1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam

75 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau nhiều thập kỷ xây dựng và phát triển kinh tế, Việt Nam đang trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế đang dần dần khởi sắc: Tốc độ tăng trưởng ngày càng cao, l

Trang 1

Lời nói đầu

Sau nhiều thập kỷ xây dựng và phát triển kinh tế, Việt Nam đang trong quátrình tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế đang dần dần khởi sắc: Tốc độtăng trởng ngày càng cao, lạm phát đợc kiềm chế, sản xuất phát triển, đời sốngnhân dân đợc cải thiện rõ rệt.

Hoà nhịp vào sự tăng trởng mạnh mẽ của nền kinh tế Đất nớc, hệ thốngngân hàng Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới, hiện đại hoá trong quảnlý và hoạt động nghiệp vụ nhằm xứng đáng là Trung tâm của hệ thống tiền tệquốc gia Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự đầu t rất lớn từ nội bộnền kinh tế và bên ngoài Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế có ý nghĩa rất quantrọng, đó là tiền đề là điều kiện để có thể tiếp nhận và sử dụng các nguồn vốn bênngoài đạt hiệu quả đồng thời để tăng thêm tính độc lập tự chủ của nền kinh tế.

Hiện nay, ở nớc ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc, thiếtbị công nghệ lạc hậu và đang rất cần nguồn vốn đầu t nớc ngoài để cải tiến,nâng cao chất lợng sản xuất Mặc dù thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời, đãtạo kênh dẫn vốn trực tiếp tới các doanh nghiệp và xã hội Nhng vai trò của Ngânhàng Thơng mại trong việc đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế vẫn chiếmvị trí rất quan trọng Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trong nềnkinh tế Cho nên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thơng mại ảnh hởng lớn đếnhiệu quả của nền kinh tế.

Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang tích cực tìm kiếm, triểnkhai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồnvốn hợp lý, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảo nguồn vốn ổn định, từ đó, sửdụng vốn có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho Ngân hàng Sự phát triểncủa Ngân hàng là sự đóng góp, khích lệ vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc Toàn thể ban lãnh đạo Ngân hàng cũng nh đội ngũ cán bộ côngnhân viên chức đang cố gắng không biết mệt mỏi khắc phục những khó khăn đểhoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao

Trang 2

Sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam, đợcsự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và sự hớng dẫn

tận tình của Tiến sĩ Vũ Duy Hào, em đã nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng caohiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam ”.

Trang 3

Chơng I

Cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại

1.1 Khái quát về Ngân hàng Thơng mại.

1.1.1 Khái niệm - Đặc điểm của Ngân hàng thơng mại.

1.1.1.1 Khái niệm.

Ngân hàng thơng mại đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài.Ngay nửa đầu thế kỷ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên mà tiềnthân là những tổ chức cho vay nặng lãi Vào thời điểm này, ngân hàng phát triểnở trình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọn trong lĩnh vực giữ hộ tiềnvà cho vay Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động củangân hàng thơng mại cũng đợc từng bớc đợc củng cố và hoàn thiện, chuyển hoádần theo hớng đa năng Tuy nhiên đến nay cha có một khái niệm thống nhất vềngân hàng thơng mại do các nhà kinh tế nhận thấy có những khó khăn trong việcđịnh nghĩa “ngân hàng”, bởi quan niệm về ngân hàng thay đổi trong không gian(tập quán và phong tục của mỗi nớc) và trong thời gian (theo đà tiến triển kinh tế-xã hội) Theo một số chuyên gia về ngân hàng trên thế giới thì ngân hàng trongnền kinh tế trên thị trờng đợc quan niệm là “Ngân hàng là một doanh nghiệp đặcbiệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tuân thủ theo pháp luật theo đuổimục tiêu lợi nhuận” Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam đợc Quốc hộinớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chấtvà hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng pháttriển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hìnhngân hàng khác”.

1.1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng Thơng mại.

Tuy nhiên để hiểu rõ hơn khái niệm về ngân hàng thơng mại chúng ta cầnxem xét đặc điểm của ngân hàng thơng mại Trớc hết, hoạt động ngân hàng th-ơng mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủyếu Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịchvụ ngân hàng Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ đợc biểu hiện ở nghiệp vụ

Trang 4

huy động vốn dới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng cóyêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Ngân hàng thơng mại là ngời “đivay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời Các hoạt động dịch vụ ngân hàng đợcbiểu hiện thông qua các nghiệp cụ sẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứngkhoán, để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thờigian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng.

Hai là, hoạt động ngân hàng thơng mại phải tuân thủ theo quy định củapháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thơng mại thoả mãn đầy đủ các điều kiệnkhắt khe do pháp luật qui định nh điều kiện về vốn, phơng án kinh doanh thìmới đợc phép hoạt động trên thị trờng.

Ba là, hoạt động ngân hàng thơng mại là hình thức kinh doanh có độ rủi rocao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thờng có ảnh hởng sâusắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế Sở dĩ nh vậy là do trong hoạt động ngânhàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huyđộng vốn của ngời khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khách hàng theonguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủi rocho các hoạt động ngân hàng thơng mại Rủi ro đến từ phía ngân hàng, kháchhàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan Bởi vậy, ngân hàng thơngmại phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những ngời gửi tiền ởngân hàng thơng mại cũng nh rủi ro đối với nền kinh tế Để tránh rủi ro đáng tiếcxảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra,chính phủ các quốc gia dặt ra những đạo luật riêng, nhằm đẩm bảo cho hoạt độngnày đợc vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng.

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

Tầm quan trọng của Ngân hàng thơng mại đợc thể hiện qua các chức năngcủa nó Các nhà kinh tế học đã ví ngân hàng thơng mại là trái tim của nền kinhtế Ngân hàng hút tiền về, bơm tiền đi vì thế các nguồn vốn nhàn rỗi đợc khơithông đa tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp cho quá trình lu chuyển tiền tệ mộtcách hiệu quả Các chức năng của ngân hàng thơng mại có thể đợc nêu ra dớinhiều khía cạnh khác nhau, nhng bao gồm ba chức năng chủ yếu: chức năngtrung gian tín dụng, trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền của ngân hàng th-ơng mại

1.1.2.1 Ngân hàng Thơng mại - trung gian tín dụng

Trang 5

Đây là chức năng đặc trng và cơ bản nhất của Ngân hàng Thơng mại và cóý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thực hiệnchức năng trung gian tín dụng, ngân hàng là “cầu nối ” giữa cung và cầu vốntrong nền kinh tế, khơi nguồn vốn từ những ngời có vốn nhàn rỗi sang những ng-ời có nhu cầu về vốn.

Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thờiđiểm khác nhau là khác nhau, gây ra hiện tợng thừa, thiếu tạm thời Ngân hàngThơng mại là ngời trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi thời kỳđáo hạn của các khoản, món nợ

Ngân hàng Thơng mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhànrỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác,trên cơ sở số vốn đã huy động đợc, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốnsản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, của các chủ thể kinh tế góp phần đảm bảo sự vậnđộng liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nh vậy,Ngân hàng Thơng mại vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay

Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn Sựphát triển của thị trờng tài chính làm xuất hiện các khía cạnh khác của chức năngnày Ngân hàng có thể đứng làm trung gian giữa công ty (khi phát hành cổ phiếu)với những nhà đầu t: Chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trờng chứng khoán;đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty Theo cách này Ngân hàng làm trunggian giữa ngời đầu t và ngời cần vay vốn trên thị trờng Hơn nữa, tín dụng ngânhàng là một trong những nguồn hình thành vốn lu động và vốn cố định của doanhnghiệp Vì vậy tín dụng Ngân hàng góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế,đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích luỹvà đầu t Đa vật t hàng hoá vào sản xuất lu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩytiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.

Chức năng tín dụng của Ngân hàng Thơng mại đợc hình thành rất sớm,ngay từ lúc hình thành các Ngân hàng Thơng mại Ngày nay, thông qua chứcnăng trung gian tín dụng, Ngân hàng Thơng mại đã và đang thực hiện chức năngxã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội đợc tăng lên, vốn đầu t đợc mở rộngvà từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.

1.1.2.2 Ngân hàng Thơng mại-trung gian thanh toán.

Trang 6

Việc làm trung gian thanh toán của Ngân hàng ngày nay đã phát triển đếntầm mức rất đa dạng, không chỉ là trung gian truyền thống nh trớc, mà còn quảnlý các phơng tiện thanh toán Đây là vai trò ngày càng chiếm vị trí rất quan trọng,phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật ở các nớc phát triển,phần lớn các công tác thanh toán ở trong nớc đợc thực hiện thông qua séc vàphần lớn séc thanh toán ở trong nớc đợc thực hiện bằng thanh toán bù trừ thôngqua hệ thống Ngân hàng Thơng mại Với phơng pháp công nghệ hiện đại hơn,các NHTM từng bớc trang bị đầy đủ các máy vi tính và các phơng tiện kỹ thuậtkhác tạo điều kiện, thanh toán bù trừ đợc nhanh chóng giảm bớt chi phí và có độchính xác cao Quá trình lu thông chuyển vốn từ tài khoản ngời mua sang tàikhoản ngời bán có một đặc điểm phi vật chất Bằng chứng là ở các nớc, côngnghiệp phát triển sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử là chuyện bình th-ờng Họ thanh toán bằng nối mang các máy vi tính của các Ngân hàng Thơngmại trong nớc nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoản ngời mua sang tài khoảnngời bán một cách nhanh chóng tiện lợi

Nh vậy Ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lu thông,đẩy nhanh tốc luận chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá

1.1.2.3 Chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng hai cấp

Vào thế kỷ 19, hệ thống Ngân hàng hai cấp đã đợc hình thành, các Ngânhàng không còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngânhàng Trung ơng là cơ quan quản lý, về tiền tệ tín dụng là Ngân hàng của cácNgân hàng còn các Ngân hàng Thơng mại, chuyên kinh doanh tiền tệ

Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngân hàng Thơng mại đã tạo ra búttệ Việc tạo ra bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động Ngân hàng;Chức năng tạo ra bút tệ đợc thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu t củaNgân hàng Thơng mại trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào Ngân hàng trung ơng.Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng, Ngân hàng Thơng mại có khả năng đầu t.Nhng khi đầu t, Ngân hàng tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi là tiền bút tệ, tiềnchuyển khoản Ngân hàng Thơng mại trở thành ngời cung ứng tiền bút tệ quantrọng, trong nền kinh tế

Trang 7

Với hàng loạt các nhân tố tác động ảnh hởng đến quá trình tạo tiền, cácnhà kinh tế đờng thời đã đa ra nhiều côg thức hoàn chỉnh Chẳng hạn nh côngthức sau của giáo s ngời Pháp P.F LEHAMAN

Số nhân tiền gửi mở rộng =

Trong đó:

a: Tỷ lệ dự trữ pháp định

b: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán

r: Tỷ lệ dự trữ d thừa trên tiền gửi thanh toán không vay hết

Tiền gửi mở rộng =

x tiền gửi ban đầu

Tóm lại, khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại mộtNgân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần,thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, tín dụng nhiều Ngân hàng.Khả năng này tạo ra "bội số mức cung tiền tệ" liên quan chặt chẽ với việc côngcụ dự trữ bắt buộc, của Ngân hàng trung ơng Chính vì vậy các bút tệ thực sựthúc đẩy sự phát triển kinh tế mà cũng có thể gây nên những tai hoạ lớn Đây lànhân tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Thơng mại.

Từ ba chức năng cơ bản trên ta cũng có thể thấy đợc vai trò to lớn củaNgân hàng Thơng mại trong nền kinh tế Hoạt động của Ngân hàng Thơng mạiđẩy nhanh quá trình thanh toán, giảm chi phí giao dịch và tạo môi trờng thuận lợicho quá trình lu chuyển vốn của nền kinh tế, nâng cao chất lợng của quá trình tậptrung và phân phối nguồn vốn Ngân hàng Thơng mại còn là bộ máy tạo tiền, nócó vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ và góp phần vào hoạtđộng điều tiết vĩ mô dới sự tác động của Ngân hàng Trung ơng và các chính sáchcủa Nhà nớc.

1.1.3 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thơng mại.

Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Thơng mại, hoạt động và các dịchvụ của Ngân hàng Thơng mại ngày càng đợc mở rộng Nhng nhìn chung, hoạt

Trang 8

động của Ngân hàng Thơng mại gồm ba hoạt động chính là hoạt động động vốn,hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian.

* Hoạt động huy động vốn : Là hoạt động khởi đầu cho các hoạt độngkhác của ngân hàng thơng mại Ngân hàng Thơng mại bản chất là một tổ chứctrung gian tài chính có đặc điểm hoạt động chủ yếu không phải bằng nguồn vốnchủ sở hữu, vì vậy để có nguồn vốn hoạt động, cung cấp vốn cho nền kinh tế thìngoài nguồn vốn chủ sở hữu, ngân hàng thơng mại phải huy động những nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua các hoạt đông nhận tiền gửi,phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hay từ Ngânhàng Trung ơng.

* Hoạt động sử dụng vốn: Sau khi huy động vốn, để bù đắp đợc chí phíhuy động vốn và có lợi nhuận thì ngân hàng thơng mại pahỉ tìm cách sử dụng cóhiệu quả các nguồn vốn này để thu lãi Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷtrọng thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng Thơng mại Ngân hàng Thơng mại sửdụng vốn theo các hớng cơ bản là hoạt động tín dụng, đầu t chứng khoán, đầu tmua sắm tài sản cố định và trang thiết bị, hoạt động ngân quỹ trong đó hoạt độngtín dụng là quan trọng nhất bởi nó đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng.

* Các hoạt động trung gian của ngân hàng thơng mại bao gồm hoạt độngthanh toán, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hànhchứng khoán, hoạt động mua bán và bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấpthông tin, t vấn kinh doanh và quản trị doanh nghiệp… Các hoạt động trung gian Các hoạt động trung giannày không phải đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thơng mại nhngnó có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng hoạt động huy động và sử dụngnguồn vốn, đồng thời đa dạng hoá hoạt động, giảm bớt rủi ro và tăng thu nhậpcho ngân hàng.

Trên đây là ba nhóm hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại, mỗi hoạtđộng có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽvà bổ sung cho nhau Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng, không đợc coinhẹ hoạt động nào mà phải luôn đặt mối quan hệ giữa chúng trong khi đề rachiến lợc cũng nh lập kế hoạch kinh doanh để đạt đợc hiệu quả trong hoạt động.

Trang 9

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thơng mại

Để hiểu xem một Ngân hàng Thơng mại (NHTM) hoạt động nh thế nàochúng ta phải xem xét đến bản quyết toán tài sản của Ngân hàng đó, là bản kê tàisản có và tài sản nợ cuả nó Bảng quyết toán này liệt kê các kết số, tức là nó cóđặc trng

Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + vốn

Hơn nữa, bảng quyết toán tài sản một Ngân hàng liệt kê các nguồn vốn củaNgân hàng (tài sản nợ) và sử dụng vốn (tài sản có) Các Ngân hàng bằng nhiềucách để huy động vốn Sau đó họ dùng vốn này có đợc tài sản có

- Bảng quyết toán của tất cả các Ngân hàng Thơng mại thờng có kết cấu ới dạng sau:

d-Tài sản có (sử dụng vốn)Tài sản nợ (nguồn vốn)

1 Khoản mục dự trữ 1 Khoản mục tiền gửi2 Khoản mục CK ngắn hạn 2 Khoản mục đi vay3 Khoản mục cho vay 3 Các loại vốn uỷ thác

4 Khoản mục đầu t 4 Vốn sở hữu của Ngân hàng5 Các tài sản có khác

6 TSCĐ tích lũy

1.2.1 Nguồn vốn tại Ngân hàng Thơng mại

1.2.1.1 Nguồn vốn tiền gửi

Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất chiếm bộ phận lớn trongtổng số nguồn vốn của NHTM, thờng chiếm khoảng 50 - 60% nhng hiện nay tỷlệ này đang giảm dần

Theo tính chất giao dịch việc huy động vốn chia làm loại: Tiền gửi giaodịch và tiền gửi tiết kiệm và nó có thể đợc chia thành dạng ngắn hạn, trung hạnvà dài hạn Nguồn vốn nằm trên tài khoản thanh toán và tiết kiệm không kỳ hạn

Trang 10

Đặc điểm của nguồn vốn này thờng là ngắn hạn, không ổn bởi vì khách hàng cóthể rút tiền trên tài khoản bất kỳ lúc nào họ có nhu cầu Ngân hàng sử dụng vốnphải đối phó với rủi ro thanh khoản hoặc sự ứ đọng vốn nhng ngợc lại chi phí sửdụng nó rất thấp Việc huy động nguồn vốn tiền gửi phụ thuộc nhu cầu thanhtoán của từng cá nhân Ví dụ nh những ngày giáp Tết hay Noel, nhu cầu chi tiêulớn, khách hàng thờng đến Ngân hàng để rút tiền Lãi suất cũng có yếu tố quantrọng có tính cạnh tranh lớn, nhất là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ Sự thu hútnguồn tiền gửi phụ thuộc vào mức độ đa dạng hoá dịch vụ trình độ công nghệNgân hàng hiện đại tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng Uy tín, thâm niên, sựgiao tiếp lịch sự của đội ngũ cán bộ công nhân viên ảnh hởng khả năng huy độngtiền gửi của Ngân hàng Ngoài ra khả năng sử dụng vốn nh khả năng cho vay,khả năng đầu t sẽ ảnh hởng gián tiếp trong việc huy động nguồn vốn.

1.2.1.2 Nguồn vốn đi vay

Ngân hàng Thơng mại có thể đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng kháccó thể vay trên thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ.

Khi Ngân hàng Thơng mại vay vốn từ NHNN nhằm đảm bảo khả năngthanh toán, đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng cho cáctổ chức tín dụng trong nền kinh tế Trong trờng hợp Ngân hàng Thơng mại gặpkhó khăn và có khả năng phá sản mà ảnh hởng đến hệ thống Ngân hàng, NHNNcó thể cho vay Khi NHNN cho Ngân hàng Thơng mại vay dựa vào các chứngkhoán (chứng khoán cầm cố, chứng khoán chiết khấu), và chỉ cho vay tối đa 70%giá trị thực tế của chứng khoán đó Chi phí để có khoản vốn này là khá lớn, ảnhhởng đến kế hoạch của Ngân hàng, nhất là lợi nhuận, nên đây là giải pháp cuốicùng Ngân hàng mới huy động

Các Ngân hàng Thơng mại và các tổ chức tín dụng luôn là ngời bạn đồnghành, ngời bạn hàng của nhau Khi một Ngân hàng cần một nguồn vốn trung vàdài hạn hay một dự án lớn đem lại lợi nhuận cao Ngân hàng Thơng mại thờng đivay tức thời với lãi suất trên thị trờng liên Ngân hàng Hoặc hai Ngân hàng Th-ơng mại thuộc hai nớc có, thời gian làm việc ngợc nhau thờng ký kết hợp đồngtín dụng qua đêm để tận dụng nguồn vốn tuy nhiên cách làm này chi phí hơi caovì lãi suất tín dụng qua đêm là lãi suất nóng

Trang 11

Ngoài ra Ngân hàng Thơng mại có thể vay vốn trên thị trờng vốn và thị ờng tiền tệ thông qua phát hành các kỳ phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung và dàihạn

tr-Đặc điểm của nguồn vốn đi vay là ổn định hơn, nguồn vốn tiền gửi nhngchi phí vốn cao hơn Tỷ lệ nguồn vốn đi vay đang có xu hớng chiếm khoản 15 -20% tổng nguồn vốn Ngân hàng Thơng mại Việc huy động vốn còn phụ thuộcchính sách tiền tệ của NHNN, các hoạt động nói chung của Ngân hàng Thơngmại và tính năng động của thị trờng chứng khoán

1.2.1.3 Các nguồn vốn khác của Ngân hàng Thơng mại

Ngân hàng Thơng mại ra còn có những nguồn vốn khác nh nguồn vốn uỷthác, nguồn vốn mà Ngân hàng đứng ra quản lý hộ một tổ chức ra bảo lãnh chomột tổ chức để đầu t vào một dự án lớn mang lại lợi nhuận cao, trong trờng hợpnày Ngân hàng sẽ hởng hoa hồng, và hởng dịch vụ quản lý

Nguồn vốn trong thanh toán hình thành từ đặc điểm thanh toán khôngdùng tiền mặt khi mà sự vận động giữa hàng hoá và tiền tệ luôn có một khoảngthời gian nhất định Kế toán ngày một hiện đại thì khoảng thời gian này ngàymột rút ngắn, nguồn vốn bị thu hẹp nhng tăng tính cạnh tranh cho Ngân hàng Th-ơng mại

Nguồn vốn hình thành từ các khoản nợ của Ngân hàng nhng cha đến hạnphải trả

Các loại nguồn vốn này thờng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, Ngân hàng có thểchủ động sử dụng ít chịu sự rủi ro.

1.2.1.4 Vốn chủ sở hữu và các quỹ

Trớc khi bớc vào hoạt động, mỗi Ngân hàng đều có một khoản vốn nhấtđịnh nhiều hơn hoặc bằng với vốn pháp định do Nhà nớc đặt ra, gọi là vốn điềulệ Đối với Ngân hàng quốc doanh, vốn điều lệ thờng do ngân sách Nhà nớc cấp,các Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp Vốn điều lệ phục vụ cho việcmở rộng, khởi động Ngân hàng, tạo ra cơ sở vật chất ban đầu để Ngân hàng đivào hoạt động Vốn điều lệ thể hiện qui mô, uy tín của Ngân hàng Tỷ lệ vốnnhỏ chỉ chiếm 5 -10% tổng nguồn vốn Thờng các Ngân hàng cổ phần sau một

Trang 12

thời gian hoạt động muốn nâng vốn điều lệ lên bằng cách phát hành thêm cổphiếu các nguồn vốn bổ sung đợc trích trên cơ sở lợi nhuận không chia lợi nhuậnsau thuế, hoặc tăng nguồn vốn này bằng cách phát hành trái phiếu Ngân hàng.Vốn sở hữu của Ngân hàng nh một cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trị củanhững tài sản có của Ngân hàng

Trong Ngân hàng hình thành lên nhiều quĩ dự phòng rủi ro, quĩ phúc lợinhằm bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền, hạn chế rủi ro cho các cơ quan bảohiểm, đảm bảo thanh khoản và cung cấp một phần tài sản có bù đắp thua lỗ

Tóm lại, để có một cơ cấu nguồn vốn tối u đảm bảo yêu cầu ổn định choviệc sử dụng và tối thiểu hoá chi phí đòi hỏi Ngân hàng phải xét đến các yếu tốvề khả năng huy động vốn trong dân c, uy tín Ngân hàng đồng thời phải quantâm đến vấn đề đầu ra Tránh tình trạng vốn huy động đợc từ các nguồn vốn ngắnhạn không thể cho vay trung và dài hạn đợc hay tình trạng ứ đọng vốn do khôngcó dự án khả thi, giảm lợi nhuận của Ngân hàng

1.2.2 Phân loại sử dụng vốn tại Ngân hàng Thơng mại

Trong bản quyết toán, tài sản của một Ngân hàng Thơng mại, bên tài sảncó thể hiện kết quả của việc sử dụng vốn của Ngân hàng đó Việc sử dụng vốntrong Ngân hàng Thơng mại gồm những mục sau.

1.2.2.1 Tiền dự trữ

Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của Ngân hàng đểđáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thờng xuyên của khách hàng Ngân hàngThơng mại phải duy trì một bộ phận vốn, để gửi vào một tài khoản nào đó nh ởNHNN, tổ chức tín dụng các Ngân hàng Thơng mại khác và một lợng đợc cấtgiữ tại Ngân hàng đó, gọi là tiền dự trữ Mức dự trữ cao hay thấp phụ thuộc vàoqui mô hoạt động của Ngân hàng, mối quan hệ thanh toán bằng tiền mặt vàchuyển khoản, thời vụ của các khoản chi tiền mặt Tiền dự trữ hiện hành khôngcó lãi nhng các Ngân hàng Thơng mại vẫn giữ chúng do một số lý do nhất định.Thứ nhất, theo luật pháp hiện hành, các Ngân hàng Thơng mại phải nộp một tỷ lệnhất định tiền gửi mà ngân hàng huy động đợc tại Ngân hàng Nhà nớc( thờng là10%) để đảm bảo tiền gửi Đây cũng là công cụ quan trọng trong quản lý luthông tiền tệ Thứ hai, bản thân ngân hàng cũng thấy rõ sự cần thiết phải giữ một

Trang 13

ít tiền mặt mà không nên cho vay hết.Việc giữ tiền măt này để đảm bảo an toàncho những hoạt động còn lại, do vậy dự trữ tiền mặt trong tài sản có còn gọi là “khoản đầu t cho sự an toàn” Ngoài ra, các ngân hàng nhỏ gửi tiền vào các ngânhàng lớn để đổi lấy các dịch vụ khác nhau nh tập hợp séc, giao dịch ngoại tệ Cáckhoản này có tính lỏng nhất trong các loại tài sản có của ngân hàng chiếmkhoảng 7% tổng tài sản, phục vụ nhu cầu thanh khoản tại ngân hàng.

1.2.2.2 Đầu t vào chứng khoán.

Có thể thấy Ngân hàng Thơng mại thực hiện nghiệp vụ đầu t vào chứngkhoán nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, nâng cao khả năng thanh khoản, đa dạnghoá các loại hình kinh doanh nhằm phân tán rủi ro.Trong việc đầu t vào chứngkhoán, Ngân hàng Thơng mại chủ yếu mua các trái phiếu kho bạc, các trái phiếucó tính thanh khoản cao Đây là những công cụ chính của thị trờng tiền tệ tàichính Việc mua và dự trữ các loại trái phiếu này một mặt tạo ra thu nhập chongân hàng, mặt khác chúng là những công cụ tài chính dễ lu động hoá, vì vậy khicần tiền ngân hàng có thể bán hoặc chiết khấu ở ngân hàng khác hoặc ở NHNN

1.2.2.3 Tiền cho vay

Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng Thơng mạiđể tạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi,chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế cácloại và các chi phí rủi ro đầu t

Kinh tế càng phát triển, hớng cho vay của các Ngân hàng Thơng mại càngtăng và loại hình cho cũng trở nên vô cùng đa dạng ở hầu hết các nớc côngnghiệp trong nhóm 10 và 15 nớc hàng đầu thế giới, cho vay của các Ngân hàngThơng mại đã chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn Khu vựccho vay ngắn hạn nhờng chỗ cho thị trờng tiền tệ tài chính cung ứng Ngợc lạihầu hết các nớc đang phát triển cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn chovay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu t dài hạn.

Nhng nói chung, lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng vẫn là hoạt động chovay hay nói rộng ra là hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại 67% tổng

Trang 14

tài sản của Ngân hàng ở dạng tiền cho vay tạo ra hơn 60% thu nhập của Ngânhàng khác bởi chúng không thể chuyển thành tiền mặt trớc khi các khoản vaymãn hạn và cũng có xác suất rủi ro vỡ nợ cao hơn.

Theo thời gian, các khoản cho vay có thể chia thành các khoản cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn Cho vay ngắn hạn thờng đáp ứng nhu cầu về vốnlu động hay khó khăn tạm thời về vốn Cho vay trung và dài hạn thờng đáp ứngnhu cầu cho những dự án lớn, hay đổ mới dây chuyền công nghệ Việc phânloại theo thời gian giúp Ngân hàng lập kế hoạch để huy động vốn và đầu t

Phân loại theo đối tợng cho vay, có khoản cho vay công nghiệp, cho vaynông nghiệp, cho vay tiêu dùng.v.v Các Ngân hàng cho vay công nghiệp thờngdựa vào tính chất, chu kỳ kinh doanh, để đáp ứng mục đích, và mang lại hiệuquả sử dụng vốn Cho vay nông nghiệp dựa vào thời vụ và rủi ro do tự nhiên Chovay tiêu dùng thờng là cho vay đối với cán bộ làm công ăn lơng, công việc ổnđịnh, tiền lơng ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

1.2.2.4 Các khoản đầu t khác

Ngân hàng Thơng mại có thể tham gia đầu t vào các chứng khoán ngắnhạn, chứng khoán chính phủ v.v Các Ngân hàng Thơng mại mua chứng khoán vìmục đích thanh khoản và đa dạng hoá hoạt động, để nâng cao lợi tức và phục vụnh các vật kí quĩ cho các tài sản nợ ký thác với chính quyền địa phơng, chính phủv.v Tỷ lệ lớn nhất của đầu t chứng khoán là chứng khoán chính phủ bởi tuy cómức lãi hạn chế những linh hoạt, không có rủi ro tín dụng và ít rủi ro về lãi suấtso với trái phiếu dài hạn Thông thờng lợi tức tơng ứng với độ rủi ro Khoản vốnnày chiếm khoảng 15 - 19% tổng tài sản

1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thơng mại.

1.2.3.1 Khái niệm chung về Sử dụng vốn.

Cho vay hay đầu t để sinh lợi từ tiền đã huy động đợc là lẽ sống củaNgân hàng Thơng mại Cho vay hay đầu t vào các loại tài sản nào cũng đều làhoạt động kiếm lợi nhuận Tài sản có là những khoản nợ mà thị trờng nợ ngânhàng hoặc là những khoản mà ngân hàng cho thị trờng vay Đứng trên góc độtính chất, ngân hàng là chủ nợ và các đối tợng vay tiền của nó là con nợ Vì mục

Trang 15

tiêu của ngân hàng là cho vay để kiếm lời, nên tài sản có hay các khoản mà ngânhàng cho vay còn đợc gọi là đầu t

Nh vậy sử dụng vốn là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại( nghiệp vụ có ).

Sử dụng vốn bao gồm:

- Dự trữ tiền mặt: Tiền mặt tại kho của ngân hàng Tiền mặt ký gửi của ngân hàng Trung ơng - Đầu t vào chứng khoán ( trái phiếu, hối phiếu ) - Cho vay

- Đầu t vào các loại tài sản ( nh bất động sản, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị )

1.2.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả Sử dụng vốn.

* Tổng d nợ cho vay / Tổng nguồn vốn

Phản ánh cứ một đồng vốn huy động thì có bao nhiêu đồng đợc đem đi cho vay.* Doanh số cho vay / tổng nguồn vốn kinh doanh

Phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh thì bao nhiêu đồng đợc đem đi cho vay.

1.2.3.3 Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn an toàn và hiệu quả

* Quản lý nguồn vốn tại Ngân hàng Th ơng mại.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn và quản lý nguồn vốn hớng tới mục tiêu ổnđịnh hoạt động của Ngân hàng và đặc biệt hớng tới lợi nhuận Nghĩa là, Ngânhàng phải đạt đợc chiến lợc làm sao tạo nguồn vốn ổn định có thể ổn định sửdụng Và xây dựng đợc cơ cấu vốn hợp lý và giảm chi phí vốn ở mức thấp nhất.

Quản lý nguồn vốn về qui mô nghĩa là xem xét Ngân hàng Thơng mại cókhả năng huy động vốn cao nhất là bao nhiêu Cơ cấu, qui mô từng loại vốn ảnhhởng tới việc trả lãi Ngân hàng và ảnh hởng tới ổn định hoạt động Ngân hàng nhthế nào Các Ngân hàng hiện đại thờng lập ra những bài toán tối u về cơ cấunguồn vốn và qui mô từng loại nguồn vốn.

Quản lý chi phí trả lãi là đa chính sách lãi suất huy động phù hợp với từngthời kỳ trên cở sở chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng Tính toán tổngchi phí trả lãi - chi đầu vào - để xác định chi đầu ra.

Trang 16

Quản lý kỳ hạn của nguồn vốn, Ngân hàng xác định ra những kỳ hạn huyđộng, xác định đợc khả năng trả nợ đảm bảo nhu cầu rút tiền của khách hàng,tính toán kỳ hạn bình quân của các khoản tiền gửi Trong quản lý kỳ hạn Ngânhàng áp dụng "Nguyên lý thợ kim hoàn "để tính thời hạn trung bình của cáckhoản tiền gửi.

Bất cứ hoạt động cho vay hay đầu t nào đều tiềm ẩn những dạng rủi rokhác nhau và mức rủi ro cũng khác nhau Sử dụng vốn tại Ngân hàng thơng mạidựa trên nguyên tắc an toàn và hiệu quả thờng phải quản lý thanh khoản, kiểmsoát rủi ro trong hoạt động của mình.

* Quản lý thanh khoản

Thanh khoản là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán tín dụng cho bất kỳkhách nào tại bất kỳ thời điểm nào.

Thanh khoản là một trong số các vấn đề mà nhà quản lý Ngân hàng thờngxuyên phải quan tâm Mức độ thanh khoản mà một ngân hàng riêng biệt nào đócần đến, tuỳ thuộc vào lợng biến đổi xảy ra ở số tiền gửi và nhu cầu tín dụng.

Có nhiều biến động bất thờng xảy ra trong nền kinh tế, theo thời vụ, theochu kỳ Rất khó lòng dự đoán đợc thời gian xảy ra và tính khốc liệt của biếnđộng bất thờng ấy do chúng không tuân theo những khuôn mẫu định sẵn.

Những biến động thời vụ trực tiếp liên quan đến mùa vụ khác với biếnđộng bất thờng đợc lặp lại hàng năm, và những biến động ấy có thể thay đổicùng thời gian Ví nh một Ngân hàng đặt tại khu nông nghiệp, mức tiền gửi sẽtăng vào mua thu hoạch và nhu cầu tín dụng sẽ tăng vào mùa xuân.

Các biến động chu kỳ thờng khó dự đoán hơn các biến động theo thời vụ.Trong suốt thời kỳ suy thoái của một chu kỳ sản suất, nhu cầu tín dụng giảm vàtiền gửi Ngân hàng cũng có thể giảm theo Tuy nhiên, chính sách tiền tệ củaNgân hàng trung ơng có khuynh hớng bù đắp cho sự giảm sút tiền gửi Ngân hàngtrong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, suốt thời kỳ kinh tế trì trệ Trong giai đoạnchấn hng, nhu cầu tín dụng tăng vợt mức tăng tiền gửi, khiến Ngân hàng bán cáctài sản lu hoạt.

Trang 17

Kết quả của những biến động này trong nền kinh tế đã tác động đến mứctiền gửi do đó ảnh hởng trực tiếp đến tính thanh khoản Vấn đề đặt ra cho Ngânhàng là phải quản lý thanh khoản.

Quản lý thanh khoản của Ngân hàng xác định nhu cầu khả năng đáp ứngnhu cầu thanh khoản tín dụng cho khách hàng tại bất kỳ thời điểm nào, tránh tìnhtrạng khách hàng đến rút tiền ô ạt dẫn đến tình trạng Ngân hàng phá sản Điềuquan tâm hàng đầu là Ngân hàng phải tính toán các loại tài sản có khả năngchuyển thành tiền mặt Việc xác định một mức thanh khoản hợp lý trong từngthời kỳ là hết sức khó khăn Ngân hàng phải dự đoán đợc nhu cầu của nền kinh tếtại các thời điểm khác nhau Đồng thời dựa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngânhàng trung ơng ban hành để có chính sách tín dụng phù hợp Trong từng trờnghợp thanh khoản có vấn đề Ngân hàng thờng dùng biện pháp bán đi các chứngkhoán để chuyển đổi nh tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu và cổphiếu của các công ty có chất lợng cao đợc a chuộng trên thị trờng Tiếp theoNgân hàng rút các khoản tiền gửi tại các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tíndụng khác Trờng hợp khẩn cấp, Ngân hàng phải tiến hành thơng lợng với cácNgân hàng thơng mại khác để bán đi các khoản tín dụng có chất lợng cao Thôngbáo trì hoãn các khoản nợ sẽ là phơng cách cuối cùng của Ngân hàng thơng mại.

Để quản lý thanh khoản Ngân hàng phải dựa vào các lí thuyết cơ bản nh líthuyết cho vay thơng mại, lí thuyết về khả năng chuyển đổi, lí thuyết về lợi tứcdự tính và các vấn đề về quản lý tình hình dự trữ.

1) Lý thuyết cho vay thơng mại

Thanh khoản của một Ngân hàng thơng mại đợc đảm bằng một bộ phận tàisản biểu hiện dới hình thức cho vay Bộ phận này đợc lu chuyển trong suốt quátrình kinh doanh Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp tơng ứng với các chukỳ kinh doanh tớng ứng, do vậy Ngân hàng luôn có các khoản nợ có thể thu hồiđợc Với cách phân đoạn qúa trình kinh doanh giúp Ngân hàng đảm bảo đợcthanh khoản đồng thời doanh nghiệp có kế hoạch trả nợ đối với từng thời kỳ.Cho vay thơng mại thờng áp dụng với các khoản cho vay vốn lu động Hạn chế làNgân hàng khó mở rộng đối với loại cho vay trung và dài hạn ảnh hởng tới thị tr-ờng tín dụng trong tơng lai vì liên quan đến các vấn đề công nghệ , đổi mới côngnghệ, vấn đề mở rộng sản suất

Trang 18

2) Lý thuyết về khả năng chuyển đổi

Cơ sở giá thuyết cho rằng thanh khoản của một Ngân hàng đợc duỳ trì, nếunó giữ đợc các tài sản có thể chuyển đổi hoặc bán cho ngời cho vay hoặc đầu t đểlấy tiền Nếu tiền cho vay không đợc hoàn trả, vật thế chấp từ các khoản vay cóbảo đảm, có thể bán đợc trên thị trờng để nhận tiền Nếu cần, các quĩ và cáckhoản tín dụng có thể đợc chuyển đổi tại Ngân hàng Trung ơng Nh vậy, mộtNgân hàng thơng mại nào đó sẽ có thể đáp ứng nhu cầu về thanh khoản, miễn lànó luôn luôn có tài sản để bán Tơng tự nh vậy, hệ thống Ngân hàng sẽ luônmang tính thanh khoản, miễn là Ngân hàng trung ơng sẵn sàng mua lại các tàisản dới dạng chiết khấu và phụ thuộc vào hệ thống tài chính, quan hệ cung cầutrên thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ.

3) Lý thuyết về lợi tức dự tính

Đợc xây dựng trên cơ sở thanh khoản của Ngân hàng thơng mại đợc đảmbảo bằng việc chi trả tiền vay theo lịch trình định sẵn đợc dựa trên cơ sở của lợitức tơng lai của ngời vay Lý thuyết này không phủ nhận tính khả thi của các lýthuyết về cho vay thơng mại và lý thuyết về khả năng chuyển đổi Thay vào đó,nó nhấn mạnh đến triển vọng về việc hoàn trả tín dụng cùng lợi tức, hơn là lệthuộc nặng lề vào việc kí quĩ.

Cũng nh thế, nó cho rằng, thanh khoản của một Ngân hàng có thể bị ảnhhởng bởi qui mô đáo hạn của các khoản cho vay và đầu t Cho vay kinh doanhngắn hạn sẽ có nhiều thanh khoản hơn là chovay có kỳ hạn, và cho vay tiêu dùngtrả góp sẽ có nhiều thanh khoản hơn là cho vay đợc đảm bảo bởi bất động sảnnhà cửa.

Lý thuyết này đợc áp dụng và phát triển rất nhanh trong một số loại chovay của Ngân hàng thơng mại: cho vay kinh doanh có kỳ hạn, cho vay tiêu dùngtrả góp và cho vay bất động sản nhà cửa Tất cả những khoản cho vay này có đặcđiểm chung là tăng tính chất thanh khoản của chúng, do chúng có thể đợc trảdần Một khoản mục đầu t có nhiều khoản cho vay với sự hoàn trả đều đặn hàngtháng hoặc hàng quí về số gốc và lãi, thực chất đó là thanh khoản bởi vì luồngtiền vào ra đều đặn hàng tháng có thể đoán trớc đợc Khi cần đến thị trờng ngân

Trang 19

quĩ có thể sử dụng Nếu không nó sẽ bị giữ lại để đảm bảo thanh khoản trong t ơng lai.

-Lý thuyết lợi tức dự tính đã khuyến khích nhiều ngân hàng Thơng mại ápdụng một mô hình bậc thang trong khoản mục vốn đầu t Có nghĩa là có một sựxê dịch thời gian đáo hạn nào đó để cho mức khấu hao diễn ra trên cơ sở đều đặnvà có thể dự đoán đợc Nhợc điểm của lí thuyết này là Ngân hàng có thể bị ảnhhởng và mức thanh khoản có thể bị suy giảm nếu khách hàng không trả nợ đúngkỳ hạn hay việc xác định kỳ hạn nợ của khách hàng không hợp lý.

4) Quản lý tình hình dự trữ

Thực chất là quản lý khối lợng tiền sao cho phù hợp với nhu cầu dự trữpháp định do Ngân hàng trung ơng qui định Việc duy trì vốn quĩ gửi tiền mặttrong từng thời gian đoạn hoạt động là hết sức cần thiết Ngân hàng phải tínhtoán một số hệ số quan trọng trong từng thời kỳ

* Hệ số vốn khả dụng =

thángmột vòngtrongtrả i phảnợn khoảTổng

dụng khả Vốn

Hệ số >= 1 là tốt < 1 là mức nguy hiểm

* Hệ số chuyển đổi =

năm5hạnthờicóvaychon khoảcácsốTổng

Hệ số này >= 0,6

< 0,6 là mất an toàn

* Hệ số an toàn vốn =

cao ro rủidộcónsảtàiTổng

Hệ số này >= 0,8 là an toàn< 0,8 là mất an toàn

Trang 20

( Theo thống kê kinh nghiệm của nhiều Ngân hàng trong nhiều trờng hợp, nhiềuthời kỳ khác nhau ).

* Quản lý rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là những biến cố sự kiện,hiện tợng xảy ra trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thơng mại gây ra thấtthoát lớn về tài sản, ảnh hởng đến uy tín, làm giảm lợi nhuận thậm chí thua lỗ,nguy hiểm hơn là dẫn đến phá sản Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro Vềphía Ngân hàng, là do không có chính sách huy động và sử dụng vốn hợp lý Đặcbiệt trong việc xem xét các dự án cho vay không tính tới hiệu quả kinh tế hoặctính toán sai lệch do thông tin không đầy đủ hoặc thiếu chính xác Việc quản lýtài sản nợ, nguồn vốn của ngân hàng có vấn đề, cha thực hiện cơ cấu đầu t, cơcấu tài sản Trình độ cán bộ Ngân hàng có nhiều điểm bất cập, không có khảnăng xem xét đánh giá khách hàng Ngân hàng không dự báo đợc diến biến thịtrờng, tình hình cung cầu các loại sản phẩm Về phía khách hàng, bản thân họkhông có dự án khả thi, việc đầu t không có căn cứ kinh tế nên việc sử dụng vốnkhông hiệu quả Khách hàng có chủ tâm lừa đảo Ngân hàng, họ có ý định vaynhng không trả nợ Các biến động về môi trờng kinh tế chính trị xã hội trong nớcvà nớc ngoài cũng tạo nên rủi ro Rủi ro cũng xuất phát từ chính sách kinh tế,thiên tai.

1) Quản lý rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu đợc nợ khi đến hạn hoặc Ngân hàngkhông cho vay đợc tạo nên đọng vốn nghĩa là Ngân hàng đã chi phí cho cáckhoản vay lớn hơn thu nhập từ hoạt động cho vay, thu lỗ Hoặc Ngân hàng đầu tvào thị trờng chứng khoán kém hiệu quả, Ngân hàng chỉ có thể bán chứng khoánvới giá thấp hơn giá đi mua hoặc không có khả năng bán đi Các dự án đầu tkhông có khả năng sinh lời.

a Hệ số rủi ro

Hr =

lờisinhnăng khả có khôngvốn

HR <= 10% tạm đợc

Trang 21

Hr > 10% Ngân hàng phải xem xét lại

Ngoài ra phải sử dụng một số chỉ tiêu khác để đo lờng rủi ro.

>= 70% chấp nhận

< 70% khả năng cho vay kém

Để quản lý rủi ro tín dụng các Ngân hàng thơng mại phải xác định mụcđích các loại cho vay theo từng đối tợng ngành nghề, thời gian, các Ngân hàngphải nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trên cơ sở sử dụng nhiều phơngpháp khác nhau theo một qui trình chặt chẽ nh phỏng vấn, khảo sát, thực tế xemxét uy tín khách hàng Kết hợp thời gian cho vay, nguồn vốn cho vay, khả năngcho vay.

2) Quản lý rủi ro lãi suất

Lãi suất cho vay của Ngân hàng khác với lãi suất các công cụ trên thị ờng tiền tệ chẳng hạn nh Ngân khố phiếu và thơng phiếu, ở chỗ là chúng đợcđàm phán giữa ngời vay và Ngân hàng hơn nữa là quyết định trong một thị trờngđợc tổ chức sẵn Vì là kết quả của phơng pháp xác định giá cả tín dụng đợc đàmphán, các mức lãi suất cho vay của ngân hàng không đồng nhất Chúng phản ánhcả tính cá biệt của khoản tín dụng lẫn cung cầu tín dụng trên thị trờng tiền tệ.Lãi suất cũng thay đổi so với mức rủi ro tín dụng trên hàng loạt các yếu tố: tiềncho vay thời hạn, qui mô cho vay, chi phí thực hiện và giám sát khoản cho vay,số d tiền gửi của ngời vay và các chứng khoán Hơn nữa lãi suất còn bị ảnh hởngbởi phong tục tập quán, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng và các nguồn vốnkhác, lãi suất khống chế tối đa và thái độ của các giám đốc Ngân hàng và ngờivay, liên quan đến các điều kiện kinh tế trong tơng lai.

tr-Lãi suất có thể biến động và biến đổi nhng lãi suất cho vay phải dựa mứclãi suất cơ bản do nhà nớc qui định.

Rủi ro lãi suất là rủi ro Ngân hàng phải chịu khi có các khoản cho vayhoặc nợ theo lãi suất cố định, do diễn biến lãi suất về sau gây ra Vậy rủi ro lãi

Trang 22

suất của Ngân hàng là chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụngvốn.

Hay nói cách khác rủi ro lãi suất là sự mất mât cân bằng giữa lãi suất đầuvào và lãi suất đầu ra do ngân hàng không dự đoán đợc cung cầu trên thị trờngvốn và tiền tệ làm ảnh hởng tới thu nhập của Ngân hàng Để đo lờng rủi ro lãisuất, lợi nhuận của Ngân hàng đợc tính nh sau:

Ln = L đầu ra= (L đầu vào + CF ) > 0 Ngân hàng có lãiLãi suất bình quân đầu vào

nLLV  Vi

* Lãi suất bình quân đầu ra

kLLr  ri

L = Lr - Lv

Sau đó: DS - L = TN

(Doanh số bình quân ) (Doanh số bình quân của Ngân hàng )

Ngân hàng phải nghiên cứu diễn biến thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn,nghiên cứu quan hệ cung cầu vốn dài hạn, trung hạn va ngắn hạn, có chính sáchhuy động vốn tơng ứng Nghiên cứu diễn biến tinh hình của lạm phát đồng thờiphân đoạn thị trờng Trong từng trờng hợp thị trờng có nhiều rủi ro không nêncho vay thời hạn lâu dài vì Ngân hàng khó thay đổi hợp đồng tín dụng Thay vàođó thì hợp đồng với khách hàng theo lãi suất điều chỉnh theo mức biến động lãisuất trên thị trờng

3) Quản lý rủi ro hối đoái.

Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái củacác loại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị của một nớc.

Trang 23

Việc duy trì nắm giữ một ngoại tệ của một quốc gia nào đó là mạo hiểm,vì nó khiến Ngân hàng phải gánh chịu một rủi ro hối đoái phát sinh từ biến độngtỷ giá ngoại tệ thể hiện các khoản cho vay và nợ so với đồng nội tệ Thí dụ đồngyên nhật giảm 1,5% so với đồng nội tệ thì các Ngân hàng ký thác bằng đồng yênvà lợng tiền lên tới 100 triệu đồng đã thiệt hại 1,5 triệu đồng Những biến độngngắn hạn, những thay đổi lớn về giá trị trao đổi có thể xảy ra Một Ngân hàngtham gia giao dịch ngoại hối phải giới hạn việc tham gia dài hạn, những thay đổilớn về giá trị trao đổi có thể xảy ra Một Ngân hàng tham gia vào dịch vụ giaodịch ngoại hối, phải giới hạn việc tham gia vào các loại tiền tệ khác nhau Vàthực hiện một khối lợng kinh doanh tiền tệ vừa đủ để các thiệt hại có thể bù đắpbằng lợi tức

Hơn nữa Ngân hàng phải cảnh giác không chỉ với những thay đổi về tỷ giáhói đoái mà cả vớii những nguyên nhân của những thay đổi ấy để có thể áp dụngcác biện pháp giảm bớt rủi ro Về các loại tiền tệ chủ yếu các Ngân hàng hay cáckhách hàng có thể giảm bớt rủi ro với các giao dịch trong thị trờng tỷ giá hối đoáicó kỳ hạn Chúng ta sẽ thấy hối đoái có kỳ hạn, giai đoạn đầu là bán ngoại tệgiao ngay năm phát sinh rủi ro làm phát sinh rủi ro lãi suất.

Vì vậy giảm thiểu rủi ro hối đoái chúng ta biết nhận và phân tích thông tintừ bên ngoài một cách tỷ mỉ, chính xác.

4) Quản lý rủi ro thanh khoản.

Sự an toàn của Ngân hàng vấn luôn là mối quan tâm với nhiều ngời, từ cácgiới chức điều hành đến nhà kinh doanh, các cổ đông Ngân hàng đến các côngdân các đất nớc, vì những vụ phá sản của Ngân hàng liên quan sự phát triển kinhtế đất nớc hơn bất cứ một sự phá sản của bất cứ một doanh nghiệp nào khác Cácthua lỗ của Ngân hàng, nếu nghiêm trọng, có thể làm các cổ đông mất vốn đầu t,mất mát các khoản tiền gửi, bao gồm các khoản tiết kiệm mà suốt đời nhiều ngờimới có đợc và vốn tích luỹ cuả các doanh nghiệp qua nhiều thế hệ Các thua lỗcủa Ngân hàng có ảnh hởng bất lợi đến niềm tin của quần chúng và chuyển sangảnh hởng đối với các thành phần kinh tế khác mang tính dây chuyền

Mặc dầu khó nhận ra một cách chính xác các nguyên nhân của những vụphá sản Ngân hàng, lịch sử của những vụ phá sản cho thấy, các điều kiện mất khả

Trang 24

năng thanh khoản của Ngân hàng góp phần quan trọng Từ đó, các Ngân hàngquan tâm đến vai trò của vốn tự có, khả năng tính lỏng các loại tài khoản trongviệc ngăn ngừa chống các vụ phá sản.

Thực chất thành khoản là khả năng chi trả các khoản nợ đối với kháchhàng và đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng là ngời gửi Đó là tổng hợp củanhiều loại rủi ro

Hr =

gửitiềnn khoảtàicáccủa d sốTổng

hoạtl unsảtàicácTổng

Hệ số này  25% chấp nhận đợc

 25% khả năng thanh khoản của Ngân hàng bị suy giảm

Để quản lý rủi ro thanh khoản Ngân hàng phải tính toán một cơ cấu hợp lýcác loại tài sản, đặc biệt có tỷ lệ hợp lý.

5) Chỉ số thu nhập ròng trên tài sản (ROA).

ròngnhậpThu

Chỉ tiêu ROA phản ánh thu nhập trên tài sản có của ngân hàng, đợc dùngđể đo lờng khả năng sinh lợi của tài sản có Chỉ tiêu ROA thể hiện khả năng sửdụng linh hoạt các khoản mục của tài sản có, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệuquả sử dụng tài sản có càng cao Hệ số ROA càng cao chứng tỏ:

+ Kết quả các hoạt động hữu hiệu

+ Tỷ trọng thấp giữa tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn so với tổng kýthác

+ Kết quả của các lợi tức cao kiếm đợc từ tài sản có

Ngoài ra, các ngân hàng còn sử dụng chỉ số lợi nhuận trên tổng thu nhậpđể đánh giá khả năng mạng lại lợi nhuận của một đồng thu nhập.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả Sử dụng vốn tại Sởgiao dịch I NHNo&PTNT VN.

Trang 25

Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động cơ bản và quan trọng của NHTM,song nó không phải là hoạt động độc lập mà nó liên quan và gắn bó chặt chẽ vớicác hoạt động khác của ngân hàng Do đó, hiệu quả hoạt động sử dụng vốnkhông những chịu ảnh hởng của các yếu tố nội tại bên trong ngân hàng, mà cònchịu tác động của cả môi trờng kinh doanh của ngân hàng

1.3.1 Môi trờng kinh doanh.

Môi trờng kinh doanh của NHTM là tất cả các yếu tố về đặc điểm kinh chính trị-xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động Do đặc điểm của hoạt độngngân hàng thơng mại mang tính xã hôi sâu sắc, liên quan đến nhiều đối tợngtrong xã hội nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại nói chung vàhoạt động sử dụng vốn nói riêng chiu ảnh hởng rất nhiều vào môi trờng kinhdoanh của mình.

tế-Nhân tố đầu tiên của môi trờng kinh doanh tác động đến hoạt động huyđộng vốn của NHTM phải kể đến là thực trạng nền kinh tế Khi nền kinh tế pháttriển, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của ngời dân Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế tạo điều kiệnthuận lới cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình nh các hoạtđộng tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh toán Ngợc lại, một nềnkinh tế ì ạch sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM Bên cạnh đó,các yếu tố khác của nền kinh tế cũng ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn nhlạm phát, chu kỳ kinh tế…

Không những chịu ảnh hởng của thực trạng nền kinh tế, các yếu tố vềchính trị-xã hội cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của NHTM Hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh đặc biệt, ảnh hởnglớn đến nền kinh tế nên hoạt động ngân hàng chịu sự quản lý và giám sát chặtchẽ của Nhà nớc Chính trị, pháp luật trong lĩnh vực Ngân hàng chính là cácchính sách tiền tệ tín dụng của Chính phủ hoặc của Ngân hàng Trung ơng Vìvậy, tình hình chính trị ổn định là nền tảng cơ sở cho ngân hàng thơng mại hoạtđộng ổn định, từ đó đa ra các điều kiện vay hợp lý đồng thời đa ra các hình thứcdịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú Ngợc lại, khi tình hìnhchính trị không ổn điịnh, các ngân hnàg phải lo đối phó với những biến động của

Trang 26

thị trờng do vây, các hìnhthức đầu t cũng bị hạn chế, các điều kiện cho vay khókhăn hơn…

1.3.2 Các yếu tố nội tại.

Bên cạnh các yếu tố về môi trờng kinh doanh, hoạt động sử dụng vốn củangân hàng thơng mại còn chịu ảnh hởng của các yếu tố nội tại bên trong củachính ngân hàng Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động trong tổng thể nhữnghoạt động thống nhất của NHTM bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạt động huyđộng vốn , hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian Hoạt động sửdụng vốn là các hoạt động cho vay, các dịch vụ thanh toán… của ngân hàngnhằm thu lợi nhuận Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn phải gắn liền với hoạt độnghuy động vốn Để có thể đầu t, cho vay các ngân hàng phải có vốn, nh vậy muốnđáp ứng nhu cầu trên các NHTM phải đi huy động vôn tù các tầng lớp dân c, cáctổ chức kinh tế xã hôi, các tổ chức trung gian tài chính khác, Ngân hàng thơngmại muốn hoạt động có hiệu quả thì hoạt động sử dụng vốn phải gắn liền vớihoạt động huy động vốn, phải chú trọng phát triển đồng bộ cả hai hoạt động bởiđó là hai mặt của cùng một vấn đề-huy động và sử dụng nguồn vốn Nếu hoạtđộng huy động vốn không hiệu quả sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sử dụngvốn Hơn nữa, mặc dù các hoạt động trung gian không phải là những hoạt độngđem lại nguồn thu nhập chính cho NHTM, song đó là những hoạt động hỗ trợcho hoạt động huy động và sử dụng nguồn vốn Vì vậy, hoạt động sử dụng vốnkhông những chịu ảnh hởng trực tiếp của hoạt động huy động vốn mà nó cònchịu tác động của các hoạt động trung gian mà ngân hàng thực hiện Các hoạtđộng trung gian của ngân hàng đợc thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàngmở rộng các hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, tạo điều kiện thu hút kháchhàng đến với ngân hàng ngày càng tăng.

Ngoài những mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghiệp vụ mà ngân hàng ơng mại cung cấp, hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng còn chịu ảnh hởngcủa nhiều yếu tố khác, của chính bản thân ngân hàng nh tiềm lực tài chính, nănglực quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên hay trình độ côngnghệ ngân hàng.

Trang 27

tNhìn chung hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại chịu ảnh ởng của nhiều yếu tố cả bên ngoài cũng nh nhân tố nội tại của bản thân ngânhàng Để hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, các NHTM phải nâng cao chất lợngtín dụng, trình độ cán bộ tín dụng, các công tác nguồn vốn, kinh doanh ngoại vàthanh toán quốc tế…

Các nhân tố ảnh hởng hiệu quả sử dụng vốn của NHTM

Qua những nội dung trên, ta hiểu rõ hơn bản chất cũng nh các nhân tố ảnh hởnghiệu quả sử dụng vốn của các NHTM.

Trang 29

Sở giao dịch I mặc dù ra đời muộn nhng đã khẳng định đợc vị trí phù hợptrong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng &năng lực điều hành của một sở tác nghiệp trực thuộc NHNo&PTNT VN.

Trong mời năm hoạt động cùng với sự trởng thành phát triển của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sở giao dịch I đã trải quarất nhiều khó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr -ờng Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiêncó hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó Đến nay sở giaodịch I đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứngvững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đadạng hoá dịch vụ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật đểtừng bớc đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng.

Chính nhờ có đờng lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của Sở giao dịch Iluôn có lãi, đóng góp lợi ích cho Nhà nớc, đời sống cán bộ công nhân viên đợcnâng cao.

Thu đợc kết quả nh vậy, Sở giao dịch I đã củng cố và xây dựng đợc một hệthống tổ chức tơng đối hợp lý, phù hợp với khả năng và trình độ quản lý, hoạtđộng kinh doanh của mình.

Hiện nay địa bàn hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I đã đợc mở rộngra cả địa bàn ngoại thành Hà nội Sở giao dịch I đã mở các chi nhánh ngân hàngcấp 4 và các phòng giao dịch nhằm chiếm lĩnh thị trờng thủ đô và thuận lợi choviệc giao dịch với khách hàng Lợng khách hàng đến giao dịch tập trung chủ yếuvào các địa điểm:

Hội sở I : Số 4-Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội.Chi nhánh : 293 Tây Sơn - Đống Đa- Hà Nội.

Chi nhánh : Trung Yên.Chi nhánh : Chợ Mơ

Là một NHTM, Sở giao dịch I mang đầy đủ chức năng của một NHTM,

hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và thực hiện các hoạt động ngânhàng.

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụthanh toán.

Trang 30

Sở giao dịch I là đơn vị nhận khoán với NHNo&PTNT Việt Nam, thựchiện chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ, tự cân đối thu chi, phân phối tiền lơng,trích lập các quỹ (theo quyết định khoán tài chính của NHNo Việt nam tại vănbản 946A ngày 01/01/1994) Từ năm 1991- cuối năm 1994: Sở giao dịch I rađời không nhằm mục đính chính là kinh doanh tiền tệ nh hiện nay mà chỉ là nơithử nghiệm các văn bản, thể lệ, chế độ nghiệp vụ mới của trung ơng dể từ đó rútkinh nghiệm, hớng dẫn thực hiện chung trong toàn hệ thống

Từ năm 1995 đến nay: Sở giao dịch I đã mở rộng thêm các hoạt động kinhdoanh của mình đồng thời cung cấp thêm các dịch vụ cho khách hàng nh:

+ Trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng trên địa bàn Hà nội.

+ Tổ chức hạch toán và theo dõi vốn các quĩ tập trung của NHNo & PTNTViệt Nam với nớc ngoài nh các dự án đầu t vốn của Ngân hàng Thế giới (WB ),vốn của cộng đồng châu âu (EC) giúp đỡ ngời Viêt nam hồi hơng.

+ Tổ chức hạch toán điều hành vốn trong toàn hệ thống, làm đầu mốithanh toán bù trừ của các chi nhánh trong hệ thống các NHNo&PTNT Việt namvới các NHTM khác trong bàn Hà Nội.

Từ tháng 7/1998, Sở giao dịch I thực hiện thêm một nghiệp vụ nữa làthanh toán quốc tế&kinh doanh các dịch vụ ngân hàng nh chuyển tiển bảo lãnh.

Tổng số cán bộ công nhân viên của sở giao dịch I tại thời điểm hiện nay là 185 cán bộ.

Theo nhiệm vụ và chức năng sở giao dịch I đợc tổ chức thành các phòng ban :

Phòng kế hoạch kinh doanhPhòng kế toán

Dới sự điều hành của ban giám đốc gồm một giám đốc và ba phó giám đốc.

Sở giao dịch I có ba chi nhánh là chi nhánh Tây Sơn, Trung Yên, Chợ Mơ,các chi nhành này hoạt động nh sở giao dịch I nhng qui mô nhỏ hơn và trong cơ

Trang 31

cấu tổ chức không có bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ Hoạt động chủ yếu củachi nhánh Tây Sơn, Trung Yên, Chợ Mơ là huy động vốn bằng nhiều hình thứcvà thực hiện nhiệm vụ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với biên chế tổchức của một ngân hàng cấp 4.

Ngoài hai chi nhánh trên Sở giao dịch con mở thêm 4 phòng giao dịch:phòng giao dịch Bảo Ngân, phòng giao dịch Nguyễn Khuyến, Lê Văn Hu, ĐịnhCông, các phòng giao dịch này có nhiêm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vaynhững khoản vốn nhỏ.

Về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I

* Trong hoạt động huy động vốn : Khai thác và cung ứng đối với mọi

thành phần huy động vốn trong nớc và nớc ngoài của mọi tổ chức, dân c thuộcmọi thành phần kinh tế bao gồm các loại tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn,phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu kì phiếu, tín phiếu, ngắn hạn và dài hạn,tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t từ ngân sách nhà nớc, từ các tổ chức quốctế, quốc gia, và cá nhân trong nớc và ngoài nớc cho các chơng trình, dự án đầu tphát triển kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.

* Đối với hoạt động tín dụng : Cho vay ngắn hạn, dài hạn đối với các hoạt

động sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, cho vay trung và dài hạn với cácmục tiêu hiệu quả, hoặc mục tiêu tài trợ tuỳ tính chất và khả năng nguồn vốn,chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh cho khách hàng khi vayvốn tại các tổ chức tín dụng khác

Các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác: Kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân

hàng đối ngoại : Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, chi trả kiều hối, thựchiện tín dụng ngoại tệ, mua bán, thu đổi ngoại tệ

* Một số hoạt động khác : Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng,

cầm cố bất động sản và động sản : Thu, chi tiền mặt, đại lý mua, bán trái phiếucho chính phủ ; làm t vấn về tài chính, tiền tệ, về xây dựng các dự án đầu t vàquản lí tài sản theo yêu cầu của khách hàng.

Qua hơn 10 năm thành lập và đổi mới Sở giao dịch I đã thu đợc nhữngthành quả đáng khích lệ và biểu dơng;

Về hoạt động kinh doanh tín dụng

Trang 32

Các hoạt động cho vay, huy động vốn nội tệ, ngoại tệ, ngắn hạn, trung hạnvà dàị hạn đều tăng trởng mạnh so với năm 1996.

Hoạt động tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành bạicủa ngân hàng chiếm trên 90%, tổng thu nhập Dự nợ của chi nhánh tập trungchủ yếu là ở các doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu tổng công ty 90, 91 và các đơnvị có tình hình tài chính lành mạnh Dự nợ lành mạnh tăng trởng nhanh vào ngày30 /12 /00 là 392 tỷ đồng thì đến 31 /12 /2002 là 688 tỷ đồng

Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Ngân hàng hầu nh từ một chi nhánh hầu nh không có liên quan đến lĩnhvực thanh toán L/C nay đã vơn lên vị trí cao trong toàn bộ hệ thống Ngân hàngNông nghiệp thu đợc nhiều phí cho Ngân hàng Bên cạnh đó nghiệp vụ thanhtoán ngân quĩ và các nghiệp vụ khác cũng phát triển đồng bộ, đáp ứng yêu cầucủa hoạt động kinh doanh

Công tác nguồn vốn

Sở giao dịch I đã tạo đợc nguồn vốn ổn định và lớn đủ khả năng đáp ứng ợc mọi nhu cầu về vốn đối với mọi khách hàng, đồng thời có đủ vốn để chuyểncho các Ngân hàng trong cùng hệ thống đang thiếu vốn Tốc độ và quy mô tăngtrởng nguồn vốn trong 3 năm đạt kết quả tốt Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý,giảm lãi suất đầu vào, có lợi trong kinh doanh Sở giao dịch I đã áp dụng nhiềubiện pháp nh: Thờng xuyên điều chỉnh phù hợp và đa dạng hoá các lãi suất kì hạn1,2,3 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24,36,60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy độngnguồn vốn trả lãi trớc cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, cho Sở giao dịch I, huy động vốn dới hình thức các hợp đồng nhận vốn kỳhạn với các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng với nhiều cơ chế linh hoạt.

đ-Tiếp nhận các đề án nối mạnh thanh toán của NHNo với một số các dơn vịnh Kho bạc Nhà nớc, các ngân hàng nớc ngoài để tập trung các khoản thanhtoán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Đã tiếp cận và tạo đợc mối quanhệ tiền gửi đối với một số khách hàng lớn: Trờng Đại học Dân lập Đông Đô, Quỹhỗ trợ phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bớc đầu đạt kết qua tốt.

Trang 33

Nh vậy Sở giao dịch I đang ngày càng tự hoàn thiện mình để đáp ứng nhucầu ngày càng cao của thị trờng với mục tiêu trở thành một Ngân hàng hiện đại,đa chức năng

2.2 Thực trạng hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I

nhno&ptnt vn.

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn.

Trong năm 2002, nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỉ trọng chủyếu, điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay vàtiền gửi của các thành phần kinh tế khác Ngoài ra tỷ trọng nguồn vốn trung vàdài hạn chiếm 14,6% trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 85,4% Đểtránh rủi do theo nguyên tắc vốn để cho vay trung và dài hạn phải là nguồn cóthời hạn dài Nhng thực tế trong sổ tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc với nhiềukỳ hạn khác nhau, luôn xác định đợc nguồn vốn ổn định có thời hạn dài phục vụnhu cầu vay trung và dài hạn Ngoài ra, ngân hàng có thể chủ động đi vay các tổchức kinh tế khác, huy động từ dân c thông qua hình thức phát hành kỳ phiếungân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn Tuy nhiên hình thức pháthành kỳ ngân hàng ít khi áp dụng và chỉ áp dụng theo quyết định hớng dẫn củaNHCT Việt Nam để tài trợ cho mục đích nhất định.

Trên thực tế bất kì một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đềuphải có vốn Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt (hoạt động kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ) do vậy nhu cầu vốn đối với ngân hàng là hết sức cầnthiết để thực hiện hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệpkhác, nguồn vốn chính và chủ yếu của một ngân hàng là vốn huy động Do vậyđể mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy độngvốn nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng mình đối với các ngân hàngkhác

Bảng 1 : Biến động nguồn vốn huy động qua các năm2000- 2002.

Đơn vị: Triệuđồng

1 Tổng nguồn vốn huy động

(gồm cả ngoại tệ quy đổi VND) 2.264.034 3.379.000 6.117.000

Trang 34

2 So sánh số tuyệt đối năm sau

so năm trớc ( +,- ) -289.124 1.114.966 2.738.0003.So sánh số tơng đối năm sau so

(Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002)

Qua bảng 1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I tăng đều Năm2000 khi nguồn vốn huy động thấp 2.264.034 triệu đồng nhng sang đến năm2001 nguồn vốn huy động đã là 3.379.000 triệu đồng tăng 149,24% so với năm2000 và đạt 124 % so với kế hoạch Năm 2002 tổng nguồn vốn là 6.117 tỉ đồngtăng 2.738.000 triệu đồng, tăng 181,02 %, và đạt 36% so với kế hoạch năm2001 Trong đó:

- Nguồn nội tệ: 5.529 tỷ đồng đạt 147% /KH

- Nguồn ngoại tệ quy đổi: 588 tỷ đồng đạt 100% /KH Đạt đợc các thànhtích trên do Sở giao dịch I đã đa ra đợc các biện pháp hợp lý để thu hồi vốn nh:trả lãi huy động linh hoạt (trả lãi trớc, sau, bậc thang); huy động vốn chiều tối làsản phẩm thu hút vốn hiệu quả của Sở I; thực hiện cho vay huy động vốn tại nhà.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I.

Triệu đồng, nghìn USD.Chi

Tổng nguồn vốn

1 Nguồn nội tệ

- Không kì hạn- Có kì hạn-Vay tổ chức kinh tế

2 Nguồn ngoại tệ

- Không kì hạn- Có kì hạn

30 234

2 86727 367

35 146

3 93631 210

38 306

16 22122 085

(Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002)

Năm 2001, nguồn vốn huy động nội tệ đạt 2.869.517 so với năm 2000(tăng 57,3%).

Năm 2002 nguồn vốn huy động nội tệ dạt 5.529.000 tăng so với năm 2001là 2.659.483 ( tăng 92,68%).

Trang 35

Nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng khá nhanh năm 2001 tăng 4912 nghìnUSD, tăng 16,2% so với năm 2000

Năm 2002 đã có nhng sự biến đổi đáng kể so với năm 2001.+Tiền gửi tiết kiệm : 1.186 tỷ đồng chiếm 20%/Tổng nguồn+Tiền gửi TCKT : 2.316 tỷ đồng chiếm 39%/Tổng nguồn

Nh vậy qua 3 năm chúng ta thấy Sở giao dịch I đã đa dạng hoá các ph ơngthức hoạt động kết hợp với sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất để thu hútnguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân c, từ các doanh nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầuvốn cho nền kinh tế, giữ vững và đảm bảo đợc độ ổn định về nguồn vốn tronghoạt động kinh doanh.

Sở giao dịch I đã chú trọng đến huy động nguồn vốn trung & dài hạn,khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi tiền có kì hạn nên vốn huy động trung vàdài hạn tăng đáng kể so với những năm tróc đây.

Tuy nhiên công tác huy động vốn cũng còn hạn chế nh : nguồn huy độngcủa Sở giao dịch I tăng trởng khá vững nhng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạncòn khá thấp, cha tạo đợc sự thay đổi lớn trong việc huy động nguồn vốn có thờihạn dài.

Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổngchi tiêu đều đạt kết quả tốt, nhng có một số chỉ tiêu đạt kết quả cha tốt Nguyênnhân là do ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những di chứng của cuộc khủnghoảng tiền tệ Châu á và chịu sự tác động sự phát triển kinh tế chững lại, sức muathị trờng giảm sút Khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêuthụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Đã tác động không nhỏđến đến tốc độ lu chuyển vốn trong kinh tế Hơn nữa khu vực Nhà nớc đangtrong quá trình cải tổ và sắp xếp lại, việc áp dụng luật thuế mới, chuyển đổidoanh nghiệp Nhà nớc thành doanh nghiệp cổ phần cũng ảnh hởng đến nhu cầuvà điều kiện vay vốn của doanh nghiệp đến quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệpvà ngân hàng.

Trang 36

Số tiềnTỉtrọng

Số tiềnTỉtrọng

1.Tổng nguồn vốn

- Không kì hạn- Có kì hạn

2 Sử dụng

- Không kì hạn- Có kì hạn

3 Thừa nguồn

(Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002)

Qua bảng bên ta thấy rằng tỉ lệ sử dụng vốn của SGD I cha cao Chỉ đạt

29,36 % năm 2000; 43,11% năm 2001 Tuy nhiên trong năm 2002 duy nhất cóhệ thống NHNo&PTNT thực hiện việc điều chuyển vốn nội tệ từ nơi thừa sangnơi thiếu Lãi suất điều chuyển trung bình mà SGD I thực hiện trong năm 2002 là0,72%/tháng do vậy mặc dù nguồn vốn huy động lớn hơn nhiều so với việc sửdụng vốn nhng đơn vị làm ăn vẫn có hiệu quả.

2.2.2 Thực trạng về sử dụng vốn.

Cho đến nay Sở giao dịch I vẫn hoạt động nh một ngân hàng truyền thốngbao gồm các nghiệp vụ chủ yếu nh nhận gửi, cho vay và thanh toán Nó cha thựcsự trở thành một ngân hàng hiện đại, đa năng và lợi nhuận thu đợc phần lớn là từnghiệp vụ cho vay Vì vậy tại Sở giao dịch I nói đến công tác sử dụng vốn là nóiđến cho vay vốn.

Thực hiện phơng châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn, lợi nhuậnhợp lý, Sở giao dịch I đã nỗ lực vơn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm góp phần đẩymạnh sản suất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn Vốn tín dụng đợc chú ý cả đối

Trang 37

với doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nhiều lĩnh vựckinh doanh đợc mở rộng và ngày càng phát triển

Đối với doanh nghiệp nhà nớc, Sở giao dịch I tập chung vào những doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là doanh nghiệp có vị trí trọng điểm

Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đầu t vào các ngành nghề truyềnthống, ngành nghề sản suất hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, qua đó gópphần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Trong 3 năm 2000, 2001, 2002 doanh số cho vay của Sở giao dịch I đạtmức tăng trởng cao Năm 2000 doanh số cho vay đạt 1.302.407 triệu đồng, năm2001 doanh số cho vay đạt 1.592.843 triệu đồng tăng 290.436 triệu đồng, tăng22.3% so với năm 2000 Năm 2002 doanh số cho vay tăng mạnh đạt 2.117.807triệu đồng ( tăng 32,9% so với năm 2001) tơng ứng với 524.964 Từ năm 2001đến 2002 Chính phủ đã chỉ đạo các chính sách nhằm thúc đẩy kinh tế đi lên vàtác động gián tiếp của chính sách đó là cho vay của ngân hàng tăng lên.

Diễn biến tình hình cho vay trong 3 năm 2000-2002.

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2000 và định hớng nhiệm vụ năm 2003 của Sở giao dịch I NHNo&amp;PTNT Việt Nam.3. David Cox“ Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại ” NXB Chính trị học quốc gia-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Nhà XB: NXB Chính trị học quốc gia-1997
6. Edward W.Reed &amp; Edward K.Gill _ “ Ngân hàng thơng mại ” NXB Chính trị quốc gia-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia-1997
12. TS Nguyễn Xuân Quang _ “ Marketing Thơng mại ” NXB Thống kê - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Thơng mại
Nhà XB: NXB Thống kê - 1999
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2000-2002 của Sở giao dịch I NHNo&amp;PTNT Việt Nam Khác
4. Đề án mở rộng thị phần kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Khác
5. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001-2005 của Việt Nam, Bộ kế hoạch và Đầu t, 4/2000 Khác
7. Frederic S Miskin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB khoa học kỹ thuËt, 1991 Khác
8. Luật tổ chức tín dụng, các văn bản hớng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
9. Ngân hàng thơng mại: Lê Văn T, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải Khác
10. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2000, 2001, 2002.11 . Thời báo kinh tế 2001, 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch  I . - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I (Trang 39)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của SGD  2000-2002. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002 (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w