Đối với Sở giao dịch I.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 81 - 83)

- Tham gia mua bảo hiểm tiền gửi để tạo tâm lý an toàn hơn cho ngời gửi nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiền tại Sở giao dịch I.

3.3.3.Đối với Sở giao dịch I.

Từ thực trạng sử dụng vốn tại Sở giao dịch I trong những năm gần đây em xin có một số kiến nghị sau đây:

Trong điều kiện hiện nay, do điều kiện thông tin cha kịp thời, đầy đủ và các biện pháp ngăn chặn rủi ro còn bị hạn chế, do đó đối với những dự án có tính khả thi cao mang lại lợi nhuận lớn nhng cần huy động số vốn lớn thì Sở I nên thực hiện phơng án đồng tài trợ nh đã qui định tại thể lệ tín dụng trung và dài hạn do một Ngân hàng đứng ra làm đầu mối. Bởi vì theo phơng án này sẽ phân tán rủi ro cho Ngân hàng, vừa đem lại lợi nhuận, nâng cao đợc uy tín cho Ngân hàng.

- Tăng cờng công tác thanh tra và xử lý nghiêm minh các cá nhân và tổ chức vi phạm cơ chế tín dụng. Việc thanh tra của Sở giao dịch I phải đợc tiến hành thờng xuyên, tránh làm theo từng đợt vừa không phát hiện kịp thời sai phạm, không hiệu quả ảnh hởng đến hoạt động và uy tín của Ngân hàng thơng mại.

- Các cơ quan chức năng cần kiểm tra, và chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận việc sở hữu tài sản, chỉ cấp một bản gốc duy nhất nhằm ngăn chặn việc dùng

một tài sản thế chấp nhiều nơi để vay vốn Ngân hàng, gây thất thoát vốn của Ngân hàng.

- Cần chấn chỉnh hoạt động của các cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo h- ớng nâng cao trách nhiệm hơn nữa đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tránh tình trạng các dự án duyệt thiếu căn cứ khoa học không thực tiễn nên không phát huy đợc hiệu quả hoạt động sản suất bị đình chỉ, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng nợ Ngân hàng khó thu hồi.

- Bộ tài chính cần tổ chức việc thực hiện tốt công tác kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính xác, trung thực và kịp thời, nhằm giúp các Ngân hàng có những thông tin tài chính đầy đủ, đúng đắn, giúp cho việc phân tích tín dụng chính xác.

- Nhà nớc cần giao cho một cơ quan tiến hành thống kê tổng hợp các tỷ lệ tài chính của các ngành, các doanh nghiệp rút ra hệ thống tỷ lệ trung bình hàng năm, đề căn cứ phân tích kinh tế, so sánh đánh giá các doanh nghiệp đang ở tình trạng nào.

- Nhà nớc yêu cầu thành lập quĩ bù đắp rủi ro và qũy này phải đợc hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc. Bởi vì, trong hoạt động tín dụng của mình, Sở giao dịch I đã thành lập quĩ dự phòng bù đắp rủi ro (theo qui định hiện nay của chính phủ thì tỷ lệ trích dự phòng từ 10 ữ100% lợi nhuận ròng của Sở), song nếu trích ít thì không đủ bù đắp rủi ro, còn trích nhiều thì sẽ hết cả lợi nhuận của Ngân hàng. Do vậy, thiết nghĩ rằng, việc chính phủ hỗ trợ cho quĩ bù đắp rủi ro từ ngân sách Nhà nớc là cần thiết vì trong bối cảnh KTTT với xu hớng hội nhập ngày càng tăng, hiện nay thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng là rất lớn. Khả năng này cũng tăng lên khi sử dụng vốn mở rộng.

- Để đảm bảo kinh doanh với an toàn vốn, Sở giao dịch I cần hết sức quan tâm công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ. Phải chủ động với tinh thần kịp thời chấn

chỉnh, khắc phục những tồn tại trong mọi nghiệp vụ Ngân hàng nhất là công tác tín dụng, chỉ tiêu nội bộ và bảo toàn kho quĩ. Đối với nghiệp vụ tín dụng, Sở giao dịch I phải quan tâm và thận trọng với nghiệp vụ này, từ khâu tiếp nhận, chọn lọc khách hàng đến khâu thẩm định phơng án sản suất kinh doanh của ngời vay. Phải thực hiện chặt chẽ chế độ, thể lệ tín dụng và qui trình nghiệp vụ. Tránh tình trạng để sót những phơng án không hiệu quả mà vẫn đợc thực thi.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 81 - 83)