Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sau nhiều thập kỷ xây dựng và phát triển kinh tế, Việt Nam đang trongquá trình tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế đang dần dần khởi sắc: Tốcđộ tăng trưởng ngày càng cao, lạm phát được kiềm chế, sản xuất phát triển, đờisống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Hoà nhịp vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Đất nước, hệ thốngngân hàng Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới, hiện đại hoá trong quảnlý và hoạt động nghiệp vụ nhằm xứng đáng là Trung tâm của hệ thống tiền tệquốc gia Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự đầu tư rất lớn từ nội bộnền kinh tế và bên ngoài Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế có ý nghĩa rất quantrọng, đó là tiền đề là điều kiện để có thể tiếp nhận và sử dụng các nguồn vốnbên ngoài đạt hiệu quả đồng thời để tăng thêm tính độc lập tự chủ của nền kinhtế.
Hiện nay, ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc, thiếtbị công nghệ lạc hậu và đang rất cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài để cải tiến,nâng cao chất lượng sản xuất Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời,đã tạo kênh dẫn vốn trực tiếp tới các doanh nghiệp và xã hội Nhưng vai trò củaNgân hàng Thương mại trong việc đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tếvẫn chiếm vị trí rất quan trọng Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính
Trang 2trong nền kinh tế Cho nên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại ảnhhưởng lớn đến hiệu quả của nền kinh tế.
Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang tích cực tìm kiếm,triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, xây dựng cơ cấunguồn vốn hợp lý, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảo nguồn vốn ổn định, từđó, sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho Ngân hàng Sự pháttriển của Ngân hàng là sự đóng góp, khích lệ vào sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước Toàn thể ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như đội ngũ cánbộ công nhân viên chức đang cố gắng không biết mệt mỏi khắc phục những khókhăn để hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao
Sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam,được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và sự
hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Vũ Duy Hào, em đã nghiên cứu đề tài “ Giải
pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT ViệtNam ”.
Trang 3Chương III Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch INHNo&PTNT.
Trang 4CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại.
1.1.1 Khái niệm - Đặc điểm của Ngân hàng thương mại.
1.1.1.1 Khái niệm.
Ngân hàng thương mại đã có một quá trình hình thành và phát triển lâudài Ngay nửa đầu thế kỷ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên màtiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi Vào thời điểm này, ngân hàng pháttriển ở trình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọn trong lĩnh vực giữ hộtiền và cho vay Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt độngcủa ngân hàng thương mại cũng được từng bước được củng cố và hoàn thiện,chuyển hoá dần theo hướng đa năng Tuy nhiên đến nay chưa có một khái niệmthống nhất về ngân hàng thương mại do các nhà kinh tế nhận thấy có những khókhăn trong việc định nghĩa “ngân hàng”, bởi quan niệm về ngân hàng thay đổitrong không gian (tập quán và phong tục của mỗi nước) và trong thời gian (theođà tiến triển kinh tế-xã hội) Theo một số chuyên gia về ngân hàng trên thế giớithì ngân hàng trong nền kinh tế trên thị trường được quan niệm là “Ngân hàng làmột doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tuân thủtheo pháp luật theo đuổi mục tiêu lợi nhuận” Theo luật các tổ chức tín dụng củaViệt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X,kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín4
Trang 5dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác có liên quan Theo tính chất và hoạt động, các loại hình ngân hàng gồmngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chínhsách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”.
1.1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng Thương mại.
Tuy nhiên để hiểu rõ hơn khái niệm về ngân hàng thương mại chúng tacần xem xét đặc điểm của ngân hàng thương mại Trước hết, hoạt động ngânhàng thương mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuậnlà chủ yếu Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ởnghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng chokhách hàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Ngân hàngthương mại là người “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời Các hoạtđộng dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp cụ sẵn có về tiềntệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán, để cam kết thực hiện công việc nhất địnhcho khách hàng trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụhoặc hoa hồng.
Hai là, hoạt động ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo quy định củapháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thoả mãn đầy đủ các điều kiệnkhắt khe do pháp luật qui định như điều kiện về vốn, phương án kinh doanh thìmới được phép hoạt động trên thị trường.
Trang 6Ba là, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủiro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh hưởngsâu sắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế Sở dĩ như vậy là do trong hoạt độngngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hànhhuy động vốn của người khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khách hàngtheo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủiro cho các hoạt động ngân hàng thương mại Rủi ro đến từ phía ngân hàng,khách hàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan Bởi vậy, ngân hàngthương mại phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những ngườigửi tiền ở ngân hàng thương mại cũng như rủi ro đối với nền kinh tế Để tránhrủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngânhàng vỡ nợ gây ra, chính phủ các quốc gia dặt ra những đạo luật riêng, nhằmđẩm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tếthị trường.
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Tầm quan trọng của Ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chứcnăng của nó Các nhà kinh tế học đã ví ngân hàng thương mại là trái tim của nềnkinh tế Ngân hàng hút tiền về, bơm tiền đi vì thế các nguồn vốn nhàn rỗi đượckhơi thông đưa tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp cho quá trình lưu chuyển tiềntệ một cách hiệu quả Các chức năng của ngân hàng thương mại có thể được nêura dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng bao gồm ba chức năng chủ yếu: chức6
Trang 7năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền của ngânhàng thương mại
1.1.2.1 Ngân hàng Thương mại - trung gian tín dụng
Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của Ngân hàng Thương mại vàcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thựchiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng là “cầu nối ” giữa cung và cầuvốn trong nền kinh tế, khơi nguồn vốn từ những người có vốn nhàn rỗi sangnhững người có nhu cầu về vốn.
Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thờiđiểm khác nhau là khác nhau, gây ra hiện tượng thừa, thiếu tạm thời Ngân hàngThương mại là người trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi thờikỳ đáo hạn của các khoản, món nợ
Ngân hàng Thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặtkhác, trên cơ sở số vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhucầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, của các chủ thể kinh tế góp phần đảmbảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Như vậy, Ngân hàng Thương mại vừa là người đi vay, vừa là người chovay
Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn Sựphát triển của thị trường tài chính làm xuất hiện các khía cạnh khác của chức
Trang 8phiếu) với những nhà đầu tư: Chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trường chứngkhoán; đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty Theo cách này Ngân hàng làmtrung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường Hơn nữa, tíndụng ngân hàng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cốđịnh của doanh nghiệp Vì vậy tín dụng Ngân hàng góp phần điều hoà vốn trongnền kinh tế, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiếtkiệm, tích luỹ và đầu tư Đưa vật tư hàng hoá vào sản xuất lưu thông, mở rộngnguồn vốn thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.
Chức năng tín dụng của Ngân hàng Thương mại được hình thành rất sớm,ngay từ lúc hình thành các Ngân hàng Thương mại Ngày nay, thông qua chứcnăng trung gian tín dụng, Ngân hàng Thương mại đã và đang thực hiện chứcnăng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư đượcmở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, cải thiện đời sốngnhân dân.
1.1.2.2 Ngân hàng Thương mại-trung gian thanh toán.
Việc làm trung gian thanh toán của Ngân hàng ngày nay đã phát triển đếntầm mức rất đa dạng, không chỉ là trung gian truyền thống như trước, mà cònquản lý các phương tiện thanh toán Đây là vai trò ngày càng chiếm vị trí rấtquan trọng, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật ở cácnước phát triển, phần lớn các công tác thanh toán ở trong nước được thực hiện8
Trang 9thông qua séc và phần lớn séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằngthanh toán bù trừ thông qua hệ thống Ngân hàng Thương mại Với phương phápcông nghệ hiện đại hơn, các NHTM từng bước trang bị đầy đủ các máy vi tínhvà các phương tiện kỹ thuật khác tạo điều kiện, thanh toán bù trừ được nhanhchóng giảm bớt chi phí và có độ chính xác cao Quá trình lưu thông chuyển vốntừ tài khoản người mua sang tài khoản người bán có một đặc điểm phi vật chất.Bằng chứng là ở các nước, công nghiệp phát triển sử dụng hình thức chuyển tiềnbằng điện tử là chuyện bình thường Họ thanh toán bằng nối mang các máy vitính của các Ngân hàng Thương mại trong nước nhằm thực hiện chuyển vốn từtài khoản người mua sang tài khoản người bán một cách nhanh chóng tiện lợi
Như vậy Ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thông,đẩy nhanh tốc luận chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá
1.1.2.3 Chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng hai cấp
Vào thế kỷ 19, hệ thống Ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các Ngânhàng không còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngânhàng Trung ương là cơ quan quản lý, về tiền tệ tín dụng là Ngân hàng của cácNgân hàng còn các Ngân hàng Thương mại, chuyên kinh doanh tiền tệ
Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngân hàng Thương mại đã tạo rabút tệ Việc tạo ra bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động Ngân
Trang 10hàng; Chức năng tạo ra bút tệ được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng vàđầu tư của Ngân hàng Thương mại trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào Ngân hàngtrung ương Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng, Ngân hàng Thương mại cókhả năng đầu tư Nhưng khi đầu tư, Ngân hàng tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi làtiền bút tệ, tiền chuyển khoản Ngân hàng Thương mại trở thành người cung ứngtiền bút tệ quan trọng, trong nền kinh tế
Với hàng loạt các nhân tố tác động ảnh hưởng đến quá trình tạo tiền, cácnhà kinh tế đường thời đã đưa ra nhiều côg thức hoàn chỉnh Chẳng hạn nhưcông thức sau của giáo sư người Pháp P.F LEHAMAN
Số nhân tiền gửi mở rộng =abr
Trong đó:
a: Tỷ lệ dự trữ pháp định
b: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán
r: Tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi thanh toán không vay hết Tiền gửi mở rộng = abr
x tiền gửi ban đầu
Tóm lại, khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại mộtNgân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần,10
Trang 11thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, tín dụng nhiều Ngân hàng.Khả năng này tạo ra "bội số mức cung tiền tệ" liên quan chặt chẽ với việc côngcụ dự trữ bắt buộc, của Ngân hàng trung ương Chính vì vậy các bút tệ thực sựthúc đẩy sự phát triển kinh tế mà cũng có thể gây nên những tai hoạ lớn Đây lànhân tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Thương mại.
Từ ba chức năng cơ bản trên ta cũng có thể thấy được vai trò to lớn củaNgân hàng Thương mại trong nền kinh tế Hoạt động của Ngân hàng Thươngmại đẩy nhanh quá trình thanh toán, giảm chi phí giao dịch và tạo môi trườngthuận lợi cho quá trình lưu chuyển vốn của nền kinh tế, nâng cao chất lượng củaquá trình tập trung và phân phối nguồn vốn Ngân hàng Thương mại còn là bộmáy tạo tiền, nó có vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ vàgóp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô dưới sự tác động của Ngân hàng Trungương và các chính sách của Nhà nước.
1.1.3 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại.
Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Thương mại, hoạt động và các dịchvụ của Ngân hàng Thương mại ngày càng được mở rộng Nhưng nhìn chung,hoạt động của Ngân hàng Thương mại gồm ba hoạt động chính là hoạt độngđộng vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian.
* Hoạt động huy động vốn : Là hoạt động khởi đầu cho các hoạt độngkhác của ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại bản chất là một tổ chức
Trang 12trung gian tài chính có đặc điểm hoạt động chủ yếu không phải bằng nguồn vốnchủ sở hữu, vì vậy để có nguồn vốn hoạt động, cung cấp vốn cho nền kinh tế thìngoài nguồn vốn chủ sở hữu, ngân hàng thương mại phải huy động những nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua các hoạt đông nhận tiền gửi,phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hay từ Ngânhàng Trung ương.
* Hoạt động sử dụng vốn: Sau khi huy động vốn, để bù đắp được chí phíhuy động vốn và có lợi nhuận thì ngân hàng thương mại pahỉ tìm cách sử dụngcó hiệu quả các nguồn vốn này để thu lãi Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷtrọng thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại sửdụng vốn theo các hướng cơ bản là hoạt động tín dụng, đầu tư chứng khoán, đầutư mua sắm tài sản cố định và trang thiết bị, hoạt động ngân quỹ trong đó hoạtđộng tín dụng là quan trọng nhất bởi nó đem lại phần lớn thu nhập cho ngânhàng.
* Các hoạt động trung gian của ngân hàng thương mại bao gồm hoạt độngthanh toán, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hànhchứng khoán, hoạt động mua bán và bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấpthông tin, tư vấn kinh doanh và quản trị doanh nghiệp… Các hoạt động trunggian này không phải đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mạinhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng hoạt động huy động và sử12
Trang 13dụng nguồn vốn, đồng thời đa dạng hoá hoạt động, giảm bớt rủi ro và tăng thunhập cho ngân hàng.
Trên đây là ba nhóm hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại, mỗihoạt động có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặtchẽ và bổ sung cho nhau Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng, không đượccoi nhẹ hoạt động nào mà phải luôn đặt mối quan hệ giữa chúng trong khi đề rachiến lược cũng như lập kế hoạch kinh doanh để đạt được hiệu quả trong hoạtđộng.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại
Để hiểu xem một Ngân hàng Thương mại (NHTM) hoạt động như thế nàochúng ta phải xem xét đến bản quyết toán tài sản của Ngân hàng đó, là bản kê tàisản có và tài sản nợ cuả nó Bảng quyết toán này liệt kê các kết số, tức là nó cóđặc trưng
Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + vốn
Hơn nữa, bảng quyết toán tài sản một Ngân hàng liệt kê các nguồn vốncủa Ngân hàng (tài sản nợ) và sử dụng vốn (tài sản có) Các Ngân hàng bằngnhiều cách để huy động vốn Sau đó họ dùng vốn này có được tài sản có
Trang 14- B ng quy t toán c a t t c các Ngân h ng Thảng quyết toán của tất cả các Ngân hàng Thương mại thường có ết toán của tất cả các Ngân hàng Thương mại thường có ủa tất cả các Ngân hàng Thương mại thường có ất cả các Ngân hàng Thương mại thường có ảng quyết toán của tất cả các Ngân hàng Thương mại thường có àng Thương mại thường có ương mại thường cóng m i thại thường có ường cóng cók t c u dết toán của tất cả các Ngân hàng Thương mại thường có ất cả các Ngân hàng Thương mại thường có ưới dạng sau: ại thường cói d ng sau:
Tài sản có (sử dụng vốn)Tài sản nợ (nguồn vốn)
1 Khoản mục dự trữ 1 Khoản mục tiền gửi2 Khoản mục CK ngắn hạn 2 Khoản mục đi vay3 Khoản mục cho vay 3 Các loại vốn uỷ thác
4 Khoản mục đầu tư 4 Vốn sở hữu của Ngân hàng5 Các tài sản có khác
6 TSCĐ tích lũy
1.2.1 Nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại
1.2.1.1 Nguồn vốn tiền gửi
Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất chiếm bộ phận lớn trongtổng số nguồn vốn của NHTM, thường chiếm khoảng 50 - 60% nhưng hiện naytỷ lệ này đang giảm dần
Theo tính chất giao dịch việc huy động vốn chia làm loại: Tiền gửi giaodịch và tiền gửi tiết kiệm và nó có thể được chia thành dạng ngắn hạn, trung hạnvà dài hạn Nguồn vốn nằm trên tài khoản thanh toán và tiết kiệm không kỳ hạnlà khá lớn bởi vì nó phục vụ cho nhu cầu thanh toán giao dịch trong nền kinh tế.14
Trang 15Đặc điểm của nguồn vốn này thường là ngắn hạn, không ổn bởi vì khách hàng cóthể rút tiền trên tài khoản bất kỳ lúc nào họ có nhu cầu Ngân hàng sử dụng vốnphải đối phó với rủi ro thanh khoản hoặc sự ứ đọng vốn nhưng ngược lại chi phísử dụng nó rất thấp Việc huy động nguồn vốn tiền gửi phụ thuộc nhu cầu thanhtoán của từng cá nhân Ví dụ như những ngày giáp Tết hay Noel, nhu cầu chitiêu lớn, khách hàng thường đến Ngân hàng để rút tiền Lãi suất cũng có yếu tốquan trọng có tính cạnh tranh lớn, nhất là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ Sự thuhút nguồn tiền gửi phụ thuộc vào mức độ đa dạng hoá dịch vụ trình độ côngnghệ Ngân hàng hiện đại tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng Uy tín, thâm niên,sự giao tiếp lịch sự của đội ngũ cán bộ công nhân viên ảnh hưởng khả năng huyđộng tiền gửi của Ngân hàng Ngoài ra khả năng sử dụng vốn như khả năng chovay, khả năng đầu tư sẽ ảnh hưởng gián tiếp trong việc huy động nguồn vốn.
1.2.1.2 Nguồn vốn đi vay
Ngân hàng Thương mại có thể đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng kháccó thể vay trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ.
Khi Ngân hàng Thương mại vay vốn từ NHNN nhằm đảm bảo khả năngthanh toán, đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng cho cáctổ chức tín dụng trong nền kinh tế Trong trường hợp Ngân hàng Thương mạigặp khó khăn và có khả năng phá sản mà ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng,NHNN có thể cho vay Khi NHNN cho Ngân hàng Thương mại vay dựa vào các
Trang 16chứng khoán (chứng khoán cầm cố, chứng khoán chiết khấu), và chỉ cho vay tốiđa 70% giá trị thực tế của chứng khoán đó Chi phí để có khoản vốn này là khálớn, ảnh hưởng đến kế hoạch của Ngân hàng, nhất là lợi nhuận, nên đây là giảipháp cuối cùng Ngân hàng mới huy động
Các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng luôn là người bạnđồng hành, người bạn hàng của nhau Khi một Ngân hàng cần một nguồn vốntrung và dài hạn hay một dự án lớn đem lại lợi nhuận cao Ngân hàng Thươngmại thường đi vay tức thời với lãi suất trên thị trường liên Ngân hàng Hoặc haiNgân hàng Thương mại thuộc hai nước có, thời gian làm việc ngược nhauthường ký kết hợp đồng tín dụng qua đêm để tận dụng nguồn vốn tuy nhiên cáchlàm này chi phí hơi cao vì lãi suất tín dụng qua đêm là lãi suất nóng
Ngoài ra Ngân hàng Thương mại có thể vay vốn trên thị trường vốn và thịtrường tiền tệ thông qua phát hành các kỳ phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung và dàihạn
Đặc điểm của nguồn vốn đi vay là ổn định hơn, nguồn vốn tiền gửi nhưngchi phí vốn cao hơn Tỷ lệ nguồn vốn đi vay đang có xu hướng chiếm khoản 15 -20% tổng nguồn vốn Ngân hàng Thương mại Việc huy động vốn còn phụ thuộcchính sách tiền tệ của NHNN, các hoạt động nói chung của Ngân hàng Thươngmại và tính năng động của thị trường chứng khoán
1.2.1.3 Các nguồn vốn khác của Ngân hàng Thương mại
16
Trang 17Ngân hàng Thương mại ra còn có những nguồn vốn khác như nguồn vốnuỷ thác, nguồn vốn mà Ngân hàng đứng ra quản lý hộ một tổ chức ra bảo lãnhcho một tổ chức để đầu tư vào một dự án lớn mang lại lợi nhuận cao, trongtrường hợp này Ngân hàng sẽ hưởng hoa hồng, và hưởng dịch vụ quản lý
Nguồn vốn trong thanh toán hình thành từ đặc điểm thanh toán khôngdùng tiền mặt khi mà sự vận động giữa hàng hoá và tiền tệ luôn có một khoảngthời gian nhất định Kế toán ngày một hiện đại thì khoảng thời gian này ngàymột rút ngắn, nguồn vốn bị thu hẹp nhưng tăng tính cạnh tranh cho Ngân hàngThương mại
Nguồn vốn hình thành từ các khoản nợ của Ngân hàng nhưng chưa đếnhạn phải trả
Các loại nguồn vốn này thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, Ngân hàng có thểchủ động sử dụng ít chịu sự rủi ro.
1.2.1.4 Vốn chủ sở hữu và các quỹ
Trước khi bước vào hoạt động, mỗi Ngân hàng đều có một khoản vốn nhấtđịnh nhiều hơn hoặc bằng với vốn pháp định do Nhà nước đặt ra, gọi là vốn điềulệ Đối với Ngân hàng quốc doanh, vốn điều lệ thường do ngân sách Nhà nướccấp, các Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp Vốn điều lệ phục vụ choviệc mở rộng, khởi động Ngân hàng, tạo ra cơ sở vật chất ban đầu để Ngân hàng
Trang 18nhỏ chỉ chiếm 5 -10% tổng nguồn vốn Thường các Ngân hàng cổ phần sau mộtthời gian hoạt động muốn nâng vốn điều lệ lên bằng cách phát hành thêm cổphiếu các nguồn vốn bổ sung được trích trên cơ sở lợi nhuận không chia lợinhuận sau thuế, hoặc tăng nguồn vốn này bằng cách phát hành trái phiếu Ngânhàng Vốn sở hữu của Ngân hàng như một cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trịcủa những tài sản có của Ngân hàng
Trong Ngân hàng hình thành lên nhiều quĩ dự phòng rủi ro, quĩ phúc lợinhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, hạn chế rủi ro cho các cơ quan bảohiểm, đảm bảo thanh khoản và cung cấp một phần tài sản có bù đắp thua lỗ
Tóm lại, để có một cơ cấu nguồn vốn tối ưu đảm bảo yêu cầu ổn định choviệc sử dụng và tối thiểu hoá chi phí đòi hỏi Ngân hàng phải xét đến các yếu tốvề khả năng huy động vốn trong dân cư, uy tín Ngân hàng đồng thời phải quantâm đến vấn đề đầu ra Tránh tình trạng vốn huy động được từ các nguồn vốnngắn hạn không thể cho vay trung và dài hạn được hay tình trạng ứ đọng vốn dokhông có dự án khả thi, giảm lợi nhuận của Ngân hàng
1.2.2 Phân loại sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại
Trong bản quyết toán, tài sản của một Ngân hàng Thương mại, bên tài sảncó thể hiện kết quả của việc sử dụng vốn của Ngân hàng đó Việc sử dụng vốntrong Ngân hàng Thương mại gồm những mục sau.
1.2.2.1 Tiền dự trữ
18
Trang 19Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của Ngân hàng đểđáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên của khách hàng Ngân hàngThương mại phải duy trì một bộ phận vốn, để gửi vào một tài khoản nào đó nhưở NHNN, tổ chức tín dụng các Ngân hàng Thương mại khác và một lượngđược cất giữ tại Ngân hàng đó, gọi là tiền dự trữ Mức dự trữ cao hay thấp phụthuộc vào qui mô hoạt động của Ngân hàng, mối quan hệ thanh toán bằng tiềnmặt và chuyển khoản, thời vụ của các khoản chi tiền mặt Tiền dự trữ hiện hànhkhông có lãi nhưng các Ngân hàng Thương mại vẫn giữ chúng do một số lý donhất định Thứ nhất, theo luật pháp hiện hành, các Ngân hàng Thương mại phảinộp một tỷ lệ nhất định tiền gửi mà ngân hàng huy động được tại Ngân hàng Nhànước( thường là 10%) để đảm bảo tiền gửi Đây cũng là công cụ quan trọngtrong quản lý lưu thông tiền tệ Thứ hai, bản thân ngân hàng cũng thấy rõ sự cầnthiết phải giữ một ít tiền mặt mà không nên cho vay hết.Việc giữ tiền măt này đểđảm bảo an toàn cho những hoạt động còn lại, do vậy dự trữ tiền mặt trong tàisản có còn gọi là “ khoản đầu tư cho sự an toàn” Ngoài ra, các ngân hàng nhỏgửi tiền vào các ngân hàng lớn để đổi lấy các dịch vụ khác nhau như tập hợp séc,giao dịch ngoại tệ Các khoản này có tính lỏng nhất trong các loại tài sản có củangân hàng chiếm khoảng 7% tổng tài sản, phục vụ nhu cầu thanh khoản tại ngânhàng.
1.2.2.2 Đầu tư vào chứng khoán.
Trang 20Có thể thấy Ngân hàng Thương mại thực hiện nghiệp vụ đầu tư vào chứngkhoán nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, nâng cao khả năng thanh khoản, đa dạnghoá các loại hình kinh doanh nhằm phân tán rủi ro.Trong việc đầu tư vào chứngkhoán, Ngân hàng Thương mại chủ yếu mua các trái phiếu kho bạc, các tráiphiếu có tính thanh khoản cao Đây là những công cụ chính của thị trường tiền tệtài chính Việc mua và dự trữ các loại trái phiếu này một mặt tạo ra thu nhập chongân hàng, mặt khác chúng là những công cụ tài chính dễ lưu động hoá, vì vậykhi cần tiền ngân hàng có thể bán hoặc chiết khấu ở ngân hàng khác hoặc ởNHNN
1.2.2.3 Tiền cho vay
Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng Thươngmại để tạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới bù nổi chi phítiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phíthuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư
Kinh tế càng phát triển, hướng cho vay của các Ngân hàng Thương mạicàng tăng và loại hình cho cũng trở nên vô cùng đa dạng ở hầu hết các nướccông nghiệp trong nhóm 10 và 15 nước hàng đầu thế giới, cho vay của các Ngânhàng Thương mại đã chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn Khuvực cho vay ngắn hạn nhường chỗ cho thị trường tiền tệ tài chính cung ứng.20
Trang 21Ngược lại hầu hết các nước đang phát triển cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phậnlớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu tư dàihạn.
Nhưng nói chung, lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng vẫn là hoạt động chovay hay nói rộng ra là hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại 67% tổngtài sản của Ngân hàng ở dạng tiền cho vay tạo ra hơn 60% thu nhập của Ngânhàng khác bởi chúng không thể chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản vaymãn hạn và cũng có xác suất rủi ro vỡ nợ cao hơn.
Theo thời gian, các khoản cho vay có thể chia thành các khoản cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn Cho vay ngắn hạn thường đáp ứng nhu cầu vềvốn lưu động hay khó khăn tạm thời về vốn Cho vay trung và dài hạn thườngđáp ứng nhu cầu cho những dự án lớn, hay đổ mới dây chuyền công nghệ Việcphân loại theo thời gian giúp Ngân hàng lập kế hoạch để huy động vốn và đầutư
Phân loại theo đối tượng cho vay, có khoản cho vay công nghiệp, cho vaynông nghiệp, cho vay tiêu dùng.v.v Các Ngân hàng cho vay công nghiệp thườngdựa vào tính chất, chu kỳ kinh doanh, để đáp ứng mục đích, và mang lại hiệuquả sử dụng vốn Cho vay nông nghiệp dựa vào thời vụ và rủi ro do tự nhiên.Cho vay tiêu dùng thường là cho vay đối với cán bộ làm công ăn lương, côngviệc ổn định, tiền lương ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng.
Trang 221.2.2.4 Các khoản đầu tư khác
Ngân hàng Thương mại có thể tham gia đầu tư vào các chứng khoán ngắnhạn, chứng khoán chính phủ v.v Các Ngân hàng Thương mại mua chứng khoánvì mục đích thanh khoản và đa dạng hoá hoạt động, để nâng cao lợi tức và phụcvụ như các vật kí quĩ cho các tài sản nợ ký thác với chính quyền địa phương,chính phủ v.v Tỷ lệ lớn nhất của đầu tư chứng khoán là chứng khoán chính phủbởi tuy có mức lãi hạn chế những linh hoạt, không có rủi ro tín dụng và ít rủi rovề lãi suất so với trái phiếu dài hạn Thông thường lợi tức tương ứng với độ rủiro Khoản vốn này chiếm khoảng 15 - 19% tổng tài sản
1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại.
1.2.3.1 Khái niệm chung về Sử dụng vốn.
Cho vay hay đầu tư để sinh lợi từ tiền đã huy động được là lẽ sống củaNgân hàng Thương mại Cho vay hay đầu tư vào các loại tài sản nào cũng đều làhoạt động kiếm lợi nhuận Tài sản có là những khoản nợ mà thị trường nợ ngânhàng hoặc là những khoản mà ngân hàng cho thị trường vay Đứng trên góc độtính chất, ngân hàng là chủ nợ và các đối tượng vay tiền của nó là con nợ Vìmục tiêu của ngân hàng là cho vay để kiếm lời, nên tài sản có hay các khoản màngân hàng cho vay còn được gọi là đầu tư
Như vậy sử dụng vốn là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại( nghiệp vụ có ).
Sử dụng vốn bao gồm:
22
Trang 23- Dự trữ tiền mặt: Tiền mặt tại kho của ngân hàng
Tiền mặt ký gửi của ngân hàng Trung ương - Đầu tư vào chứng khoán ( trái phiếu, hối phiếu ) - Cho vay
- Đầu tư vào các loại tài sản ( như bất động sản, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị )
1.2.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả Sử dụng vốn.
* Tổng dư nợ cho vay / Tổng nguồn vốn
Phản ánh cứ một đồng vốn huy động thì có bao nhiêu đồng được đem đi chovay.
* Doanh số cho vay / tổng nguồn vốn kinh doanh
Phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh thì bao nhiêu đồng được đem đi cho vay.
1.2.3.3 Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn an toàn và hiệu quả* Quản lý nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn và quản lý nguồn vốn hướng tới mục tiêu ổnđịnh hoạt động của Ngân hàng và đặc biệt hướng tới lợi nhuận Nghĩa là, Ngânhàng phải đạt được chiến lược làm sao tạo nguồn vốn ổn định có thể ổn định sửdụng Và xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý và giảm chi phí vốn ở mức thấp nhất.Quản lý nguồn vốn về qui mô nghĩa là xem xét Ngân hàng Thương mại cókhả năng huy động vốn cao nhất là bao nhiêu Cơ cấu, qui mô từng loại vốn ảnh
Trang 24hưởng tới việc trả lãi Ngân hàng và ảnh hưởng tới ổn định hoạt động Ngân hàngnhư thế nào Các Ngân hàng hiện đại thường lập ra những bài toán tối ưu về cơcấu nguồn vốn và qui mô từng loại nguồn vốn.
Quản lý chi phí trả lãi là đưa chính sách lãi suất huy động phù hợp vớitừng thời kỳ trên cở sở chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Tính toántổng chi phí trả lãi - chi đầu vào - để xác định chi đầu ra.
Quản lý kỳ hạn của nguồn vốn, Ngân hàng xác định ra những kỳ hạn huyđộng, xác định được khả năng trả nợ đảm bảo nhu cầu rút tiền của khách hàng,tính toán kỳ hạn bình quân của các khoản tiền gửi Trong quản lý kỳ hạn Ngânhàng áp dụng "Nguyên lý thợ kim hoàn "để tính thời hạn trung bình của cáckhoản tiền gửi.
Bất cứ hoạt động cho vay hay đầu tư nào đều tiềm ẩn những dạng rủi rokhác nhau và mức rủi ro cũng khác nhau Sử dụng vốn tại Ngân hàng thươngmại dựa trên nguyên tắc an toàn và hiệu quả thường phải quản lý thanh khoản,kiểm soát rủi ro trong hoạt động của mình.
* Quản lý thanh khoản
Thanh khoản là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán tín dụng cho bất kỳkhách nào tại bất kỳ thời điểm nào.
24
Trang 25Thanh khoản là một trong số các vấn đề mà nhà quản lý Ngân hàngthường xuyên phải quan tâm Mức độ thanh khoản mà một ngân hàng riêng biệtnào đó cần đến, tuỳ thuộc vào lượng biến đổi xảy ra ở số tiền gửi và nhu cầu tíndụng.
Có nhiều biến động bất thường xảy ra trong nền kinh tế, theo thời vụ, theochu kỳ Rất khó lòng dự đoán được thời gian xảy ra và tính khốc liệt của biếnđộng bất thường ấy do chúng không tuân theo những khuôn mẫu định sẵn.
Những biến động thời vụ trực tiếp liên quan đến mùa vụ khác với biếnđộng bất thường được lặp lại hàng năm, và những biến động ấy có thể thay đổicùng thời gian Ví như một Ngân hàng đặt tại khu nông nghiệp, mức tiền gửi sẽtăng vào mua thu hoạch và nhu cầu tín dụng sẽ tăng vào mùa xuân.
Các biến động chu kỳ thường khó dự đoán hơn các biến động theo thời vụ.Trong suốt thời kỳ suy thoái của một chu kỳ sản suất, nhu cầu tín dụng giảm vàtiền gửi Ngân hàng cũng có thể giảm theo Tuy nhiên, chính sách tiền tệ củaNgân hàng trung ương có khuynh hướng bù đắp cho sự giảm sút tiền gửi Ngânhàng trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, suốt thời kỳ kinh tế trì trệ Trong giaiđoạn chấn hưng, nhu cầu tín dụng tăng vượt mức tăng tiền gửi, khiến Ngân hàngbán các tài sản lưu hoạt.
Trang 26Kết quả của những biến động này trong nền kinh tế đã tác động đến mứctiền gửi do đó ảnh hưởng trực tiếp đến tính thanh khoản Vấn đề đặt ra cho Ngânhàng là phải quản lý thanh khoản.
Quản lý thanh khoản của Ngân hàng xác định nhu cầu khả năng đáp ứngnhu cầu thanh khoản tín dụng cho khách hàng tại bất kỳ thời điểm nào, tránh tìnhtrạng khách hàng đến rút tiền ô ạt dẫn đến tình trạng Ngân hàng phá sản Điềuquan tâm hàng đầu là Ngân hàng phải tính toán các loại tài sản có khả năngchuyển thành tiền mặt Việc xác định một mức thanh khoản hợp lý trong từngthời kỳ là hết sức khó khăn Ngân hàng phải dự đoán được nhu cầu của nền kinhtế tại các thời điểm khác nhau Đồng thời dựa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngânhàng trung ương ban hành để có chính sách tín dụng phù hợp Trong từng trườnghợp thanh khoản có vấn đề Ngân hàng thường dùng biện pháp bán đi các chứngkhoán để chuyển đổi như tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu và cổphiếu của các công ty có chất lượng cao được ưa chuộng trên thị trường Tiếptheo Ngân hàng rút các khoản tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại và tổ chứctín dụng khác Trường hợp khẩn cấp, Ngân hàng phải tiến hành thương lượngvới các Ngân hàng thương mại khác để bán đi các khoản tín dụng có chất lượngcao Thông báo trì hoãn các khoản nợ sẽ là phương cách cuối cùng của Ngânhàng thương mại.
26
Trang 27Để quản lý thanh khoản Ngân hàng phải dựa vào các lí thuyết cơ bản nhưlí thuyết cho vay thương mại, lí thuyết về khả năng chuyển đổi, lí thuyết về lợitức dự tính và các vấn đề về quản lý tình hình dự trữ.
1) Lý thuyết cho vay thương mại
Thanh khoản của một Ngân hàng thương mại được đảm bằng một bộ phậntài sản biểu hiện dưới hình thức cho vay Bộ phận này được lưu chuyển trongsuốt quá trình kinh doanh Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp tương ứngvới các chu kỳ kinh doanh tướng ứng, do vậy Ngân hàng luôn có các khoản nợcó thể thu hồi được Với cách phân đoạn qúa trình kinh doanh giúp Ngân hàngđảm bảo được thanh khoản đồng thời doanh nghiệp có kế hoạch trả nợ đối vớitừng thời kỳ Cho vay thương mại thường áp dụng với các khoản cho vay vốnlưu động Hạn chế là Ngân hàng khó mở rộng đối với loại cho vay trung và dàihạn ảnh hưởng tới thị trường tín dụng trong tương lai vì liên quan đến các vấn đềcông nghệ , đổi mới công nghệ, vấn đề mở rộng sản suất
2) Lý thuyết về khả năng chuyển đổi
Cơ sở giá thuyết cho rằng thanh khoản của một Ngân hàng được duỳ trì,nếu nó giữ được các tài sản có thể chuyển đổi hoặc bán cho người cho vay hoặcđầu tư để lấy tiền Nếu tiền cho vay không được hoàn trả, vật thế chấp từ cáckhoản vay có bảo đảm, có thể bán được trên thị trường để nhận tiền Nếu cần,các quĩ và các khoản tín dụng có thể được chuyển đổi tại Ngân hàng Trung
Trang 28ương Như vậy, một Ngân hàng thương mại nào đó sẽ có thể đáp ứng nhu cầu vềthanh khoản, miễn là nó luôn luôn có tài sản để bán Tương tự như vậy, hệ thốngNgân hàng sẽ luôn mang tính thanh khoản, miễn là Ngân hàng trung ương sẵnsàng mua lại các tài sản dưới dạng chiết khấu và phụ thuộc vào hệ thống tàichính, quan hệ cung cầu trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ.
3) Lý thuyết về lợi tức dự tính
Được xây dựng trên cơ sở thanh khoản của Ngân hàng thương mại đượcđảm bảo bằng việc chi trả tiền vay theo lịch trình định sẵn được dựa trên cơ sởcủa lợi tức tương lai của người vay Lý thuyết này không phủ nhận tính khả thicủa các lý thuyết về cho vay thương mại và lý thuyết về khả năng chuyển đổi.Thay vào đó, nó nhấn mạnh đến triển vọng về việc hoàn trả tín dụng cùng lợitức, hơn là lệ thuộc nặng lề vào việc kí quĩ.
Cũng như thế, nó cho rằng, thanh khoản của một Ngân hàng có thể bị ảnhhưởng bởi qui mô đáo hạn của các khoản cho vay và đầu tư Cho vay kinh doanhngắn hạn sẽ có nhiều thanh khoản hơn là chovay có kỳ hạn, và cho vay tiêu dùngtrả góp sẽ có nhiều thanh khoản hơn là cho vay được đảm bảo bởi bất động sảnnhà cửa.
Lý thuyết này được áp dụng và phát triển rất nhanh trong một số loại chovay của Ngân hàng thương mại: cho vay kinh doanh có kỳ hạn, cho vay tiêudùng trả góp và cho vay bất động sản nhà cửa Tất cả những khoản cho vay này28
Trang 29có đặc điểm chung là tăng tính chất thanh khoản của chúng, do chúng có thểđược trả dần Một khoản mục đầu tư có nhiều khoản cho vay với sự hoàn trả đềuđặn hàng tháng hoặc hàng quí về số gốc và lãi, thực chất đó là thanh khoản bởivì luồng tiền vào ra đều đặn hàng tháng có thể đoán trước được Khi cần đến thịtrường ngân quĩ có thể sử dụng Nếu không nó sẽ bị giữ lại để đảm bảo thanhkhoản trong tương lai.
Lý thuyết lợi tức dự tính đã khuyến khích nhiều ngân hàng Thương mại ápdụng một mô hình bậc thang trong khoản mục vốn đầu tư Có nghĩa là có một sựxê dịch thời gian đáo hạn nào đó để cho mức khấu hao diễn ra trên cơ sở đều đặnvà có thể dự đoán được Nhược điểm của lí thuyết này là Ngân hàng có thể bịảnh hưởng và mức thanh khoản có thể bị suy giảm nếu khách hàng không trả nợđúng kỳ hạn hay việc xác định kỳ hạn nợ của khách hàng không hợp lý.
4) Quản lý tình hình dự trữ
Thực chất là quản lý khối lượng tiền sao cho phù hợp với nhu cầu dự trữpháp định do Ngân hàng trung ương qui định Việc duy trì vốn quĩ gửi tiền mặttrong từng thời gian đoạn hoạt động là hết sức cần thiết Ngân hàng phải tínhtoán một số hệ số quan trọng trong từng thời kỳ
* Hệ số vốn khả dụng = Tæng kho¶nnî ph¶Vèni kh¶ tr¶ trongdôngvßngmét th¸ng
Trang 30Hệ số >= 1 là tốt < 1 là mức nguy hiểm
* Hệ số chuyển đổi = TængTængsèc¸csè kho¶nguånnvènchovaycãthêicãthêih¹nh¹n5n¨m5n¨mHệ số này >= 0,6
* Quản lý rủi ro.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là những biến cố sự kiện,hiện tượng xảy ra trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thương mại gây rathất thoát lớn về tài sản, ảnh hưởng đến uy tín, làm giảm lợi nhuận thậm chí thualỗ, nguy hiểm hơn là dẫn đến phá sản Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro Vềphía Ngân hàng, là do không có chính sách huy động và sử dụng vốn hợp lý Đặcbiệt trong việc xem xét các dự án cho vay không tính tới hiệu quả kinh tế hoặc30
Trang 31tính toán sai lệch do thông tin không đầy đủ hoặc thiếu chính xác Việc quản lýtài sản nợ, nguồn vốn của ngân hàng có vấn đề, chưa thực hiện cơ cấu đầu tư, cơcấu tài sản Trình độ cán bộ Ngân hàng có nhiều điểm bất cập, không có khảnăng xem xét đánh giá khách hàng Ngân hàng không dự báo được diến biến thịtrường, tình hình cung cầu các loại sản phẩm Về phía khách hàng, bản thân họkhông có dự án khả thi, việc đầu tư không có căn cứ kinh tế nên việc sử dụngvốn không hiệu quả Khách hàng có chủ tâm lừa đảo Ngân hàng, họ có ý địnhvay nhưng không trả nợ Các biến động về môi trường kinh tế chính trị xã hộitrong nước và nước ngoài cũng tạo nên rủi ro Rủi ro cũng xuất phát từ chínhsách kinh tế, thiên tai.
1) Quản lý rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu được nợ khi đến hạn hoặc Ngân hàngkhông cho vay được tạo nên đọng vốn nghĩa là Ngân hàng đã chi phí cho cáckhoản vay lớn hơn thu nhập từ hoạt động cho vay, thu lỗ Hoặc Ngân hàng đầutư vào thị trường chứng khoán kém hiệu quả, Ngân hàng chỉ có thể bán chứngkhoán với giá thấp hơn giá đi mua hoặc không có khả năng bán đi Các dự ánđầu tư không có khả năng sinh lời.
a Hệ số rủi ro
Hr = Sèvèn kh«ngTængcãsè kh¶ tiÒnn¨ngvay sinhlêi
Trang 32HR <= 10% tạm được
Hr > 10% Ngân hàng phải xem xét lại
Ngoài ra phải sử dụng một số chỉ tiêu khác để đo lường rủi ro.
>= 70% chấp nhận
< 70% khả năng cho vay kém
Để quản lý rủi ro tín dụng các Ngân hàng thương mại phải xác định mụcđích các loại cho vay theo từng đối tượng ngành nghề, thời gian, các Ngân hàngphải nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trên cơ sở sử dụng nhiềuphương pháp khác nhau theo một qui trình chặt chẽ như phỏng vấn, khảo sát,thực tế xem xét uy tín khách hàng Kết hợp thời gian cho vay, nguồn vốn chovay, khả năng cho vay.
2) Quản lý rủi ro lãi suất
Lãi suất cho vay của Ngân hàng khác với lãi suất các công cụ trên thịtrường tiền tệ chẳng hạn như Ngân khố phiếu và thương phiếu, ở chỗ là chúngđược đàm phán giữa người vay và Ngân hàng hơn nữa là quyết định trong mộtthị trường được tổ chức sẵn Vì là kết quả của phương pháp xác định giá cả tíndụng được đàm phán, các mức lãi suất cho vay của ngân hàng không đồng nhất.32
Trang 33Chúng phản ánh cả tính cá biệt của khoản tín dụng lẫn cung cầu tín dụng trên thịtrường tiền tệ Lãi suất cũng thay đổi so với mức rủi ro tín dụng trên hàng loạtcác yếu tố: tiền cho vay thời hạn, qui mô cho vay, chi phí thực hiện và giám sátkhoản cho vay, số dư tiền gửi của người vay và các chứng khoán Hơn nữa lãisuất còn bị ảnh hưởng bởi phong tục tập quán, sự cạnh tranh giữa các Ngânhàng và các nguồn vốn khác, lãi suất khống chế tối đa và thái độ của các giámđốc Ngân hàng và người vay, liên quan đến các điều kiện kinh tế trong tương lai.
Lãi suất có thể biến động và biến đổi nhưng lãi suất cho vay phải dựa mứclãi suất cơ bản do nhà nước qui định.
Rủi ro lãi suất là rủi ro Ngân hàng phải chịu khi có các khoản cho vayhoặc nợ theo lãi suất cố định, do diễn biến lãi suất về sau gây ra Vậy rủi ro lãisuất của Ngân hàng là chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụngvốn.
Hay nói cách khác rủi ro lãi suất là sự mất mât cân bằng giữa lãi suất đầuvào và lãi suất đầu ra do ngân hàng không dự đoán được cung cầu trên thịtrường vốn và tiền tệ làm ảnh hưởng tới thu nhập của Ngân hàng Để đo lườngrủi ro lãi suất, lợi nhuận của Ngân hàng được tính như sau:
Ln = L đầu ra= (L đầu vào + CF ) > 0 Ngân hàng có lãiLãi suất bình quân đầu vào
Trang 34nLLV Vi
* Lãi suất bình quân đầu ra
kLLr ri
L = Lr - Lv
Sau đó: DS - L = TN
(Doanh số bình quân ) (Doanh số bình quân của Ngân hàng )
Ngân hàng phải nghiên cứu diễn biến thị trường tiền tệ, thị trường vốn,nghiên cứu quan hệ cung cầu vốn dài hạn, trung hạn va ngắn hạn, có chính sáchhuy động vốn tương ứng Nghiên cứu diễn biến tinh hình của lạm phát đồng thờiphân đoạn thị trường Trong từng trường hợp thị trường có nhiều rủi ro khôngnên cho vay thời hạn lâu dài vì Ngân hàng khó thay đổi hợp đồng tín dụng Thayvào đó thì hợp đồng với khách hàng theo lãi suất điều chỉnh theo mức biến độnglãi suất trên thị trường
3) Quản lý rủi ro hối đoái.
Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái củacác loại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị của một nước.
34
Trang 35Việc duy trì nắm giữ một ngoại tệ của một quốc gia nào đó là mạo hiểm,vì nó khiến Ngân hàng phải gánh chịu một rủi ro hối đoái phát sinh từ biến độngtỷ giá ngoại tệ thể hiện các khoản cho vay và nợ so với đồng nội tệ Thí dụ đồngyên nhật giảm 1,5% so với đồng nội tệ thì các Ngân hàng ký thác bằng đồng yênvà lượng tiền lên tới 100 triệu đồng đã thiệt hại 1,5 triệu đồng Những biến độngngắn hạn, những thay đổi lớn về giá trị trao đổi có thể xảy ra Một Ngân hàngtham gia giao dịch ngoại hối phải giới hạn việc tham gia dài hạn, những thay đổilớn về giá trị trao đổi có thể xảy ra Một Ngân hàng tham gia vào dịch vụ giaodịch ngoại hối, phải giới hạn việc tham gia vào các loại tiền tệ khác nhau Vàthực hiện một khối lượng kinh doanh tiền tệ vừa đủ để các thiệt hại có thể bù đắpbằng lợi tức
Hơn nữa Ngân hàng phải cảnh giác không chỉ với những thay đổi về tỷ giáhói đoái mà cả vớii những nguyên nhân của những thay đổi ấy để có thể áp dụngcác biện pháp giảm bớt rủi ro Về các loại tiền tệ chủ yếu các Ngân hàng haycác khách hàng có thể giảm bớt rủi ro với các giao dịch trong thị trường tỷ giáhối đoái có kỳ hạn Chúng ta sẽ thấy hối đoái có kỳ hạn, giai đoạn đầu là bánngoại tệ giao ngay năm phát sinh rủi ro làm phát sinh rủi ro lãi suất.
Vì vậy giảm thiểu rủi ro hối đoái chúng ta biết nhận và phân tích thông tintừ bên ngoài một cách tỷ mỉ, chính xác.
4) Quản lý rủi ro thanh khoản.
Trang 36Sự an toàn của Ngân hàng vấn luôn là mối quan tâm với nhiều người, từcác giới chức điều hành đến nhà kinh doanh, các cổ đông Ngân hàng đến cáccông dân các đất nước, vì những vụ phá sản của Ngân hàng liên quan sự pháttriển kinh tế đất nước hơn bất cứ một sự phá sản của bất cứ một doanh nghiệpnào khác Các thua lỗ của Ngân hàng, nếu nghiêm trọng, có thể làm các cổ đôngmất vốn đầu tư, mất mát các khoản tiền gửi, bao gồm các khoản tiết kiệm màsuốt đời nhiều người mới có được và vốn tích luỹ cuả các doanh nghiệp quanhiều thế hệ Các thua lỗ của Ngân hàng có ảnh hưởng bất lợi đến niềm tin củaquần chúng và chuyển sang ảnh hưởng đối với các thành phần kinh tế khácmang tính dây chuyền
Mặc dầu khó nhận ra một cách chính xác các nguyên nhân của những vụphá sản Ngân hàng, lịch sử của những vụ phá sản cho thấy, các điều kiện mấtkhả năng thanh khoản của Ngân hàng góp phần quan trọng Từ đó, các Ngânhàng quan tâm đến vai trò của vốn tự có, khả năng tính lỏng các loại tài khoảntrong việc ngăn ngừa chống các vụ phá sản.
Thực chất thành khoản là khả năng chi trả các khoản nợ đối với kháchhàng và đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng là người gửi Đó là tổng hợpcủa nhiều loại rủi ro
Hr =TængsèTængd cña c¸cc¸ctµis¶tµin kho¶l u ho¹tntiÒngöiHệ số này 25% chấp nhận được
36
Trang 37 25% khả năng thanh khoản của Ngân hàng bị suy giảm
Để quản lý rủi ro thanh khoản Ngân hàng phải tính toán một cơ cấu hợplý các loại tài sản, đặc biệt có tỷ lệ hợp lý.
5) Chỉ số thu nhập ròng trên tài sản (ROA).
rßngnhËp
Chỉ tiêu ROA phản ánh thu nhập trên tài sản có của ngân hàng, được dùngđể đo lường khả năng sinh lợi của tài sản có Chỉ tiêu ROA thể hiện khả năng sửdụng linh hoạt các khoản mục của tài sản có, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệuquả sử dụng tài sản có càng cao Hệ số ROA càng cao chứng tỏ:
+ Kết quả các hoạt động hữu hiệu
+ Tỷ trọng thấp giữa tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn so với tổng kýthác
+ Kết quả của các lợi tức cao kiếm được từ tài sản có
Ngoài ra, các ngân hàng còn sử dụng chỉ số lợi nhuận trên tổng thu nhậpđể đánh giá khả năng mạng lại lợi nhuận của một đồng thu nhập.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch INHNo&PTNT VN.
Trang 38Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động cơ bản và quan trọng củaNHTM, song nó không phải là hoạt động độc lập mà nó liên quan và gắn bó chặtchẽ với các hoạt động khác của ngân hàng Do đó, hiệu quả hoạt động sử dụngvốn không những chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trong ngân hàng, màcòn chịu tác động của cả môi trường kinh doanh của ngân hàng
1.3.1 Môi trường kinh doanh.
Môi trường kinh doanh của NHTM là tất cả các yếu tố về đặc điểm kinhtế-chính trị-xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động Do đặc điểm của hoạtđộng ngân hàng thương mại mang tính xã hôi sâu sắc, liên quan đến nhiều đốitượng trong xã hội nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nóichung và hoạt động sử dụng vốn nói riêng chiu ảnh hưởng rất nhiều vào môitrường kinh doanh của mình.
Nhân tố đầu tiên của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động huyđộng vốn của NHTM phải kể đến là thực trạng nền kinh tế Khi nền kinh tế pháttriển, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của người dân Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế tạo điều kiệnthuận lới cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình như các hoạtđộng tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh toán Ngược lại, một nềnkinh tế ì ạch sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM Bên cạnh
38
Trang 39đó, các yếu tố khác của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốnnhư lạm phát, chu kỳ kinh tế…
Không những chịu ảnh hưởng của thực trạng nền kinh tế, các yếu tố vềchính trị-xã hội cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của NHTM Hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh đặc biệt, ảnhhưởng lớn đến nền kinh tế nên hoạt động ngân hàng chịu sự quản lý và giám sátchặt chẽ của Nhà nước Chính trị, pháp luật trong lĩnh vực Ngân hàng chính làcác chính sách tiền tệ tín dụng của Chính phủ hoặc của Ngân hàng Trung ương.Vì vậy, tình hình chính trị ổn định là nền tảng cơ sở cho ngân hàng thương mạihoạt động ổn định, từ đó đưa ra các điều kiện vay hợp lý đồng thời đưa ra cáchình thức dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú Ngược lại, khitình hình chính trị không ổn điịnh, các ngân hnàg phải lo đối phó với những biếnđộng của thị trường do vây, các hìnhthức đầu tư cũng bị hạn chế, các điều kiệncho vay khó khăn hơn…
1.3.2 Các yếu tố nội tại.
Bên cạnh các yếu tố về môi trường kinh doanh, hoạt động sử dụng vốncủa ngân hàng thương mại còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trongcủa chính ngân hàng Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động trong tổng thểnhững hoạt động thống nhất của NHTM bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạtđộng huy động vốn , hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian Hoạt
Trang 40động sử dụng vốn là các hoạt động cho vay, các dịch vụ thanh toán… của ngânhàng nhằm thu lợi nhuận Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn phải gắn liền với hoạtđộng huy động vốn Để có thể đầu tư, cho vay các ngân hàng phải có vốn, nhưvậy muốn đáp ứng nhu cầu trên các NHTM phải đi huy động vôn tù các tầng lớpdân cư, các tổ chức kinh tế xã hôi, các tổ chức trung gian tài chính khác, Ngânhàng thương mại muốn hoạt động có hiệu quả thì hoạt động sử dụng vốn phảigắn liền với hoạt động huy động vốn, phải chú trọng phát triển đồng bộ cả haihoạt động bởi đó là hai mặt của cùng một vấn đề-huy động và sử dụng nguồnvốn Nếu hoạt động huy động vốn không hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động sử dụng vốn Hơn nữa, mặc dù các hoạt động trung gian không phải lànhững hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính cho NHTM, song đó là nhữnghoạt động hỗ trợ cho hoạt động huy động và sử dụng nguồn vốn Vì vậy, hoạtđộng sử dụng vốn không những chịu ảnh hưởng trực tiếp của hoạt động huyđộng vốn mà nó còn chịu tác động của các hoạt động trung gian mà ngân hàngthực hiện Các hoạt động trung gian của ngân hàng được thực hiện tốt sẽ tạo điềukiện cho ngân hàng mở rộng các hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, tạo điềukiện thu hút khách hàng đến với ngân hàng ngày càng tăng.
Ngoài những mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghiệp vụ mà ngân hàngthương mại cung cấp, hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng còn chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố khác, của chính bản thân ngân hàng như tiềm lực tài
40