của NHTM Hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh đặc biệt,ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nên hoạt động ngân hàng chịu sự quản lý vàgiám sát chặt chẽ của Nhà nước Chính trị, pháp luật trong lĩnh vực Ngân hàngchính là các chính sách tiền tệ tín dụng của Chính phủ hoặc của Ngân hàngTrung ương Vì vậy, tình hình chính trị ổn định là nền tảng cơ sở cho ngânhàng thương mại hoạt động ổn định, từ đó đưa ra các điều kiện vay hợp lýđồng thời đưa ra các hình thức dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng và phongphú Ngược lại, khi tình hình chính trị không ổn điịnh, các ngân hnàg phải lođối phó với những biến động của thị trường do vây, các hìnhthức đầu tư cũng

bị hạn chế, các điều kiện cho vay khó khăn hơn

1.3.2 Các yếu tố nội tại.

Bên cạnh các yếu tố về môi trường kinh doanh, hoạt động sử dụng vốncủa ngân hàng thương mại còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trongcủa chính ngân hàng Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động trong tổng thểnhững hoạt động thống nhất của NHTM bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạtđộng huy động vốn , hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian Hoạtđộng sử dụng vốn là các hoạt động cho vay, các dịch vụ thanh toán… của

Trang 18

ngân hàng nhằm thu lợi nhuận Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn phải gắn liềnvới hoạt động huy động vốn Để có thể đầu tư, cho vay các ngân hàng phải cóvốn, như vậy muốn đáp ứng nhu cầu trên các NHTM phải đi huy động vôn tùcác tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế xã hôi, các tổ chức trung gian tàichính khác, Ngân hàng thương mại muốn hoạt động có hiệu quả thì hoạtđộng sử dụng vốn phải gắn liền với hoạt động huy động vốn, phải chú trọngphát triển đồng bộ cả hai hoạt động bởi đó là hai mặt của cùng một vấn đề-huyđộng và sử dụng nguồn vốn Nếu hoạt động huy động vốn không hiệu quả sẽảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sử dụng vốn Hơn nữa, mặc dù các hoạtđộng trung gian không phải là những hoạt động đem lại nguồn thu nhập chínhcho NHTM, song đó là những hoạt động hỗ trợ cho hoạt động huy động và sửdụng nguồn vốn Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn không những chịu ảnh hưởngtrực tiếp của hoạt động huy động vốn mà nó còn chịu tác động của các hoạtđộng trung gian mà ngân hàng thực hiện Các hoạt động trung gian của ngânhàng được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng các hoạt động

sử dụng vốn có hiệu quả, tạo điều kiện thu hút khách hàng đến với ngân hàngngày càng tăng

Ngoài những mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghiệp vụ mà ngân hàngthương mại cung cấp, hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng còn chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố khác, của chính bản thân ngân hàng như tiềm lực tàichính, năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên haytrình độ công nghệ ngân hàng

Tóm lại, để hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, các NHTM phải nângcao chất lượng tín dụng, trình độ cán bộ tín dụng, các công tác nguồn vốn,kinh doanh ngoại và thanh toán quốc tế…

Trang 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN TẠI SỞ GIAO

DỊCH NHNo&PTNT VIỆT NAM.

2.1 Giới thiệu về sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam.

2.1.1 Lịch sử hình thành Sở giao dịch.

Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam (SGD) được thành lập theoQuyết định 232/QĐ/HĐBT-02 ngày 13/5/1999 của Chủ tịch HĐQT trên cơ sởsắp xếp lại tổ chức của Sở kinh doanh hối đoái NHNo & PTNT VN I

Quy chế tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch được thực hiện theoQuyết định 195/QĐ/HĐBT-NHNo ngày 19/5/2004 thay thế cho quyết định235/QĐ/HĐBT-NHNo-02 ngày 26/5/1999

Theo đó Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, có nhiệm vụ thực hiện

Trang 20

một số phần các hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam và một số chứcnăng có liên quan đến các chi nhánh theo phân cấp uỷ quyền của NHNo &PTNT Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo &PTNT Việt Nam

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở giao dịch.

Chức năng của Sở giao dịch là làm đầu mối trong việc thực hiện một sốnhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo & PTNT Việt Nam Trực tiếp kinh doanh

đa năng trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Nhiệm vụ của Sở giao dịch:

- Đầu mối quản lý ngoại tệ mặt của NHNo & PTNT Việt Nam

- Đầu mối các dự án đồng tài trợ và các dự án uỷ thác đầu tư của NHNo

& PTNT Việt Nam khi được Tổng giám đốc giao bằng văn bản

- Tiếp nhận các nguồn vốn uỷ thác đầu tư của Chính phủ, các tổ chứckinh tế, cá nhân trong và ngoài nước và tham gia các dự án đồng tài trợ

Theo dõi, hạch toán kế toán các khoản vốn uỷ thác đầu tư của NHNo &PTNT Việt Nam

- Huy động vốn:

+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửithanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước

và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và thực hiện cáchình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam

+ Được vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nước khi Tổnggiám đốc NHNo & PTNT Việt Nam cho phép

Trang 21

+ Vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo quy định của NHNo &PTNT Việt Nam.

- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:

+ Cung ứng các phương tiện thanh toán

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

+ Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ

+ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàngnhà nước và của NHNo & PTNT Việt Nam

- Kinh doanh ngoại hối:

Huy động và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh,tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác vềngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhànước và của NHNo & PTNT Việt Nam

- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng:

Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, baogồm: thu - chi tiền mặt; mua bán vàng bạc; máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ;két sắt, nhậ bảo quản, cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanhtoán; nhận uỷ thác cho vay của tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước; các dịch vụ ngân hàng khác được nhà nước, NHNo &PTNT Việt Nam cho phép

Trang 22

- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy địnhcủa NHNo & PTNT Việt Nam.

Đầu tư dưới các hình thức như: Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần vàcác hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đượcNHNo & PTNT Việt Nam cho phép

- Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạt động kinhdoanh của NHNo & PTNT Việt Nam

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của NHNo &PTNT Việt Nam

- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theoyêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam

- Phối hợp với Trung tâm đào tạo và các Ban chuyên môn nghiệp vụ tạitrụ sở chính NHNo & PTNT Việt Nam và các tổ chức khác có liên quan trongviệc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên đề cho cán bộ thuộc Sở giao dịch

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốcNHNo & PTNT Việt Nam giao

Trang 23

2.1.3 Cơ cấu tổ chức.

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch.

2.1.4.1 Trong hoạt động huy động vốn

Khai thác và cung ứng đối với mọi thành phần huy động vốn trongnước và nước ngoài của mọi tổ chức, dân cư thuộc mọi thành phần kinh tế baogồm các loại tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn, phát hành chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu kì phiếu, tín phiếu, ngắn hạn và dài hạn, tiếp nhận vốn tài trợ,vốn uỷ thác đầu tư từ ngân sách nhà nước, từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, và

Phòng Thanh toán quốctế

Tổ tiếp thị NV & dịch vụsản phẩm mớiPhòng Nguồn vốn & Kế hoạch tổng

Phòng Tín dụngGiám

đốc

Các phòng Giao dịch

Trang 24

cá nhân trong nước và ngoài nước cho các chương trình, dự án đầu tư pháttriển kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tính đến thời điểm31/12/2008, nguồn vốn huy động đạt  15.035 tỷ đồng (tăng 36,81% so với31/12/2007).

2.1.4.2 Đối với hoạt động tín dụng

Cho vay ngắn hạn, dài hạn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanhhàng hoá và dịch vụ, cho vay trung và dài hạn với các mục tiêu hiệu quả, hoặcmục tiêu tài trợ tuỳ tính chất và khả năng nguồn vốn, chiết khấu thương phiếu

và các giấy tờ có giá, bảo lãnh cho khách hàng khi vay vốn tại các tổ chức tíndụng khác

Các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác: Kinh doanh tiền tệ, dịch vụ

ngân hàng đối ngoại : Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, chi trả kiềuhối, thực hiện tín dụng ngoại tệ, mua bán, thu đổi ngoại tệ

Năm 2008 doanh số cho vay đạt tỷ 7.774 tỷ đồng ( tăng 57% so với31/12/2007), nợ quá hạn chỉ chiếm 0,39 % trên tổng dư nợ, thu dịch vụ tăng250,5% so với năm 2007

a Về hoạt động kinh doanh tín dụng

Các hoạt động cho vay, huy động vốn nội tệ, ngoại tệ, ngắn hạn,trung hạn và dàị hạn đều tăng trưởng mạnh so với năm 2007

Trang 25

Hoạt động tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành bạicủa ngân hàng chiếm trên 90%, tổng thu nhập Dự nợ của chi nhánh tập trungchủ yếu là ở các doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu tổng công ty 90, 91 và cácđơn vị có tình hình tài chính lành mạnh.

b Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế

Ngân hàng hầu như từ một chi nhánh hầu như không có liên quanđến lĩnh vực thanh toán L/C nay đã vươn lên vị trí cao trong toàn bộ hệ thốngNgân hàng Nông nghiệp thu được nhiều phí cho Ngân hàng Bên cạnh đónghiệp vụ thanh toán ngân quĩ và các nghiệp vụ khác cũng phát triển đồng bộ,đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh

2.1.4.4 Công tác nguồn vốn.

Sở giao dịch đã tạo được nguồn vốn ổn định và lớn đủ khả năng đáp ứngđược mọi nhu cầu về vốn đối với mọi khách hàng, đồng thời có đủ vốn để chuyểncho các Ngân hàng trong cùng hệ thống đang thiếu vốn Tốc độ và quy mô tăngtrưởng nguồn vốn trong 3 năm đạt kết quả tốt Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý,giảm lãi suất đầu vào, có lợi trong kinh doanh Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biệnpháp như: Thường xuyên điều chỉnh phù hợp và đa dạng hoá các lãi suất kì hạn1,2,3 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24,36,60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy độngnguồn vốn trả lãi trước cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, cho Sở giao dịch, huy động vốn dưới hình thức các hợp đồng nhận vốn kỳhạn với các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng với nhiều cơ chế linh hoạt.Tiếp nhận các đề án nối mạnh thanh toán của NHNo với một số các dơn vịnhư Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng nước ngoài để tập trung các khoản thanhtoán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Đã tiếp cận và tạo được mối quan

Trang 26

hệ tiền gửi đối với một số khách hàng lớn: Trường Đại học Dân lập Đông Đô, Quỹ

hỗ trợ phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bước đầu đạt kết qua tốt

Như vậy Sở giao dịch đang ngày càng tự hoàn thiện mình để đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của thị trường với mục tiêu trở thành một Ngân hànghiện đại, đa chức năng

2.2 Thực trạng về Sử dụng vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNN VN.

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn.

Trong năm 2008, nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỉ trọng chủyếu, điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay

và tiền gửi của các thành phần kinh tế khác Ngoài ra tỷ trọng nguồn vốn trung

và dài hạn chiếm 14,6% trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm85,4% Để tránh rủi do theo nguyên tắc vốn để cho vay trung và dài hạn phải

là nguồn có thời hạn dài Nhưng thực tế trong sổ tiền tệ mà ngân hàng huyđộng được với nhiều kỳ hạn khác nhau, luôn xác định được nguồn vốn ổn định

có thời hạn dài phục vụ nhu cầu vay trung và dài hạn Ngoài ra, ngân hàng cóthể chủ động đi vay các tổ chức kinh tế khác, huy động từ dân cư thông quahình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung vàdài hạn

Trên thực tế bất kì một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanhđều phải có vốn Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt (hoạt độngkinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ) do vậy nhu cầu vốn đối với ngân hàng là hếtsức cần thiết để thực hiện hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, khác với cácdoanh nghiệp khác, nguồn vốn chính và chủ yếu của một ngân hàng là vốnhuy động Do vậy để mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải mở rộng

Trang 27

hoạt động huy động vốn nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng mìnhđối với các ngân hàng khác

Đơn vị: Triệu đồng

1 Tổng nguồn vốn huy động

2 So sánh số tuyệt đối năm sau

3.So sánh số tương đối năm sau

( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Sở giao dịch năm 2006-2008)

Qua bảng 2.1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịch tăng đều.Năm 2006 khi nguồn vốn huy động chỉ 8.350.000 triệu đồng nhưng sang đếnnăm 2007 nguồn vốn huy động đã là 10.990.000 triệu đồng tăng 150.79% sovới năm 2006 Năm 2008 tổng nguồn vốn là 15.035 tỉ đồng tăng 4.045.000triệu đồng, tăng 206.3% Trong đó:

- Nguồn nội tệ: 6.880 tỷ đồng

- Nguồn ngoại tệ quy đổi: 8.155 tỷ đồng đạt 100% /KH Đạt được cácthành tích trên do Sở giao dịch đã đưa ra được các biện pháp hợp lý để thu hồivốn như: trả lãi huy động linh hoạt (trả lãi trước, sau, bậc thang); huy độngvốn chiều tối là sản phẩm thu hút vốn hiệu quả của Sở; thực hiện cho vay huyđộng vốn tại nhà

Trang 28

Triệu đồng, nghìn USD.

Chi

Số tiền

Tỉ trọng

%

Số tiền

Tỉ trọng

%

Số Tiền

Tỉ trọng

2.999.225 1.833.292

220.459

43.650 176.809

100

62,1 37,9

100

19,8 80,2

10.990.546 5.869.517

3.797.725 2.071.792

316.051

67.319 248.732

100

64,7 35,3

100

21,3 78,7

15.035.365 6.880.241

2.796.122 4.084.121

466.007

175.203 290.804

100

40,6 59,4

100

37.6 62.4

( Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch năm 2006-2008)

Năm 2007, nguồn vốn huy động nội tệ đạt 5.869.517 tăng so với năm

Năm 2008 đã có nhưng sự biến đổi đáng kể so với năm 2007

+Tiền gửi tiết kiệm : 4.186 tỷ đồng chiếm 30%/Tổng nguồn

+Tiền gửi TCKT : 6.316 tỷ đồng chiếm 40%/Tổng nguồn

Như vậy qua 3 năm chúng ta thấy Sở giao dịch đã đa dạng hoá cácphương thức hoạt động kết hợp với sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất đểthu hút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân cư, từ các doanh nghiệp, đáp ứng tốtnhu cầu vốn cho nền kinh tế, giữ vững và đảm bảo được độ ổn định về nguồnvốn trong hoạt động kinh doanh

Trang 29

Sở giao dịch đã chú trọng đến huy động nguồn vốn trung & dài hạn,khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi tiền có kì hạn nên vốn huy động trung vàdài hạn tăng đáng kể so với những năm trưóc đây.Tuy nhiên công tác huyđộng vốn cũng còn hạn chế như : nguồn huy động của Sở giao dịch tăngtrưởng khá vững nhưng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn còn khá thấp,chưa tạo được sự thay đổi lớn trong việc huy động nguồn vốn có thời hạn dài.

Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổngchi tiêu đều đạt kết quả tốt

3.664.834

1.564.835 2.099.999 4.686.030

100

44,17 55,83

100

42,7 57,3

10.990.546

4.888.293 6.102.253

5.456.730

2.085.264 3.371.466 5.553.816

100

44,47 55,53

100

38,2 61,8

15.035.365

5.862.174 9.173.191

7.774.000

3.249.532 4.524.468 7.261.365

100

39 61

100

41,8 58,2

( Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch năm 2006-2008)

Trang 30

Qua bảng bên ta thấy rằng tỉ lệ sử dụng vốn của SGD khá cao, đạt

43,88 % năm 2006; 49,65% năm 2007 Trong năm 2008 do việc sử dụng vốn

có hiệu quả nên tỉ lệ đạt 51,7%

Thực hiện phương châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn, lợinhuận hợp lý, Sở giao dịch đã nỗ lực vươn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm gópphần đẩy mạnh sản suất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn Vốn tín dụng đượcchú ý cả đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Nhiều lĩnh vực kinh doanh được mở rộng và ngày càng phát triển

Đối với doanh nghiệp nhà nước, Sở giao dịch tập trung vào nhữngdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là doanh nghiệp có vị trí trọngđiểm

Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đầu tư vào các ngành nghềtruyền thống, ngành nghề sản suất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu,qua đó góp phần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

Từ năm 2007 đến 2008 Chính phủ đã chỉ đạo các chính sách nhằm thúcđẩy kinh tế đi lên và tác động gián tiếp của chính sách đó là cho vay của ngânhàng tăng lên

Trang 31

Doanh số thu nợ của Sở không ngừng tăng lên qua các năm Năm 2006doanh số thu nợ đạt 2.143.254 triệu đồng; năm 2007 là 4.154.254 triệu đồng,tăng 83% so với năm 2006, năm 2008 là 5.124.524 triệu đồng tăng 10,1% sovới năm 2007.

Có được kết quả như vậy là do Sở giao dịch luôn chủ động nắm chắccác thởi điểm thu nợ, đó chính là khi vụ mùa kết thúc, doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực này thu hồi được vốn, hoàn tất chu kỳ kinh doanh (doanh số thu

nợ bình quân đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệpluôn chiếm hơn 70% tổng doanh số thu nợ)

Sở giao dịch là một bộ phận kinh doanh thuộc NHNo&PTNT Việt Nam

vì vậy lĩnh vực cho vay chủ yếu là cho vay nông nghiệp- một lĩnh vực chủ yếu

Chỉ số 2(năm 2008)= doanh số cho vay/tổng nguồn vốn kinh doanh

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006 và định hướng nhiệm vụ năm 2009 của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam.3. David Cox“ Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại ” NXB Chính trị học quốc gia-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Nhà XB: NXB Chính trị học quốc gia-2003
6. Edward W.Reed & Edward K.Gill _ “ Ngân hàng thương mại ” NXB Chính trị quốc gia-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia-2003
12. TS Nguyễn Xuân Quang _ “ Marketing Thương mại ” NXB Thống kê - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê - 2005
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006-2008 của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Khác
7. Frederic S Miskin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, 2001 Khác
8. Luật tổ chức tín dụng, các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
9. Ngân hàng thương mại: Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải Khác
10. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2006, 2007, 2008.11 . Thời báo kinh tế 2006, 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và  dài hạn. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Hình th ức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn (Trang 27)
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn của SGD  2006-2008. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn của SGD 2006-2008 (Trang 29)
Bảng 2.4: Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch theo thành phần kinh  tế. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.4 Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch theo thành phần kinh tế (Trang 33)
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch- NHNo&PTNT Việt  Nam. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.5 Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch- NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w