1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao

40 466 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Toàn cầu hoá nền kinh tế luôn tạo ra những cơ hội và thách thức cho cácthành phần kinh tế của mỗi quốc gia Các nước, các khu vực trên thế giới ngàycàng chuyên môn hoá sản xuất và phụ thuộc lẫn nhau thông qua sự phát triểncủa con đường trao đổi thương mại Điều này thúc đẩy xu hướng hoà bình, ổnđịnh và hợp tác để cùng nhau phát triển.

Xu thế này đã có tác dụng khơi thông mọi nguồn vốn trong nền kinh tế kểcả trong nước và ngoài nước, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp khai thác, huyđộng vốn phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình Tuy nhiên cũng chính vìvậy đã tạo ra sức ép và động lực buộc mọi doanh nghiệp không ngừng nâng caohiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn.

Vốn kinh doanh có thể đựoc chia làm hai bộ phận gồm: vốn cố định là bộphận vốn đầu tư vào tài sản cố định gắn với quyết định đầu tư cơ bản và bộ phậnvốn lưu động là vốn đầu tư tạo ra tài sản lưu động nhằm phục vụ cho sự vậnhành tài sản cố định, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đượcdiễn ra thường xuyên, liên tục và đạt mục tiêu đề ra với hiệu quả cao

Vì vậy nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rấtquan trọng nhằm đảm bảo cho đồng vốn đầu tư và tài sản lưu động được sửdụng hợp lý, tiết kiệm, đáp ứng được yêu cầu kinh doanh và nâng cao hiệu quảsử dụng vốn nói chung, nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Vật Liệu

Mới Trương Cao em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao”

Trang 2

BÁO CÁO NÀY GỒM 3 PHẦN:

Phần 1: Khái quát chung về tình hình quản lý vốn lưu động trong doanh

Phần 2: Thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Vật liệu mới

Trương Cao.

Phần 3: Một số kiến nghị và giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý

vốn lưu động tại công ty.

Để hoàn thành đề tài này, Em đã nhận sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo

Nguyễn Mạnh Hùng và sự giúp đỡ nhiệt tình chu đáo của ban Giám đốc côngty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao cùng toàn thể bộ phận các phòng ban

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưuthông vốn lưu động được sử dụng hoàn toàn trong mỗi vòng lưu chuyển củalưuthông hàng hoá hoặc trong mỗi chu kỳ sản xuất, dịch vụ phụ thuộc Dướigóc độ tài sản thì vốn lưu động sử dụng để chỉ những tài sản lưu động - hay vốnlưu động chính là giá trị TSLĐ.

Tài sản lưu động là những tài sản có thể biến thành tiền mặt trong thờigian ngắn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh.

Trong bảng cân đối tài sản thì tài sản lưu động thường biểu hiện dưới cácbộ phận là: tiền mặt , các chứng khoán có tính thanh khoản cao, các khoản phảithu và dự trữ tồn kho.

Vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại gồm có:

- Vốn bằng tiền như : tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ, các khoản phảithu ở khách hàng, tiền mặt tạm ứng mua hàng

- Các tài sản có khác như : Bao bì, vật liệu bao gói ; phế liệu thu nhặt, vậtliệu phụ, dụng cụ, phụ tùng, công cụ nhỏ dùng trong kinh doanh

Trong các doanh nghiệp thương mại thì vốn lưu động luôn chiếm một tỷlệ lớn so với tổng số vốn kinh doanh ( thường chiếm 70 - 80% vốn kinh doanh ).

* Cách xác định vốn lưu động:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải cólượng vốn ứng trước để tạo ra TSCĐ và TSLĐ Do đặc điểm của TSCĐ là có

Trang 4

giá trị lớn và chỉ luân chuyển từng phần giá trị vào thành phẩm sau mỗi chu kỳSXKD nên tốc độ thu hồi vốn chậm, thường đòi hỏi có nguồn tài trợ dài hạn.Còn TSLĐ thường có giá trị nhỏ hơn, nhu cầu có tính chất linh động và phụthuộc vào tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có tốc độ thu hồi vốn nhanh,có thể chuyển hoá thành tiền mặt trong vòng một chu kỳ kinh doanh Vì vậy nócó thể được tài trợ, bảo đảm bằng nguồn vốn dài hạn hoặc ngắn hạn phụ thuộcvào tính chất tài trợ của mỗi doanh nghiệp và có sự cân nhắc đánh đổi giữa rủiro và chi phí.

Tuy nhiên để đánh giá sự vững chắc về hoạt động tài trợ và việc bảo đảmbằng nguồn vốn lưu động thường xuyên (VLDtx) cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp ta thường sử dụng chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên để đánh giáhay còn gọi VLD ròng, được xác định như sau:

VLD tx = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ ròng = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn

Trong đó nguồn vốn dài hạn gồm nguồn vốn của chủ sở hữu và vốn vaydài hạn TSCĐ ròng là giá trị còn lại của TSCĐ mà doanh nghiệp đã đầu tư.

Nguồn vốn ngắn hạn gồm vốn vay ngắn hạn ngân hàng, tín dụng thươngmại và các nguồn vốn chiếm dụng ngắn hạn khác

VLD tx là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng để đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp, nó cho biết 2 điều cốt yếu là:

(1) Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnkhông

(2) TSCĐ của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằngnguồn vốn dài hạn không?

1.1.2 Phân loại vốn lưu động

Căn cứ vào nội dung vật chất, vốn được phân thành hai loại:

+ Vốn thực: là toàn bộ hàng hoá phục vụ cho sản xuất và dịch vụ như máymóc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu , bộ phận này phản ánh hình thái vậtthể của vốn và tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Vốn tài chính: biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, chứng khoán, và các giấytờ có giá khác sử dụng cho việc mua tài sản, máy móc, nguyên vật liệu bộ

Trang 5

phận này phản ánh phương diện tài chính của vốn Nó tham gia gián tiếp vàohoạt động kinh doanh thông qua hoạt động đầu tư

- Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn :

+ Vốn hữu hình: bao gồm tiền, chứng khoán , tài sản biểu hiện như : máymóc , nhà máy

+ Vốn vô hình: bao gồm những tài sản vô hình như vị trí cửa hàng, uy tínkinh doanh, danh hiệu sản phẩm, bản quyền phát minh

- Căn cứ vào phương thức luân chuyển giá trị vốn chia làm hai loại:

+ Vốn cố định: là giá trị tài sản cố định sử dụng vào mục đích kinh doanh.+ Vốn lưu động: là giá trị tài sản lưu động sử dụng vào mục đích kinhdoanh.

Từ cách phân loại ta thấy vốn lưu động chính là bộ phận vốn kinh doanhđược tái đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp

1.1.3 Vai trò vốn lưu động :

Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải của xã hội được tích luỹ lại,tập trung lại Nó là một điều kiện một nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh

Vốn là điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nó tạo tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để mở rộng sảnxuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đầu tư đổi mới côngnghệ, máy móc thiết bị Nếu thiếu vốn thì công việc sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sẽ bị đình trệ, kéo theo hàng loạt những tác động tiêu cực khácđến bản thân doanh nghiệp nói chung và đời sống của người lao động nói riêng.Còn nếu thiếu trên một quy mô lớn gồm nhiều doanh nghiệp thì có thể tác độngxấu đến toàn bộ nền kinh tế.

Muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, có kếtquả, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các giai đoạn khác nhau của quátrình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì vốn đầu tư đượcbảo toàn và phát triển, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mởrộng, phát triển cả bề sâu và bền rộng.

Vốn quyết định mức độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụngcác thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh, quyết định khả năng đổi mới

Trang 6

máy móc trang thiết bị, quy trình công nghệ, phương pháp quản lý mới trongdoanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp mới có thể liên tục đổi mới, nâng cao chấtlượng, mẫu mã sản phẩm, tăng năng suất lao động Vốn lưu động được xem là

lượng tiền đầu tư để tạo ra TSLĐ của doanh nghiệp Vì vậy nó là điềukiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Vốn lưu độngđược xem là lượng tiền ứng trước nhưng nó lôn vận động chuyển hoá và biểuhiện dưới các hình thức khác nhau Nó tồn tại ở tất cả các khâu từ khâu dự trữ,sản xuất đến tiêu thụ nhờ vậy nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhđược diễn ra một cách thường xuyên, liên tục Nếu doanh nghiệp thiếu vốn lưuđộng thì việc tổ chức sử dụng vốn lưu động sẽ gặp khó khăn và quá trình sảnxuất bị gián đoạn Vốn lưu động tồn tại ở tất cả các khâu và sự vận động của nóphản ánh qua sự vận động của vật tư quyết định, do đó quản lí vốn lưu độngliên quan đến các khâu, các bộ phận và giúp cho doanh nghiệp kiểm tra đánh giáquá trình dự trữ, sản xuất của doanh nghiệp Vốn lưu động nói riêng và vốn kinhdoanh nói chung trong các doanh nghiệp thương mại nó có vai trò quyết địnhđến việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theoluật định Tuỳ theo nguồn vốn kinh doanh, cũng như phương thức huy động vốnmà doanh nghiệp có tên gọi là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước , doanh nghiệp liên doanh vv.

Vì vậy cần phải quản lí sử dụng một cách hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ cóhiệu quả sao cho suất sinh lợi của đồng vốn là cao nhất và đây cũng là mục tiêuchủ yếu của doanh nghiệp.

1.2 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp.

Để sử dụng có hiệu quả vốn lưu động, phát huy vai trò của vốn trongSXKD, cần thiết phải có trình độ quản lý và sử dụng vốn Trong nền kinh tế thịtrường, việc quản lý và sử dụng vốn có vai trò quan trọng, các DN luôn phải chútrọng đến việc hoạch định nhu cầu vốn kinh doanh thông qua đó huy động cácnguồn vốn một cách hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có củamình, phải có kế hoạch vốn cụ thể sao cho vốn luôn được tái tạo đồng thời bảotoàn và phát triển vốn

- Quản lý về dự trữ - Quản lý tiền mặt

- Quản lý phương pháp chi

Trang 7

1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

1.3.1 Quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốnlưu động

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độsử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả caonhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất

Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhauđể xem xét

Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh thìhiệu quả là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đựoc kết quả đó.đứng trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả trong phạm trù vì lợinhuận.

Nếu đứng trên góc độ sử dụng lao động xem xét thì hiệu quả sử dụng laođộng thể hiện trên 4 chỉ tiêu: hệ thống sử dụng về số lượng, về thời gian về tínhtoán ra đựơc những chỉ tiêu con số cụ thể Trừu tượng ở chỗ nó yêu cầu chúng taphân tích và chỉ ra được vai trò, tác dụng của những chỉ tiêu ấy.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được tính bằng cách so sánh kếtquả đạt được và chi phí bỏ ra.

Đứng từ góc độ kinh tế nhìn nhận thì hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp được hiểu bằng lợi nhuận tối đa Trong quá trình sản xuất kinh doanhmột trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh được thể hiện dưới hìnhthức của hai loại vốn: vốn cố định và vốn lưu động Nâng cao hiệu quả sử dụngvốn sản xuất là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động thường đánh giá qua chỉ tiêu tổng hợp là tỷlệ doanh lợi vốn lưu động.

Trang 8

Qua mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên ta thấy để nâng cao tỷ lệ doanh lợiVLD thì cần phải làm sao cho số VLD đầu tư ít nhất mà thu được lợi nhuận caonhất, vì nó liên quan đến việc tăng doanh thu tiêu thụ, giảm chi phí và tăng sốvòng quay của vốn lưu động.

Một chỉ tiêu quan trọng dùng để phản ánh chất lượng công tác quản lý vốnlưu động đó là chu kỳ vận động của tiền mặt, nó cũng thể hiện chu kỳ vận độngcủa vốn lưu động, đó chính là thời gian chu chuyển từ hình thái tiền tệ ban đầusang hình thái vật chất để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh và chuyểnvề hình thái ban đầu để tiếp tục vòng chu chuyển mới

Nó thể hiện chất lượng và hiệu quả công tác quản lý vốn lưu động trong việcrút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt thông qua việc quản lý tốt sự vận độngcủa vồn ở tất cả các khâu

Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán khoảnmục hàng hoá đến khi thu tiền được từ những khoản mục phải thu do việc bánsản phẩm cuối cùng.

Từ sự vận động của vốn lưu động ta có công thức sau:

Chu kỳ thời gian thời gian thời gian Vận động = vận động + thu hồi khoản - chậm trả những của tiền mặt của hàng hoá phải thu khoản phải trả

Trong đó: - Thời gian vận động của hàng

Hàng tồn khoMức bán mỗi ngày- Thời gian thu hồi những khoản phải

Khoản phải thu

*360Mức HH trong năm

Đây chính là thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu của côngty thành tiền mặt

Trang 9

- Thời gian chậm trả những khoản phải

Khoản phải thu

*360Chi mua trong năm

Là độ dài thời gian trung bình từ khi mua hàng khác đến khi thanh toánnhững khoản đó.

Giảm chu kỳ vận động của tiền mặt là mục tiêu của quản lý vốn lưuđộng,vì nó cho phép giảm nhu cầu vốn lưu động, tăng vòng quay vốn và giảmchi phí sử dụng vốn Doanh nghiệp có thể sử dụng giảm chu kỳ vận động củatiền mặt bàng cách:

- Giảm thời gian vận động của hàng hoá bằng cách đầu tư đổi mới côngnghệ, trang thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển, kho tàng bến bãi

- Giảm thời gian thu hồi các khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu hồitiền bán hàng, đồng thời có chính sách bán hàng và thu tiền hữu hiệu.

- Kéo dài thời gian chậm trả những khoản phải trả bằng việc trì hoãnthanh toán những hoạt động cần được tiến hành trong chừng mực mà không làtăng chi phí và làm giảm vị thế tín dụng của công ty

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động :

Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải làm tốt việc phân tích đánh giáhiệu quả sử dụng vốn lưu động, thông qua đó tìm ra những nguyên nhân và giảipháp khắc phục nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, làcơ sở cho việc bảo toàn và phát triển vốn lưu động của doanh nghiệp Hệ thốngchỉ tiêu đánh giá thường sử dụng là:

* Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

Sức sản xuất của vốn lưu động = Giá trị SL( doanh thu ) trong kỳVốn lưu động bình quân

Kết quả chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ và sản xuất kinhdoanh thì đem lại được bao nhiêu đồng doanh thu, kết quả chỉ tiêu này càng caothì hiệu quả sử vốn lưu động càng lớn.

* Tỷ suất doanh lợi vốn lưu động:

Trang 10

Tỷ lệ doanh lợi vốn lưu động = Tổng lợi nhuậnVốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động và cho biết mộtđồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu lợi nhuận Tỷlệ doanh lợi vốn lưu động càng cao thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao.

* Vòng quay toàn bộ vốn:

Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, nó phản ánh đồngvốn được doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy đồngdoanh thu

Tổng số vốn* Các chỉ tiêu đánh giá sự luân chuyển của vốn lưu động:

- Số vòng quay của vốn lưu động:

Số vòng quay của vốn lưu động = Doanh thu thuầnVốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động và cho biết trongmột năm vốn lưu động quay được mấy vòng Nếu số vòng quay càng nhiềuchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng.

- Thời gian một vòng luân chuyển:

Số vòng luân chuyển vốn lưu độngChỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được mộtvòng, thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ vốn chuyển càng lớn.

* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuần

Trang 11

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu vốnlưu động.

Trong đó:

Vốn lưu động bình quân = Tổng vốn lưu động trong 4 quý4

V1/2 + V2 + V3 + +Vn/2(n-1)

V1, V2 là vốn lưu động hiện có vào đầu các tháng.

- Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán: các chỉ têu này phản ánh chấtlượng của công tác quản lý vốn lưu động ảnh hưởng đến tình hình tài chính ngắnhạn và vị thế tín dụng của công ty

(1) Khả năng thanh toán hiện thời.Khả năng thanh toán hiện

Tổng tài sản lưu độngTổng nợ ngắn hạn

- Chỉ tiêu này sử dụng để đánh giá khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắnhạn khi đến hạn trả Nợ ngắn hạn bao gồm: các khoản phải trả, phải nộp, cáckhoản vay ngắn hạn và các khoản nợ khác Chỉ tiêu này càng cao thì tình hìnhtài chính của doanh nghiệp càng tốt

(2) Khả năng thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán = Tổng TSLĐ - TS dự trữ tồn khoTổng nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả nănh thanh toán nhanh của doanh nghiệp làtrong khoảng thời gian ngắn phải trả hết các khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu nàycàng cao thì tình hình tài chính của doanh nghiệp càng tốt.

Khả năng thanh toán tức thời = Tiền mặtTổng nợ ngắn hạn

Tổng số nợ bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn đến thờiđiểm tính toán.

Trang 12

Tổng số tài sản có của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản của doanh nghiệphiện có ở thời điểm tính toán.

Khi đánh giá đến chỉ tỉêu này cần chú ý đến chiến lược tài trợ của doanhnghiệp trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính Tuy nhiên chỉ số mắc nợ càng caothì mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn.

Trang 13

Từ khi thành lập công ty đã nhanh chóng đi vào ổn định hoạt động kinhdoanh không ngừng tăng trưởng về qui mô và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức quảnlý Với phương châm “ lấy chữ tín làm đầu” Công ty đã nhanh chóng lấy đượcuy tín với bạn hàng trong và ngoài nước Để phát triển phù hợp hơn với điềukiện phát triển của nền kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh, tháng 9/2000 vừa quacông ty đã mở thêm chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh Với sự ra đời củachi nhánh này tầm hoạt động của công ty đã được mở rộng hơn, có điều kiệnphục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng trong cả nước đồng thời giúp công ty tăngkhả năng cung ứng hàng theo điều kiện biến động của thị trường.

Trong thời gian hoạt động từ 4/1998 tới nay, công ty đã không ngừng lớnmạnh, tạo ra nhiều việc làm nâng cao thu nhập người lao động, đóng góp ngàycàng tăng cho ngân sách Nhà nước Với sự năng động của Ban lãnh đạo trongviệc phát triển và xâm nhập thị trường hiện nay công ty đã trở thành một trongnhững doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong việc cung cấp tư liệu sản xuất vàtiêu dùng ở Việt Nam.

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và tình hình hoạt động kinh doanh củaCông ty.

Căn cứ vào địa bàn, khu vực hoạt động, cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt độngcủa công ty được hình thành và hoạt động như sau:

Trang 14

Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân của công ty có quyền điều hànhcao nhất, chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động kinh doanh và quản lý của Công ty

Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho Giám đốc và quản lý các bộphận kinh doanh

Phòng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm tổ chức tìm kiếm bạn hàng, giaodịch với khách hàng, tổ chức giao nhận hàng và bán buôn bán lẻ hàng hoá.

Bộ phận Kho: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản, giữ gìn hàng hoá vềsố lượng, chất lượng, chủng loại

Phòng Xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm về tìm kiếm nguồn hàng, giaodịch trong và ngoài nước, tổ chức nhận hàng, mua hàng cho công ty đồng thờicũng có thể tiến hành các thương vụ nếu có

Phòng Kế toán Tài chính: Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý các nguồnvốn của công ty, tổ chức thực hiện công tác kế toán (Kế toán thu - chi, Kế toántiền lương ) kiểm tra tài sản, vật tư được thực hiện qua con số kế toán thống kêcủa Công ty, tổ chức thực hiện công tác thống kê (Thống kê vật tư, tài sản )

Trang 15

thống kê lao động tiền lương, lập quyết toán hàng năm, quản lý tiền mặt, quản lýtài sản trong phạm vi trách nhiệm được giao, phân tích kinh tế, đề xuất chủtrương biện pháp đẩy mạnh kinh doanh, chống thất thu, tăng thu giảm chi, tănglợi nhuận tạo nguồn vốn

Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: Chịu sự quản lý trực tiếp của Giámđốc Công ty và do một Giám đốc chi nhánh điều hành, tiến hành hoạt động kinhdoanh, giao dịch và tìm kiếm nguồn hàng ở thị trường phía Nam.

Phân xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất các loại ống, hộp đểthoả mãn nhu cầu thị trường

2.1.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công tyTNHH Vật liệu mới Trương cao:

2.1.2.1 Tình hình vốn lưu động của công ty :

* Cơ cấu vốn và nguồn vốn lưu động của công ty :

Công ty TNHH Vật liệu mới Trương Cao: là một doanh nghiệp kinhdoanh thương mại hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân, chịu sự quản lýcủa Nhà nước về hoạt động thông qua Bộ Thương mại.

Nét đặc trưng của một Công ty thương mại đựơc thể hiện qua việc sửdụng vốn của Công ty trong kinh doanh Cũng như các doanh nghiệp thươngmại khác công ty đầu tư vốn chủ yếu vào TSLĐ bao gồm: hàng hoá, tiền mặt,tiền gửi ngân hàng, ngoại tệ, Đây là nét đặc trưng riêng có của một doanhnghiệp thương mại đặc biệt là doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong lĩnhvực xuất nhập khẩu.

Trang 16

Biểu số 01 - Cơ cấu vốn lưu động của công ty trong 3 năm

ĐVT:Triệu đồn

Giá trị Tỷtrọng(%)

Giá trị Tỷtrọng(%)

Giá trị Tỷtrọng(%)

Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính

Qua bảng trên ta thấy vốn lưu động qua các năm luôn có sự thay đổi rõnét cụ thể như sau:

Năm2003 là 7.479 triệu đồng; năm 2004 là 9.991 triệu đồng; năm 2005 là29.133 triệu đồng Trong đó:

- Chủ yếu là do hàng tồn kho luôn tăng từ 1.118 triệu đồng chiếm 15.7%(2003) lên 8.725 triệu đồng chiếm 87.3% (2004) và 25.836 triệu đồng chiếm88.6% (2005)

- Các khoản tồn kho luôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu vốn lưu động,chứng tỏ công ty nhập một lượng hanh rất lớn Thế nhưng việc giải phóng hàngtồn kho này cần nhanh chóng để thu hồi tiền vốn và đưa tiền vốn vào tuần hoànđẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn.

- Tiền mặt luôn có xu hướng giảm từ 53,3% ( năm2003) xuống 0,85%(năm2004) và 4,% ( năm 2005) Trong khoản mục tiền mặt thì tiền thanh toánhàng chiếm tỷ trọng lớn Khoản tiền mặt này luôn đảm bảo khả năng thanh toánnhanh của công ty

Đây cũng là điều đáng mừng, góp phần là rút ngắn chu kỳ kinh doanh,giảm thời gian vốn lưu động trong kinh doanh

- Các khoản phỉa thu sự biến động từ 29% (2003) xuống11,85% (2004) vàxuống 7,4% (2005)

2.1.2.2 Tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động trong công ty:

* Xu hướng huy động vốn

Trang 17

Để biết được tình hình tài trợ vốn lưu động của công ty ta có thể sử dụngchỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động qua một số năm gần đây của công ty.

Trong hoạt động kinh doanh, mỗi chu kỳ kinh doanh Doanh nghiệp xuấthiện nhu cầu tài trợ như: nhu cầu về dự trữ hàng tồn kho, phải thu của kháchhàng, trả trước cho người bán, một phần nhu cầu này sẽ được đảm bảo bằngnguồn vốn phát sinh trong kỳ kinh doanh - thường là các nguồn vốn đượcchiếm dụng một cách hợp pháp như nợ phải trả cho người bán, người mua trảtiền trước, thuế và các khoản phải nộp, các khoản phải trả phải nộp khác Do vậyta chỉ xác định nhu cầu vốn lưu động mà Công ty thực sự phải có kế hoạch tàitrợ bằng vốn lưu động thường xuyên.

Để xem xét cách thức tài trợ nhu câù vốn lưu động của công ty ta có thểsử dụng chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên là vốn lưu động được tài trợ bằngtài sản lưu động gồm tiền mặt, tồn kho và các khoản phải thu.

Nhu cầu VLĐ ròng = Nhu cầu theo chu kỳ – Nguồn vốn theo chu kỳ

Biểu số 02 - Nhu cầu vốn lưu động của công ty qua các năm

Nguồn: Phòng Kế toán Tài

chính

Ta thấy nhu cầu vốn lưu động của Công ty luôn tăng qua các năm, cụ thểlà 7.725 triệu đồng( năm2003), 10.239 triệu đồng( năm2004) và 29.779 triệu

Trang 18

đồng( năm 2005) Chứng tỏ Công ty luôn cần nhiều vốn lưu động để phục vụcho hoạt động kinh doanh của mình.

Để xem xét cách thức tài trợ nhu cầu vốn lưu động của Công ty, ta có thểsử dụng chỉ tiêu V LĐtx là vốn lưu động được tài trợ bằng tiền mặt , hàng tồnkho và các khoản phải thu.

VLĐtx = Nguồn vốn D H - Tài sản CĐ ròng = TS lưu động - Nợ ngắn hạn

Biểu số 03 - Vốn lưu động thường xuyên của công ty qua các năm

3 Vốn lưu động thường xuyên (1-2) 2379 3176 6095

Đơn vị tính: triệu đồng

Qua bảng số liệu trên ta thấy VLĐtx của công ty qua các năm là tươngđương so với nhu cầu vốn lưu động của công ty Như vậy cho ta thấy công tyluôn đáp ứng được nhu vốn trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanhnhu cầu vốn của công ty tăng dần qua các năm, nhưng VLĐ tx cũng đáp ứngđược cụ thể là năm 2003 nhu cầu vốn lưu động là 2.743 triệu đồng và V LĐ txlà 2.379 triệu đồng, năm 2004 nhu cầu vốn lưu động là 5.860 triệu đồng và VLĐ tx là 3.176 triệu đồng, sang đến năm 2005 thì nhu cầu vốn lưu động là6.751 và V LĐ tx là 6.095 triệu đồng.

Vậy thì công ty đã đảm bảo nhu cầu vốn lưu động bằng các nguồn tài trợđể đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty:

Biểu số 04 - Cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của

Trang 19

công ty qua các năm

Đơn vị tính: Triệu đồng

Giá trị Tỷtrọng

Giá trị Tỷtrọng

Giá trị Tỷtrọng

(%)1 Nhu cầu vốn lưu động

Một cách tổng quát cho ta thấy nhu cầu vốn lưu động của công tyđược taì trợ bằng nguồn vốn vay ngắn hạn trong tổng nhu cầu vốn lưu độngchiếm 70% năm2003, 84% vào năm 2004 và 84,5% vào năm 2005.

Sau khi đánh giá lại tình hình sử dụng vốn lưu động qua các năm công ty đã lập ra được kế hoạch VLĐ cho năm tiếp theo:

Bảng 5 : Bảng kế hoạch chi tiết VLĐ trong năm 2006

I Vốn bằng tiền 5.210.110.9001 Tiền mặt quỹ 13.202.5002 Tiền gửi NH 5.196.908.400II, Các khoản phảI thu 657.112.0001 PhảI thu từ KH 400.110.0002 Trả trước cho người bán 199.000.000

Trang 20

3 Thuế GTGT được khấu trừ 35.000.0004 Phaỉ thu nội bộ 13.232.0005 Các khoản phảI thu khác 45.000.000III, Hàng tồn kho 80.000.000IV, TSLĐ khác 50.000.000

2.1.2.3 Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giáchất lượng công tác quản lý, sử dụng vốn lưu động trong quá trình kinh doanh.do vai trò đặc biệt của vốn lưu động trong doanh nghiệp thương mại, sử dụngvốn lưu động tốt tức là khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong kinhdoanh thương mại Công ty có thể tìm được nguyên nhân và biện pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động bao gồm:

- Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuầnVốn lưu động

Vòng quay vốn lưu động- Hệ số đảm nhận vốn lưu động = Vốn lưu động

Doanh thu thuần

Biểu số 06:

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua các năm

Đơn vị : triệu đồng

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tài chính thương mại – TS Đinh Văn Sơn - Đại học Thương Mại 1999 Khác
2. Quản trị Tài chính Doanh nghiệp – Tiến sĩ Đàm Văn Huệ, Thạc sĩ Nguyễn Quang Ninh Khác
3. Lý thuyết tài chính doanh nghiệp – Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1998 Khác
4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – PGS.TS Phạm Thị Gái – Nhà xuất bản giáo dục 1997 Khác
5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và các phương pháp xác định hiệu quả - Trần Hoè – Thạc sĩ Quản trị Kinh tế quốc dân Khác
6. Một số nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp – PGS. PTS. Đặng Văn Thanh – Vụ trưởng Vụ chế độ kế toán – Bộ Tài chính Khác
7. Tài chính học – Trường Đại học Tài chính – Kế toán Khác
8. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp – Nguyễn Văn Nhiệm – Nhà xuất bản thống kê 1999.9. Tạp chí tài chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy vốn lưu động qua các năm luôn có sự thay đổi rõ nét cụ thể như sau: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
ua bảng trên ta thấy vốn lưu động qua các năm luôn có sự thay đổi rõ nét cụ thể như sau: (Trang 16)
Để biết được tình hình tài trợ vốn lưu động của công ty ta có thể sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động qua một số năm gần đây của công ty. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
bi ết được tình hình tài trợ vốn lưu động của công ty ta có thể sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động qua một số năm gần đây của công ty (Trang 17)
Qua bảng số liệu trên ta thấy VLĐtx của công ty qua các năm là tương đương so với nhu cầu vốn lưu động của công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
ua bảng số liệu trên ta thấy VLĐtx của công ty qua các năm là tương đương so với nhu cầu vốn lưu động của công ty (Trang 18)
Sau khi đánh giá lại tình hình sử dụng vốn lưu động qua các năm công ty đã lập ra được kế hoạch VLĐ cho năm tiếp theo: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
au khi đánh giá lại tình hình sử dụng vốn lưu động qua các năm công ty đã lập ra được kế hoạch VLĐ cho năm tiếp theo: (Trang 19)
Bảng 5: Bảng kế hoạch chi tiết VLĐ trong năm 2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
Bảng 5 Bảng kế hoạch chi tiết VLĐ trong năm 2006 (Trang 19)
Bảng 5  : Bảng kế hoạch chi tiết VLĐ trong năm 2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
Bảng 5 : Bảng kế hoạch chi tiết VLĐ trong năm 2006 (Trang 19)
Qua bảng phân tích số liệu, ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty nhìn chung thường thay đổi qua các năm - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
ua bảng phân tích số liệu, ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty nhìn chung thường thay đổi qua các năm (Trang 21)
Biểu số 09 - Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình rủi ro tài chính khác. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cty TNHH Vật Liệu Mới Trương Cao
i ểu số 09 - Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình rủi ro tài chính khác (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w