1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam

80 484 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 735 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Sau nhiều thập kỷ xây dựng và phát triển kinh tế, Việt Nam đang trong quátrình tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế đang dần dần khởi sắc: Tốc độ tăngtrưởng ngày càng cao, lạm phát được kiềm chế, sản xuất phát triển, đời sống nhândân được cải thiện rõ rệt.

Hoà nhịp vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Đất nước, hệ thốngngân hàng Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới, hiện đại hoá trong quản lývà hoạt động nghiệp vụ nhằm xứng đáng là Trung tâm của hệ thống tiền tệ quốcgia Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự đầu tư rất lớn từ nội bộ nềnkinh tế và bên ngoài Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, đó làtiền đề là điều kiện để có thể tiếp nhận và sử dụng các nguồn vốn bên ngoài đạthiệu quả đồng thời để tăng thêm tính độc lập tự chủ của nền kinh tế.

Hiện nay, ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc, thiếtbị công nghệ lạc hậu và đang rất cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài để cải tiến,nâng cao chất lượng sản xuất Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, đãtạo kênh dẫn vốn trực tiếp tới các doanh nghiệp và xã hội Nhưng vai trò của Ngânhàng Thương mại trong việc đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vẫnchiếm vị trí rất quan trọng Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trongnền kinh tế Cho nên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại ảnh hưởnglớn đến hiệu quả của nền kinh tế.

Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang tích cực tìm kiếm, triểnkhai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồnvốn hợp lý, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảo nguồn vốn ổn định, từ đó, sửdụng vốn có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho Ngân hàng Sự phát triển củaNgân hàng là sự đóng góp, khích lệ vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước Toàn thể ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như đội ngũ cán bộ công nhânviên chức đang cố gắng không biết mệt mỏi khắc phục những khó khăn để hoànthành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao

Trang 2

Sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam,được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và sự

hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Vũ Duy Hào, em đã nghiên cứu đề tài “ Giải phápnâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam ”.

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1.1 Khái niệm - Đặc điểm của Ngân hàng thương mại.

1.1.1.1 Khái niệm.

Ngân hàng thương mại đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài.Ngay nửa đầu thế kỷ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên mà tiềnthân là những tổ chức cho vay nặng lãi Vào thời điểm này, ngân hàng phát triển ởtrình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọn trong lĩnh vực giữ hộ tiền vàcho vay Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động của ngânhàng thương mại cũng được từng bước được củng cố và hoàn thiện, chuyển hoádần theo hướng đa năng Tuy nhiên đến nay chưa có một khái niệm thống nhất vềngân hàng thương mại do các nhà kinh tế nhận thấy có những khó khăn trong việcđịnh nghĩa “ngân hàng”, bởi quan niệm về ngân hàng thay đổi trong không gian(tập quán và phong tục của mỗi nước) và trong thời gian (theo đà tiến triển kinh tế-xã hội) Theo một số chuyên gia về ngân hàng trên thế giới thì ngân hàng trongnền kinh tế trên thị trường được quan niệm là “Ngân hàng là một doanh nghiệp đặcbiệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tuân thủ theo pháp luật theo đuổimục tiêu lợi nhuận” Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất vàhoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng pháttriển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hìnhngân hàng khác”.

1.1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng Thương mại.

Tuy nhiên để hiểu rõ hơn khái niệm về ngân hàng thương mại chúng ta cầnxem xét đặc điểm của ngân hàng thương mại Trước hết, hoạt động ngân hàngthương mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủyếu Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ

Trang 4

ngân hàng Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huyđộng vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có yêucầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Ngân hàng thương mại là người “đivay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời Các hoạt động dịch vụ ngân hàng đượcbiểu hiện thông qua các nghiệp cụ sẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứngkhoán, để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thờigian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng.

Hai là, hoạt động ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo quy định củapháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thoả mãn đầy đủ các điều kiệnkhắt khe do pháp luật qui định như điều kiện về vốn, phương án kinh doanh thìmới được phép hoạt động trên thị trường.

Ba là, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủi rocao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâusắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế Sở dĩ như vậy là do trong hoạt động ngânhàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy độngvốn của người khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khách hàng theo nguyêntắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủi ro cho các hoạtđộng ngân hàng thương mại Rủi ro đến từ phía ngân hàng, khách hàng vay tiền,rủi ro đến từ những yếu tố khách quan Bởi vậy, ngân hàng thương mại phải đốimặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở ngân hàngthương mại cũng như rủi ro đối với nền kinh tế Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra,nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra, chínhphủ các quốc gia dặt ra những đạo luật riêng, nhằm đẩm bảo cho hoạt động nàyđược vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tế thị trường.

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.

Tầm quan trọng của Ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chứcnăng của nó Các nhà kinh tế học đã ví ngân hàng thương mại là trái tim của nềnkinh tế Ngân hàng hút tiền về, bơm tiền đi vì thế các nguồn vốn nhàn rỗi đượckhơi thông đưa tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp cho quá trình lưu chuyển tiền tệmột cách hiệu quả Các chức năng của ngân hàng thương mại có thể được nêu radưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng bao gồm ba chức năng chủ yếu: chức năng

Trang 5

trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền của ngân hàngthương mại

1.1.2.1 Ngân hàng Thương mại - trung gian tín dụng

Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của Ngân hàng Thương mại vàcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thựchiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng là “cầu nối ” giữa cung và cầu vốntrong nền kinh tế, khơi nguồn vốn từ những người có vốn nhàn rỗi sang nhữngngười có nhu cầu về vốn.

Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thờiđiểm khác nhau là khác nhau, gây ra hiện tượng thừa, thiếu tạm thời Ngân hàngThương mại là người trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi thời kỳđáo hạn của các khoản, món nợ

Ngân hàng Thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhànrỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác,trên cơ sở số vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốnsản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, của các chủ thể kinh tế góp phần đảm bảo sự vậnđộng liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như vậy,Ngân hàng Thương mại vừa là người đi vay, vừa là người cho vay

Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn Sựphát triển của thị trường tài chính làm xuất hiện các khía cạnh khác của chức năngnày Ngân hàng có thể đứng làm trung gian giữa công ty (khi phát hành cổ phiếu)với những nhà đầu tư: Chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán;đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty Theo cách này Ngân hàng làm trunggian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường Hơn nữa, tín dụngngân hàng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cố định củadoanh nghiệp Vì vậy tín dụng Ngân hàng góp phần điều hoà vốn trong nền kinhtế, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tíchluỹ và đầu tư Đưa vật tư hàng hoá vào sản xuất lưu thông, mở rộng nguồn vốnthúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.

Chức năng tín dụng của Ngân hàng Thương mại được hình thành rất sớm,ngay từ lúc hình thành các Ngân hàng Thương mại Ngày nay, thông qua chức

Trang 6

năng trung gian tín dụng, Ngân hàng Thương mại đã và đang thực hiện chức năngxã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộngvà từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.

1.1.2.2 Ngân hàng Thương mại-trung gian thanh toán.

Việc làm trung gian thanh toán của Ngân hàng ngày nay đã phát triển đếntầm mức rất đa dạng, không chỉ là trung gian truyền thống như trước, mà còn quảnlý các phương tiện thanh toán Đây là vai trò ngày càng chiếm vị trí rất quan trọng,phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật Ở các nước phát triển,phần lớn các công tác thanh toán ở trong nước được thực hiện thông qua séc vàphần lớn séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằng thanh toán bù trừ thôngqua hệ thống Ngân hàng Thương mại Với phương pháp công nghệ hiện đại hơn,các NHTM từng bước trang bị đầy đủ các máy vi tính và các phương tiện kỹ thuậtkhác tạo điều kiện, thanh toán bù trừ được nhanh chóng giảm bớt chi phí và có độchính xác cao Quá trình lưu thông chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tàikhoản người bán có một đặc điểm phi vật chất Bằng chứng là ở các nước, côngnghiệp phát triển sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử là chuyện bìnhthường Họ thanh toán bằng nối mang các máy vi tính của các Ngân hàng Thươngmại trong nước nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tàikhoản người bán một cách nhanh chóng tiện lợi

Như vậy Ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thông,đẩy nhanh tốc luận chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá

1.1.2.3 Chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng hai cấp

Vào thế kỷ 19, hệ thống Ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các Ngânhàng không còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngânhàng Trung ương là cơ quan quản lý, về tiền tệ tín dụng là Ngân hàng của cácNgân hàng còn các Ngân hàng Thương mại, chuyên kinh doanh tiền tệ

Trang 7

Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngân hàng Thương mại đã tạo ra búttệ Việc tạo ra bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động Ngân hàng;Chức năng tạo ra bút tệ được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu tư củaNgân hàng Thương mại trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào Ngân hàng trung ương.Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng, Ngân hàng Thương mại có khả năng đầutư Nhưng khi đầu tư, Ngân hàng tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi là tiền bút tệ, tiềnchuyển khoản Ngân hàng Thương mại trở thành người cung ứng tiền bút tệ quantrọng, trong nền kinh tế

Với hàng loạt các nhân tố tác động ảnh hưởng đến quá trình tạo tiền, cácnhà kinh tế đường thời đã đưa ra nhiều côg thức hoàn chỉnh Chẳng hạn như côngthức sau của giáo sư người Pháp P.F LEHAMAN

Số nhân tiền gửi mở rộng =abr

Trong đó:

a: Tỷ lệ dự trữ pháp định

b: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán

r: Tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi thanh toán không vay hết

Tiền gửi mở rộng = abr

x tiền gửi ban đầu

Tóm lại, khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại mộtNgân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần,thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, tín dụng nhiều Ngân hàng.Khả năng này tạo ra "bội số mức cung tiền tệ" liên quan chặt chẽ với việc công cụdự trữ bắt buộc, của Ngân hàng trung ương Chính vì vậy các bút tệ thực sự thúcđẩy sự phát triển kinh tế mà cũng có thể gây nên những tai hoạ lớn Đây là nhân tốcơ bản trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Thương mại.

Từ ba chức năng cơ bản trên ta cũng có thể thấy được vai trò to lớn củaNgân hàng Thương mại trong nền kinh tế Hoạt động của Ngân hàng Thương mại

Trang 8

đẩy nhanh quá trình thanh toán, giảm chi phí giao dịch và tạo môi trường thuận lợicho quá trình lưu chuyển vốn của nền kinh tế, nâng cao chất lượng của quá trìnhtập trung và phân phối nguồn vốn Ngân hàng Thương mại còn là bộ máy tạo tiền,nó có vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ và góp phần vào hoạtđộng điều tiết vĩ mô dưới sự tác động của Ngân hàng Trung ương và các chínhsách của Nhà nước.

1.1.3 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại.

Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Thương mại, hoạt động và các dịchvụ của Ngân hàng Thương mại ngày càng được mở rộng Nhưng nhìn chung, hoạtđộng của Ngân hàng Thương mại gồm ba hoạt động chính là hoạt động động vốn,hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian.

* Hoạt động huy động vốn : Là hoạt động khởi đầu cho các hoạt động kháccủa ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại bản chất là một tổ chức trunggian tài chính có đặc điểm hoạt động chủ yếu không phải bằng nguồn vốn chủ sởhữu, vì vậy để có nguồn vốn hoạt động, cung cấp vốn cho nền kinh tế thì ngoàinguồn vốn chủ sở hữu, ngân hàng thương mại phải huy động những nguồn vốntạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua các hoạt đông nhận tiền gửi, pháthành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hay từ Ngân hàngTrung ương.

* Hoạt động sử dụng vốn: Sau khi huy động vốn, để bù đắp được chí phíhuy động vốn và có lợi nhuận thì ngân hàng thương mại pahỉ tìm cách sử dụng cóhiệu quả các nguồn vốn này để thu lãi Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷtrọng thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại sửdụng vốn theo các hướng cơ bản là hoạt động tín dụng, đầu tư chứng khoán, đầu tưmua sắm tài sản cố định và trang thiết bị, hoạt động ngân quỹ trong đó hoạt độngtín dụng là quan trọng nhất bởi nó đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng.

* Các hoạt động trung gian của ngân hàng thương mại bao gồm hoạt độngthanh toán, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứngkhoán, hoạt động mua bán và bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấp thông

Trang 9

tin, tư vấn kinh doanh và quản trị doanh nghiệp… Các hoạt động trung gian nàykhông phải đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mại nhưng nócó ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng hoạt động huy động và sử dụng nguồnvốn, đồng thời đa dạng hoá hoạt động, giảm bớt rủi ro và tăng thu nhập cho ngânhàng.

Trên đây là ba nhóm hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại, mỗi hoạtđộng có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ vàbổ sung cho nhau Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng, không được coi nhẹhoạt động nào mà phải luôn đặt mối quan hệ giữa chúng trong khi đề ra chiến lượccũng như lập kế hoạch kinh doanh để đạt được hiệu quả trong hoạt động.

1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Để hiểu xem một Ngân hàng Thương mại (NHTM) hoạt động như thế nàochúng ta phải xem xét đến bản quyết toán tài sản của Ngân hàng đó, là bản kê tàisản có và tài sản nợ cuả nó Bảng quyết toán này liệt kê các kết số, tức là nó có đặctrưng

Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + vốn

Hơn nữa, bảng quyết toán tài sản một Ngân hàng liệt kê các nguồn vốn củaNgân hàng (tài sản nợ) và sử dụng vốn (tài sản có) Các Ngân hàng bằng nhiềucách để huy động vốn Sau đó họ dùng vốn này có được tài sản có

- Bảng quyết toán của tất cả các Ngân hàng Thương mại thường có kết cấudưới dạng sau:

Tài sản có (sử dụng vốn)Tài sản nợ (nguồn vốn)

1 Khoản mục dự trữ 1 Khoản mục tiền gửi2 Khoản mục CK ngắn hạn 2 Khoản mục đi vay3 Khoản mục cho vay 3 Các loại vốn uỷ thác

4 Khoản mục đầu tư 4 Vốn sở hữu của Ngân hàng

Trang 10

5 Các tài sản có khác6 TSCĐ tích lũy

1.2.1 Nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại

1.2.1.1 Nguồn vốn tiền gửi

Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất chiếm bộ phận lớn trongtổng số nguồn vốn của NHTM, thường chiếm khoảng 50 - 60% nhưng hiện nay tỷlệ này đang giảm dần

Theo tính chất giao dịch việc huy động vốn chia làm loại: Tiền gửi giaodịch và tiền gửi tiết kiệm và nó có thể được chia thành dạng ngắn hạn, trung hạnvà dài hạn Nguồn vốn nằm trên tài khoản thanh toán và tiết kiệm không kỳ hạn làkhá lớn bởi vì nó phục vụ cho nhu cầu thanh toán giao dịch trong nền kinh tế Đặcđiểm của nguồn vốn này thường là ngắn hạn, không ổn bởi vì khách hàng có thểrút tiền trên tài khoản bất kỳ lúc nào họ có nhu cầu Ngân hàng sử dụng vốn phảiđối phó với rủi ro thanh khoản hoặc sự ứ đọng vốn nhưng ngược lại chi phí sửdụng nó rất thấp Việc huy động nguồn vốn tiền gửi phụ thuộc nhu cầu thanh toáncủa từng cá nhân Ví dụ như những ngày giáp Tết hay Noel, nhu cầu chi tiêu lớn,khách hàng thường đến Ngân hàng để rút tiền Lãi suất cũng có yếu tố quan trọngcó tính cạnh tranh lớn, nhất là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ Sự thu hút nguồntiền gửi phụ thuộc vào mức độ đa dạng hoá dịch vụ trình độ công nghệ Ngân hànghiện đại tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng Uy tín, thâm niên, sự giao tiếp lịch sựcủa đội ngũ cán bộ công nhân viên ảnh hưởng khả năng huy động tiền gửi củaNgân hàng Ngoài ra khả năng sử dụng vốn như khả năng cho vay, khả năng đầutư sẽ ảnh hưởng gián tiếp trong việc huy động nguồn vốn.

1.2.1.2 Nguồn vốn đi vay

Ngân hàng Thương mại có thể đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng kháccó thể vay trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ.

Trang 11

Khi Ngân hàng Thương mại vay vốn từ NHNN nhằm đảm bảo khả năngthanh toán, đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng cho các tổchức tín dụng trong nền kinh tế Trong trường hợp Ngân hàng Thương mại gặpkhó khăn và có khả năng phá sản mà ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng, NHNNcó thể cho vay Khi NHNN cho Ngân hàng Thương mại vay dựa vào các chứngkhoán (chứng khoán cầm cố, chứng khoán chiết khấu), và chỉ cho vay tối đa 70%giá trị thực tế của chứng khoán đó Chi phí để có khoản vốn này là khá lớn, ảnhhưởng đến kế hoạch của Ngân hàng, nhất là lợi nhuận, nên đây là giải pháp cuốicùng Ngân hàng mới huy động

Các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng luôn là người bạn đồnghành, người bạn hàng của nhau Khi một Ngân hàng cần một nguồn vốn trung vàdài hạn hay một dự án lớn đem lại lợi nhuận cao Ngân hàng Thương mại thường đivay tức thời với lãi suất trên thị trường liên Ngân hàng Hoặc hai Ngân hàngThương mại thuộc hai nước có, thời gian làm việc ngược nhau thường ký kết hợpđồng tín dụng qua đêm để tận dụng nguồn vốn tuy nhiên cách làm này chi phí hơicao vì lãi suất tín dụng qua đêm là lãi suất nóng

Ngoài ra Ngân hàng Thương mại có thể vay vốn trên thị trường vốn và thịtrường tiền tệ thông qua phát hành các kỳ phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung và dàihạn

Đặc điểm của nguồn vốn đi vay là ổn định hơn, nguồn vốn tiền gửi nhưngchi phí vốn cao hơn Tỷ lệ nguồn vốn đi vay đang có xu hướng chiếm khoản 15 -20% tổng nguồn vốn Ngân hàng Thương mại Việc huy động vốn còn phụ thuộcchính sách tiền tệ của NHNN, các hoạt động nói chung của Ngân hàng Thươngmại và tính năng động của thị trường chứng khoán

1.2.1.3 Các nguồn vốn khác của Ngân hàng Thương mại

Ngân hàng Thương mại ra còn có những nguồn vốn khác như nguồn vốn uỷthác, nguồn vốn mà Ngân hàng đứng ra quản lý hộ một tổ chức ra bảo lãnh chomột tổ chức để đầu tư vào một dự án lớn mang lại lợi nhuận cao, trong trường hợpnày Ngân hàng sẽ hưởng hoa hồng, và hưởng dịch vụ quản lý

Trang 12

Nguồn vốn trong thanh toán hình thành từ đặc điểm thanh toán không dùngtiền mặt khi mà sự vận động giữa hàng hoá và tiền tệ luôn có một khoảng thời giannhất định Kế toán ngày một hiện đại thì khoảng thời gian này ngày một rút ngắn,nguồn vốn bị thu hẹp nhưng tăng tính cạnh tranh cho Ngân hàng Thương mại

Nguồn vốn hình thành từ các khoản nợ của Ngân hàng nhưng chưa đến hạnphải trả

Các loại nguồn vốn này thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, Ngân hàng có thểchủ động sử dụng ít chịu sự rủi ro.

1.2.1.4 Vốn chủ sở hữu và các quỹ

Trước khi bước vào hoạt động, mỗi Ngân hàng đều có một khoản vốn nhấtđịnh nhiều hơn hoặc bằng với vốn pháp định do Nhà nước đặt ra, gọi là vốn điềulệ Đối với Ngân hàng quốc doanh, vốn điều lệ thường do ngân sách Nhà nướccấp, các Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp Vốn điều lệ phục vụ choviệc mở rộng, khởi động Ngân hàng, tạo ra cơ sở vật chất ban đầu để Ngân hàng đivào hoạt động Vốn điều lệ thể hiện qui mô, uy tín của Ngân hàng Tỷ lệ vốn nhỏchỉ chiếm 5 -10% tổng nguồn vốn Thường các Ngân hàng cổ phần sau một thờigian hoạt động muốn nâng vốn điều lệ lên bằng cách phát hành thêm cổ phiếu cácnguồn vốn bổ sung được trích trên cơ sở lợi nhuận không chia lợi nhuận sau thuế,hoặc tăng nguồn vốn này bằng cách phát hành trái phiếu Ngân hàng Vốn sở hữucủa Ngân hàng như một cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trị của những tài sản cócủa Ngân hàng

Trong Ngân hàng hình thành lên nhiều quĩ dự phòng rủi ro, quĩ phúc lợinhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, hạn chế rủi ro cho các cơ quan bảohiểm, đảm bảo thanh khoản và cung cấp một phần tài sản có bù đắp thua lỗ

Tóm lại, để có một cơ cấu nguồn vốn tối ưu đảm bảo yêu cầu ổn định choviệc sử dụng và tối thiểu hoá chi phí đòi hỏi Ngân hàng phải xét đến các yếu tố vềkhả năng huy động vốn trong dân cư, uy tín Ngân hàng đồng thời phải quan tâmđến vấn đề đầu ra Tránh tình trạng vốn huy động được từ các nguồn vốn ngắn hạn

Trang 13

không thể cho vay trung và dài hạn được hay tình trạng ứ đọng vốn do không códự án khả thi, giảm lợi nhuận của Ngân hàng

1.2.2 Phân loại sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại

Trong bản quyết toán, tài sản của một Ngân hàng Thương mại, bên tài sảncó thể hiện kết quả của việc sử dụng vốn của Ngân hàng đó Việc sử dụng vốntrong Ngân hàng Thương mại gồm những mục sau.

1.2.2.1 Tiền dự trữ

Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của Ngân hàng để đápứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên của khách hàng Ngân hàngThương mại phải duy trì một bộ phận vốn, để gửi vào một tài khoản nào đó như ởNHNN, tổ chức tín dụng các Ngân hàng Thương mại khác và một lượng đượccất giữ tại Ngân hàng đó, gọi là tiền dự trữ Mức dự trữ cao hay thấp phụ thuộc vàoqui mô hoạt động của Ngân hàng, mối quan hệ thanh toán bằng tiền mặt và chuyểnkhoản, thời vụ của các khoản chi tiền mặt Tiền dự trữ hiện hành không có lãinhưng các Ngân hàng Thương mại vẫn giữ chúng do một số lý do nhất định Thứnhất, theo luật pháp hiện hành, các Ngân hàng Thương mại phải nộp một tỷ lệ nhấtđịnh tiền gửi mà ngân hàng huy động được tại Ngân hàng Nhà nước( thường là10%) để đảm bảo tiền gửi Đây cũng là công cụ quan trọng trong quản lý lưu thôngtiền tệ Thứ hai, bản thân ngân hàng cũng thấy rõ sự cần thiết phải giữ một ít tiềnmặt mà không nên cho vay hết.Việc giữ tiền măt này để đảm bảo an toàn chonhững hoạt động còn lại, do vậy dự trữ tiền mặt trong tài sản có còn gọi là “ khoảnđầu tư cho sự an toàn” Ngoài ra, các ngân hàng nhỏ gửi tiền vào các ngân hànglớn để đổi lấy các dịch vụ khác nhau như tập hợp séc, giao dịch ngoại tệ Cáckhoản này có tính lỏng nhất trong các loại tài sản có của ngân hàng chiếm khoảng7% tổng tài sản, phục vụ nhu cầu thanh khoản tại ngân hàng.

1.2.2.2 Đầu tư vào chứng khoán.

Có thể thấy Ngân hàng Thương mại thực hiện nghiệp vụ đầu tư vào chứngkhoán nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, nâng cao khả năng thanh khoản, đa dạng

Trang 14

hoá các loại hình kinh doanh nhằm phân tán rủi ro.Trong việc đầu tư vào chứngkhoán, Ngân hàng Thương mại chủ yếu mua các trái phiếu kho bạc, các trái phiếucó tính thanh khoản cao Đây là những công cụ chính của thị trường tiền tệ tàichính Việc mua và dự trữ các loại trái phiếu này một mặt tạo ra thu nhập cho ngânhàng, mặt khác chúng là những công cụ tài chính dễ lưu động hoá, vì vậy khi cầntiền ngân hàng có thể bán hoặc chiết khấu ở ngân hàng khác hoặc ở NHNN

1.2.2.3 Tiền cho vay

Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng Thương mạiđể tạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi,chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế cácloại và các chi phí rủi ro đầu tư

Kinh tế càng phát triển, hướng cho vay của các Ngân hàng Thương mạicàng tăng và loại hình cho cũng trở nên vô cùng đa dạng Ở hầu hết các nước côngnghiệp trong nhóm 10 và 15 nước hàng đầu thế giới, cho vay của các Ngân hàngThương mại đã chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn Khu vựccho vay ngắn hạn nhường chỗ cho thị trường tiền tệ tài chính cung ứng Ngược lạihầu hết các nước đang phát triển cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn chovay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu tư dài hạn.

Nhưng nói chung, lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng vẫn là hoạt động chovay hay nói rộng ra là hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại 67% tổng tàisản của Ngân hàng ở dạng tiền cho vay tạo ra hơn 60% thu nhập của Ngân hàngkhác bởi chúng không thể chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản vay mãn hạnvà cũng có xác suất rủi ro vỡ nợ cao hơn.

Theo thời gian, các khoản cho vay có thể chia thành các khoản cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn Cho vay ngắn hạn thường đáp ứng nhu cầu về vốnlưu động hay khó khăn tạm thời về vốn Cho vay trung và dài hạn thường đáp ứng

Trang 15

nhu cầu cho những dự án lớn, hay đổ mới dây chuyền công nghệ Việc phân loạitheo thời gian giúp Ngân hàng lập kế hoạch để huy động vốn và đầu tư

Phân loại theo đối tượng cho vay, có khoản cho vay công nghiệp, cho vaynông nghiệp, cho vay tiêu dùng.v.v Các Ngân hàng cho vay công nghiệp thườngdựa vào tính chất, chu kỳ kinh doanh, để đáp ứng mục đích, và mang lại hiệu quảsử dụng vốn Cho vay nông nghiệp dựa vào thời vụ và rủi ro do tự nhiên Cho vaytiêu dùng thường là cho vay đối với cán bộ làm công ăn lương, công việc ổn định,tiền lương ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

1.2.2.4 Các khoản đầu tư khác

Ngân hàng Thương mại có thể tham gia đầu tư vào các chứng khoán ngắnhạn, chứng khoán chính phủ v.v Các Ngân hàng Thương mại mua chứng khoán vìmục đích thanh khoản và đa dạng hoá hoạt động, để nâng cao lợi tức và phục vụnhư các vật kí quĩ cho các tài sản nợ ký thác với chính quyền địa phương, chínhphủ v.v Tỷ lệ lớn nhất của đầu tư chứng khoán là chứng khoán chính phủ bởi tuycó mức lãi hạn chế những linh hoạt, không có rủi ro tín dụng và ít rủi ro về lãi suấtso với trái phiếu dài hạn Thông thường lợi tức tương ứng với độ rủi ro Khoản vốnnày chiếm khoảng 15 - 19% tổng tài sản

1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại.

1.2.3.1 Khái niệm chung về Sử dụng vốn.

Cho vay hay đầu tư để sinh lợi từ tiền đã huy động được là lẽ sống củaNgân hàng Thương mại Cho vay hay đầu tư vào các loại tài sản nào cũng đều làhoạt động kiếm lợi nhuận Tài sản có là những khoản nợ mà thị trường nợ ngânhàng hoặc là những khoản mà ngân hàng cho thị trường vay Đứng trên góc độ tínhchất, ngân hàng là chủ nợ và các đối tượng vay tiền của nó là con nợ Vì mục tiêucủa ngân hàng là cho vay để kiếm lời, nên tài sản có hay các khoản mà ngân hàngcho vay còn được gọi là đầu tư

Như vậy sử dụng vốn là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại( nghiệp vụ có ).

Sử dụng vốn bao gồm:

Trang 16

- Dự trữ tiền mặt: Tiền mặt tại kho của ngân hàng Tiền mặt ký gửi của ngân hàng Trung ương - Đầu tư vào chứng khoán ( trái phiếu, hối phiếu ) - Cho vay

- Đầu tư vào các loại tài sản ( như bất động sản, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị )

1.2.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả Sử dụng vốn.

* Tổng dư nợ cho vay / Tổng nguồn vốn

Phản ánh cứ một đồng vốn huy động thì có bao nhiêu đồng được đem đi cho vay.* Doanh số cho vay / tổng nguồn vốn kinh doanh

Phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh thì bao nhiêu đồng được đem đi cho vay.

1.2.3.3 Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn an toàn và hiệu quả* Quản lý nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn và quản lý nguồn vốn hướng tới mục tiêu ổnđịnh hoạt động của Ngân hàng và đặc biệt hướng tới lợi nhuận Nghĩa là, Ngânhàng phải đạt được chiến lược làm sao tạo nguồn vốn ổn định có thể ổn định sửdụng Và xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý và giảm chi phí vốn ở mức thấp nhất.

Quản lý nguồn vốn về qui mô nghĩa là xem xét Ngân hàng Thương mại cókhả năng huy động vốn cao nhất là bao nhiêu Cơ cấu, qui mô từng loại vốn ảnhhưởng tới việc trả lãi Ngân hàng và ảnh hưởng tới ổn định hoạt động Ngân hàngnhư thế nào Các Ngân hàng hiện đại thường lập ra những bài toán tối ưu về cơ cấunguồn vốn và qui mô từng loại nguồn vốn.

Quản lý chi phí trả lãi là đưa chính sách lãi suất huy động phù hợp với từngthời kỳ trên cở sở chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Tính toán tổng chiphí trả lãi - chi đầu vào - để xác định chi đầu ra.

Quản lý kỳ hạn của nguồn vốn, Ngân hàng xác định ra những kỳ hạn huyđộng, xác định được khả năng trả nợ đảm bảo nhu cầu rút tiền của khách hàng, tínhtoán kỳ hạn bình quân của các khoản tiền gửi Trong quản lý kỳ hạn Ngân hàng áp

Trang 17

dụng "Nguyên lý thợ kim hoàn "để tính thời hạn trung bình của các khoản tiềngửi.

Bất cứ hoạt động cho vay hay đầu tư nào đều tiềm ẩn những dạng rủi rokhác nhau và mức rủi ro cũng khác nhau Sử dụng vốn tại Ngân hàng thương mạidựa trên nguyên tắc an toàn và hiệu quả thường phải quản lý thanh khoản, kiểmsoát rủi ro trong hoạt động của mình.

* Quản lý thanh khoản

Thanh khoản là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán tín dụng cho bất kỳkhách nào tại bất kỳ thời điểm nào.

Thanh khoản là một trong số các vấn đề mà nhà quản lý Ngân hàng thườngxuyên phải quan tâm Mức độ thanh khoản mà một ngân hàng riêng biệt nào đócần đến, tuỳ thuộc vào lượng biến đổi xảy ra ở số tiền gửi và nhu cầu tín dụng.

Có nhiều biến động bất thường xảy ra trong nền kinh tế, theo thời vụ, theochu kỳ Rất khó lòng dự đoán được thời gian xảy ra và tính khốc liệt của biến độngbất thường ấy do chúng không tuân theo những khuôn mẫu định sẵn.

Những biến động thời vụ trực tiếp liên quan đến mùa vụ khác với biến độngbất thường được lặp lại hàng năm, và những biến động ấy có thể thay đổi cùngthời gian Ví như một Ngân hàng đặt tại khu nông nghiệp, mức tiền gửi sẽ tăngvào mua thu hoạch và nhu cầu tín dụng sẽ tăng vào mùa xuân.

Các biến động chu kỳ thường khó dự đoán hơn các biến động theo thời vụ.Trong suốt thời kỳ suy thoái của một chu kỳ sản suất, nhu cầu tín dụng giảm vàtiền gửi Ngân hàng cũng có thể giảm theo Tuy nhiên, chính sách tiền tệ của Ngânhàng trung ương có khuynh hướng bù đắp cho sự giảm sút tiền gửi Ngân hàngtrong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, suốt thời kỳ kinh tế trì trệ Trong giai đoạnchấn hưng, nhu cầu tín dụng tăng vượt mức tăng tiền gửi, khiến Ngân hàng báncác tài sản lưu hoạt.

Trang 18

Kết quả của những biến động này trong nền kinh tế đã tác động đến mứctiền gửi do đó ảnh hưởng trực tiếp đến tính thanh khoản Vấn đề đặt ra cho Ngânhàng là phải quản lý thanh khoản.

Quản lý thanh khoản của Ngân hàng xác định nhu cầu khả năng đáp ứngnhu cầu thanh khoản tín dụng cho khách hàng tại bất kỳ thời điểm nào, tránh tìnhtrạng khách hàng đến rút tiền ô ạt dẫn đến tình trạng Ngân hàng phá sản Điềuquan tâm hàng đầu là Ngân hàng phải tính toán các loại tài sản có khả năng chuyểnthành tiền mặt Việc xác định một mức thanh khoản hợp lý trong từng thời kỳ làhết sức khó khăn Ngân hàng phải dự đoán được nhu cầu của nền kinh tế tại cácthời điểm khác nhau Đồng thời dựa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng trungương ban hành để có chính sách tín dụng phù hợp Trong từng trường hợp thanhkhoản có vấn đề Ngân hàng thường dùng biện pháp bán đi các chứng khoán đểchuyển đổi như tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu và cổ phiếu củacác công ty có chất lượng cao được ưa chuộng trên thị trường Tiếp theo Ngânhàng rút các khoản tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụngkhác Trường hợp khẩn cấp, Ngân hàng phải tiến hành thương lượng với các Ngânhàng thương mại khác để bán đi các khoản tín dụng có chất lượng cao Thông báotrì hoãn các khoản nợ sẽ là phương cách cuối cùng của Ngân hàng thương mại.

Để quản lý thanh khoản Ngân hàng phải dựa vào các lí thuyết cơ bản như líthuyết cho vay thương mại, lí thuyết về khả năng chuyển đổi, lí thuyết về lợi tứcdự tính và các vấn đề về quản lý tình hình dự trữ.

1) Lý thuyết cho vay thương mại

Thanh khoản của một Ngân hàng thương mại được đảm bằng một bộ phậntài sản biểu hiện dưới hình thức cho vay Bộ phận này được lưu chuyển trong suốtquá trình kinh doanh Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp tương ứng với cácchu kỳ kinh doanh tướng ứng, do vậy Ngân hàng luôn có các khoản nợ có thể thuhồi được Với cách phân đoạn qúa trình kinh doanh giúp Ngân hàng đảm bảo đượcthanh khoản đồng thời doanh nghiệp có kế hoạch trả nợ đối với từng thời kỳ Chovay thương mại thường áp dụng với các khoản cho vay vốn lưu động Hạn chế là

Trang 19

Ngân hàng khó mở rộng đối với loại cho vay trung và dài hạn ảnh hưởng tới thịtrường tín dụng trong tương lai vì liên quan đến các vấn đề công nghệ , đổi mớicông nghệ, vấn đề mở rộng sản suất

2) Lý thuyết về khả năng chuyển đổi

Cơ sở giá thuyết cho rằng thanh khoản của một Ngân hàng được duỳ trì,nếu nó giữ được các tài sản có thể chuyển đổi hoặc bán cho người cho vay hoặcđầu tư để lấy tiền Nếu tiền cho vay không được hoàn trả, vật thế chấp từ cáckhoản vay có bảo đảm, có thể bán được trên thị trường để nhận tiền Nếu cần, cácquĩ và các khoản tín dụng có thể được chuyển đổi tại Ngân hàng Trung ương Nhưvậy, một Ngân hàng thương mại nào đó sẽ có thể đáp ứng nhu cầu về thanh khoản,miễn là nó luôn luôn có tài sản để bán Tương tự như vậy, hệ thống Ngân hàng sẽluôn mang tính thanh khoản, miễn là Ngân hàng trung ương sẵn sàng mua lại cáctài sản dưới dạng chiết khấu và phụ thuộc vào hệ thống tài chính, quan hệ cung cầutrên thị trường vốn và thị trường tiền tệ.

3) Lý thuyết về lợi tức dự tính

Được xây dựng trên cơ sở thanh khoản của Ngân hàng thương mại đượcđảm bảo bằng việc chi trả tiền vay theo lịch trình định sẵn được dựa trên cơ sở củalợi tức tương lai của người vay Lý thuyết này không phủ nhận tính khả thi củacác lý thuyết về cho vay thương mại và lý thuyết về khả năng chuyển đổi Thayvào đó, nó nhấn mạnh đến triển vọng về việc hoàn trả tín dụng cùng lợi tức, hơn làlệ thuộc nặng lề vào việc kí quĩ.

Cũng như thế, nó cho rằng, thanh khoản của một Ngân hàng có thể bị ảnhhưởng bởi qui mô đáo hạn của các khoản cho vay và đầu tư Cho vay kinh doanhngắn hạn sẽ có nhiều thanh khoản hơn là chovay có kỳ hạn, và cho vay tiêu dùngtrả góp sẽ có nhiều thanh khoản hơn là cho vay được đảm bảo bởi bất động sản nhàcửa.

Lý thuyết này được áp dụng và phát triển rất nhanh trong một số loại chovay của Ngân hàng thương mại: cho vay kinh doanh có kỳ hạn, cho vay tiêu dùng

Trang 20

trả góp và cho vay bất động sản nhà cửa Tất cả những khoản cho vay này có đặcđiểm chung là tăng tính chất thanh khoản của chúng, do chúng có thể được trả dần.Một khoản mục đầu tư có nhiều khoản cho vay với sự hoàn trả đều đặn hàng thánghoặc hàng quí về số gốc và lãi, thực chất đó là thanh khoản bởi vì luồng tiền vào rađều đặn hàng tháng có thể đoán trước được Khi cần đến thị trường ngân quĩ có thểsử dụng Nếu không nó sẽ bị giữ lại để đảm bảo thanh khoản trong tương lai.

Lý thuyết lợi tức dự tính đã khuyến khích nhiều ngân hàng Thương mại ápdụng một mô hình bậc thang trong khoản mục vốn đầu tư Có nghĩa là có một sựxê dịch thời gian đáo hạn nào đó để cho mức khấu hao diễn ra trên cơ sở đều đặnvà có thể dự đoán được Nhược điểm của lí thuyết này là Ngân hàng có thể bị ảnhhưởng và mức thanh khoản có thể bị suy giảm nếu khách hàng không trả nợ đúngkỳ hạn hay việc xác định kỳ hạn nợ của khách hàng không hợp lý.

4) Quản lý tình hình dự trữ

Thực chất là quản lý khối lượng tiền sao cho phù hợp với nhu cầu dự trữpháp định do Ngân hàng trung ương qui định Việc duy trì vốn quĩ gửi tiền mặttrong từng thời gian đoạn hoạt động là hết sức cần thiết Ngân hàng phải tính toánmột số hệ số quan trọng trong từng thời kỳ

* Hệ số vốn khả dụng = Tæng kho¶nnî ph¶Vèni kh¶ tr¶ trongdôngvßngmét th¸ng

Hệ số >= 1 là tốt < 1 là mức nguy hiểm

* Hệ số chuyển đổi = TængTængsèc¸csè kho¶nguånnvènchocãvaythêicãthêih¹nh¹n5n¨m5n¨mHệ số này >= 0,6

< 0,6 là mất an toàn

Trang 21

* Hệ số an toàn vốn = Tængtµis¶Vènncãtùdécã rñi rocao

Hệ số này >= 0,8 là an toàn< 0,8 là mất an toàn

( Theo thống kê kinh nghiệm của nhiều Ngân hàng trong nhiều trường hợp, nhiềuthời kỳ khác nhau ).

* Quản lý rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là những biến cố sự kiện,hiện tượng xảy ra trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thương mại gây rathất thoát lớn về tài sản, ảnh hưởng đến uy tín, làm giảm lợi nhuận thậm chí thualỗ, nguy hiểm hơn là dẫn đến phá sản Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro Vềphía Ngân hàng, là do không có chính sách huy động và sử dụng vốn hợp lý Đặcbiệt trong việc xem xét các dự án cho vay không tính tới hiệu quả kinh tế hoặc tínhtoán sai lệch do thông tin không đầy đủ hoặc thiếu chính xác Việc quản lý tài sảnnợ, nguồn vốn của ngân hàng có vấn đề, chưa thực hiện cơ cấu đầu tư, cơ cấu tàisản Trình độ cán bộ Ngân hàng có nhiều điểm bất cập, không có khả năng xemxét đánh giá khách hàng Ngân hàng không dự báo được diến biến thị trường, tìnhhình cung cầu các loại sản phẩm Về phía khách hàng, bản thân họ không có dự ánkhả thi, việc đầu tư không có căn cứ kinh tế nên việc sử dụng vốn không hiệu quả.Khách hàng có chủ tâm lừa đảo Ngân hàng, họ có ý định vay nhưng không trả nợ.Các biến động về môi trường kinh tế chính trị xã hội trong nước và nước ngoàicũng tạo nên rủi ro Rủi ro cũng xuất phát từ chính sách kinh tế, thiên tai.

1) Quản lý rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu được nợ khi đến hạn hoặc Ngân hàngkhông cho vay được tạo nên đọng vốn nghĩa là Ngân hàng đã chi phí cho cáckhoản vay lớn hơn thu nhập từ hoạt động cho vay, thu lỗ Hoặc Ngân hàng đầu tưvào thị trường chứng khoán kém hiệu quả, Ngân hàng chỉ có thể bán chứng khoán

Trang 22

với giá thấp hơn giá đi mua hoặc không có khả năng bán đi Các dự án đầu tưkhông có khả năng sinh lời.

a Hệ số rủi ro

Hr = Sèvèn kh«ngTængcãsè kh¶ tiÒnn¨ngvay sinhlêiHR <= 10% tạm được

Hr > 10% Ngân hàng phải xem xét lại

Ngoài ra phải sử dụng một số chỉ tiêu khác để đo lường rủi ro.

>= 70% chấp nhận

< 70% khả năng cho vay kém

Để quản lý rủi ro tín dụng các Ngân hàng thương mại phải xác định mụcđích các loại cho vay theo từng đối tượng ngành nghề, thời gian, các Ngân hàngphải nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trên cơ sở sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau theo một qui trình chặt chẽ như phỏng vấn, khảo sát, thực tế xemxét uy tín khách hàng Kết hợp thời gian cho vay, nguồn vốn cho vay, khả năngcho vay.

2) Quản lý rủi ro lãi suất

Lãi suất cho vay của Ngân hàng khác với lãi suất các công cụ trên thịtrường tiền tệ chẳng hạn như Ngân khố phiếu và thương phiếu, ở chỗ là chúngđược đàm phán giữa người vay và Ngân hàng hơn nữa là quyết định trong một thịtrường được tổ chức sẵn Vì là kết quả của phương pháp xác định giá cả tín dụngđược đàm phán, các mức lãi suất cho vay của ngân hàng không đồng nhất Chúngphản ánh cả tính cá biệt của khoản tín dụng lẫn cung cầu tín dụng trên thị trườngtiền tệ Lãi suất cũng thay đổi so với mức rủi ro tín dụng trên hàng loạt các yếu tố:tiền cho vay thời hạn, qui mô cho vay, chi phí thực hiện và giám sát khoản cho

Trang 23

vay, số dư tiền gửi của người vay và các chứng khoán Hơn nữa lãi suất còn bị ảnhhưởng bởi phong tục tập quán, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng và các nguồnvốn khác, lãi suất khống chế tối đa và thái độ của các giám đốc Ngân hàng vàngười vay, liên quan đến các điều kiện kinh tế trong tương lai.

Lãi suất có thể biến động và biến đổi nhưng lãi suất cho vay phải dựa mứclãi suất cơ bản do nhà nước qui định.

Rủi ro lãi suất là rủi ro Ngân hàng phải chịu khi có các khoản cho vay hoặcnợ theo lãi suất cố định, do diễn biến lãi suất về sau gây ra Vậy rủi ro lãi suất củaNgân hàng là chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn.

Hay nói cách khác rủi ro lãi suất là sự mất mât cân bằng giữa lãi suất đầuvào và lãi suất đầu ra do ngân hàng không dự đoán được cung cầu trên thị trườngvốn và tiền tệ làm ảnh hưởng tới thu nhập của Ngân hàng Để đo lường rủi ro lãisuất, lợi nhuận của Ngân hàng được tính như sau:

Ln = L đầu ra= (L đầu vào + CF ) > 0 Ngân hàng có lãiLãi suất bình quân đầu vào

nLLV  Vi

* Lãi suất bình quân đầu ra

kLLr  ri

L = Lr - Lv

Sau đó: DS - L = TN

(Doanh số bình quân ) (Doanh số bình quân của Ngân hàng )

Ngân hàng phải nghiên cứu diễn biến thị trường tiền tệ, thị trường vốn,nghiên cứu quan hệ cung cầu vốn dài hạn, trung hạn va ngắn hạn, có chính sáchhuy động vốn tương ứng Nghiên cứu diễn biến tinh hình của lạm phát đồng thời

Trang 24

phân đoạn thị trường Trong từng trường hợp thị trường có nhiều rủi ro không nêncho vay thời hạn lâu dài vì Ngân hàng khó thay đổi hợp đồng tín dụng Thay vàođó thì hợp đồng với khách hàng theo lãi suất điều chỉnh theo mức biến động lãisuất trên thị trường

3) Quản lý rủi ro hối đoái.

Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của cácloại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị của một nước.

Việc duy trì nắm giữ một ngoại tệ của một quốc gia nào đó là mạo hiểm, vìnó khiến Ngân hàng phải gánh chịu một rủi ro hối đoái phát sinh từ biến động tỷgiá ngoại tệ thể hiện các khoản cho vay và nợ so với đồng nội tệ Thí dụ đồng yênnhật giảm 1,5% so với đồng nội tệ thì các Ngân hàng ký thác bằng đồng yên vàlượng tiền lên tới 100 triệu đồng đã thiệt hại 1,5 triệu đồng Những biến động ngắnhạn, những thay đổi lớn về giá trị trao đổi có thể xảy ra Một Ngân hàng tham giagiao dịch ngoại hối phải giới hạn việc tham gia dài hạn, những thay đổi lớn về giátrị trao đổi có thể xảy ra Một Ngân hàng tham gia vào dịch vụ giao dịch ngoại hối,phải giới hạn việc tham gia vào các loại tiền tệ khác nhau Và thực hiện một khốilượng kinh doanh tiền tệ vừa đủ để các thiệt hại có thể bù đắp bằng lợi tức

Hơn nữa Ngân hàng phải cảnh giác không chỉ với những thay đổi về tỷ giáhói đoái mà cả vớii những nguyên nhân của những thay đổi ấy để có thể áp dụngcác biện pháp giảm bớt rủi ro Về các loại tiền tệ chủ yếu các Ngân hàng hay cáckhách hàng có thể giảm bớt rủi ro với các giao dịch trong thị trường tỷ giá hối đoáicó kỳ hạn Chúng ta sẽ thấy hối đoái có kỳ hạn, giai đoạn đầu là bán ngoại tệ giaongay năm phát sinh rủi ro làm phát sinh rủi ro lãi suất.

Vì vậy giảm thiểu rủi ro hối đoái chúng ta biết nhận và phân tích thông tintừ bên ngoài một cách tỷ mỉ, chính xác.

4) Quản lý rủi ro thanh khoản.

Sự an toàn của Ngân hàng vấn luôn là mối quan tâm với nhiều người, từ cácgiới chức điều hành đến nhà kinh doanh, các cổ đông Ngân hàng đến các công dân

Trang 25

các đất nước, vì những vụ phá sản của Ngân hàng liên quan sự phát triển kinh tếđất nước hơn bất cứ một sự phá sản của bất cứ một doanh nghiệp nào khác Cácthua lỗ của Ngân hàng, nếu nghiêm trọng, có thể làm các cổ đông mất vốn đầu tư,mất mát các khoản tiền gửi, bao gồm các khoản tiết kiệm mà suốt đời nhiều ngườimới có được và vốn tích luỹ cuả các doanh nghiệp qua nhiều thế hệ Các thua lỗcủa Ngân hàng có ảnh hưởng bất lợi đến niềm tin của quần chúng và chuyển sangảnh hưởng đối với các thành phần kinh tế khác mang tính dây chuyền

Mặc dầu khó nhận ra một cách chính xác các nguyên nhân của những vụphá sản Ngân hàng, lịch sử của những vụ phá sản cho thấy, các điều kiện mất khảnăng thanh khoản của Ngân hàng góp phần quan trọng Từ đó, các Ngân hàngquan tâm đến vai trò của vốn tự có, khả năng tính lỏng các loại tài khoản trongviệc ngăn ngừa chống các vụ phá sản.

Thực chất thành khoản là khả năng chi trả các khoản nợ đối với khách hàngvà đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng là người gửi Đó là tổng hợp của nhiềuloại rủi ro

Hr =

göitiÒnn kho¶tµic¸ccña d sèTæng

ho¹tl uns¶tµic¸cTæng

Hệ số này  25% chấp nhận được

 25% khả năng thanh khoản của Ngân hàng bị suy giảm

Để quản lý rủi ro thanh khoản Ngân hàng phải tính toán một cơ cấu hợp lýcác loại tài sản, đặc biệt có tỷ lệ hợp lý.

5) Chỉ số thu nhập ròng trên tài sản (ROA).

rßngnhËp

Chỉ tiêu ROA phản ánh thu nhập trên tài sản có của ngân hàng, được dùngđể đo lường khả năng sinh lợi của tài sản có Chỉ tiêu ROA thể hiện khả năng sửdụng linh hoạt các khoản mục của tài sản có, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quảsử dụng tài sản có càng cao Hệ số ROA càng cao chứng tỏ:

Trang 26

+ Kết quả các hoạt động hữu hiệu

+ Tỷ trọng thấp giữa tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn so với tổng ký thác+ Kết quả của các lợi tức cao kiếm được từ tài sản có

Ngoài ra, các ngân hàng còn sử dụng chỉ số lợi nhuận trên tổng thu nhập đểđánh giá khả năng mạng lại lợi nhuận của một đồng thu nhập.

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI SỞGIAO DỊCH I NHNo&PTNT VN.

Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động cơ bản và quan trọng của NHTM,song nó không phải là hoạt động độc lập mà nó liên quan và gắn bó chặt chẽ vớicác hoạt động khác của ngân hàng Do đó, hiệu quả hoạt động sử dụng vốn khôngnhững chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trong ngân hàng, mà còn chịu tácđộng của cả môi trường kinh doanh của ngân hàng

1.3.1 Môi trường kinh doanh.

Môi trường kinh doanh của NHTM là tất cả các yếu tố về đặc điểm kinh chính trị-xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động Do đặc điểm của hoạt độngngân hàng thương mại mang tính xã hôi sâu sắc, liên quan đến nhiều đối tượngtrong xã hội nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nói chung vàhoạt động sử dụng vốn nói riêng chiu ảnh hưởng rất nhiều vào môi trường kinhdoanh của mình.

tế-Nhân tố đầu tiên của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động huyđộng vốn của NHTM phải kể đến là thực trạng nền kinh tế Khi nền kinh tế pháttriển, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của người dân Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế tạo điều kiệnthuận lới cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình như các hoạtđộng tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh toán Ngược lại, một nềnkinh tế ì ạch sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM Bên cạnh đó,

Trang 27

các yếu tố khác của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn nhưlạm phát, chu kỳ kinh tế…

Không những chịu ảnh hưởng của thực trạng nền kinh tế, các yếu tố vềchính trị-xã hội cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của NHTM Hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh đặc biệt, ảnh hưởnglớn đến nền kinh tế nên hoạt động ngân hàng chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽcủa Nhà nước Chính trị, pháp luật trong lĩnh vực Ngân hàng chính là các chínhsách tiền tệ tín dụng của Chính phủ hoặc của Ngân hàng Trung ương Vì vậy, tìnhhình chính trị ổn định là nền tảng cơ sở cho ngân hàng thương mại hoạt động ổnđịnh, từ đó đưa ra các điều kiện vay hợp lý đồng thời đưa ra các hình thức dịch vụngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú Ngược lại, khi tình hình chính trịkhông ổn điịnh, các ngân hnàg phải lo đối phó với những biến động của thị trườngdo vây, các hìnhthức đầu tư cũng bị hạn chế, các điều kiện cho vay khó khănhơn…

1.3.2 Các yếu tố nội tại.

Bên cạnh các yếu tố về môi trường kinh doanh, hoạt động sử dụng vốn củangân hàng thương mại còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trong củachính ngân hàng Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động trong tổng thể nhữnghoạt động thống nhất của NHTM bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạt động huyđộng vốn , hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian Hoạt động sử dụngvốn là các hoạt động cho vay, các dịch vụ thanh toán… của ngân hàng nhằm thulợi nhuận Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn phải gắn liền với hoạt động huy độngvốn Để có thể đầu tư, cho vay các ngân hàng phải có vốn, như vậy muốn đáp ứngnhu cầu trên các NHTM phải đi huy động vôn tù các tầng lớp dân cư, các tổ chứckinh tế xã hôi, các tổ chức trung gian tài chính khác, Ngân hàng thương mại muốnhoạt động có hiệu quả thì hoạt động sử dụng vốn phải gắn liền với hoạt động huyđộng vốn, phải chú trọng phát triển đồng bộ cả hai hoạt động bởi đó là hai mặt củacùng một vấn đề-huy động và sử dụng nguồn vốn Nếu hoạt động huy động vốnkhông hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sử dụng vốn Hơn nữa, mặcdù các hoạt động trung gian không phải là những hoạt động đem lại nguồn thu

Trang 28

nhập chính cho NHTM, song đó là những hoạt động hỗ trợ cho hoạt động huyđộng và sử dụng nguồn vốn Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn không những chịu ảnhhưởng trực tiếp của hoạt động huy động vốn mà nó còn chịu tác động của các hoạtđộng trung gian mà ngân hàng thực hiện Các hoạt động trung gian của ngân hàngđược thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng các hoạt động sử dụngvốn có hiệu quả, tạo điều kiện thu hút khách hàng đến với ngân hàng ngày càngtăng.

Ngoài những mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghiệp vụ mà ngân hàngthương mại cung cấp, hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng còn chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố khác, của chính bản thân ngân hàng như tiềm lực tài chính,năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên hay trình độ côngnghệ ngân hàng.

Nhìn chung hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố cả bên ngoài cũng như nhân tố nội tại của bản thân ngânhàng Để hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, các NHTM phải nâng cao chất lượngtín dụng, trình độ cán bộ tín dụng, các công tác nguồn vốn, kinh doanh ngoại vàthanh toán quốc tế…

Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng vốn của NHTM

Qua những nội dung trên, ta hiểu rõ hơn bản chất cũng như các nhân tố ảnh hưởnghiệu quả sử dụng vốn của các NHTM.

Trang 30

Sở giao dịch I mặc dù ra đời muộn nhưng đã khẳng định được vị trí phù hợptrong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng &năng lực điều hành của một sở tác nghiệp trực thuộc NHNo&PTNT VN.

Trong mười năm hoạt động cùng với sự trưởng thành phát triển của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sở giao dịch I đã trải qua rấtnhiều khó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiên cóhiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó Đến nay sở giao dịch Iđã khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vữngvà phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạnghoá dịch vụ ngân hàng, thường xuyên tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật để từngbước đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng.

Chính nhờ có đường lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của Sở giao dịch Iluôn có lãi, đóng góp lợi ích cho Nhà nước, đời sống cán bộ công nhân viên đượcnâng cao.

Thu được kết quả như vậy, Sở giao dịch I đã củng cố và xây dựng được mộthệ thống tổ chức tương đối hợp lý, phù hợp với khả năng và trình độ quản lý, hoạtđộng kinh doanh của mình.

Hiện nay địa bàn hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I đã được mở rộngra cả địa bàn ngoại thành Hà nội Sở giao dịch I đã mở các chi nhánh ngân hàngcấp 4 và các phòng giao dịch nhằm chiếm lĩnh thị trường thủ đô và thuận lợi choviệc giao dịch với khách hàng Lượng khách hàng đến giao dịch tập trung chủ yếuvào các địa điểm:

Hội sở I : Số 4-Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội.Chi nhánh : 293 Tây Sơn - Đống Đa- Hà Nội.

Chi nhánh : Trung Yên.Chi nhánh : Chợ Mơ

Là một NHTM, Sở giao dịch I mang đầy đủ chức năng của một NHTM,

hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và thực hiện các hoạt động ngân hàng.

Trang 31

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụthanh toán.

Sở giao dịch I là đơn vị nhận khoán với NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiệnchế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ, tự cân đối thu chi, phân phối tiền lương, tríchlập các quỹ (theo quyết định khoán tài chính của NHNo Việt nam tại văn bản946A ngày 01/01/1994) Từ năm 1991- cuối năm 1994: Sở giao dịch I ra đờikhông nhằm mục đính chính là kinh doanh tiền tệ như hiện nay mà chỉ là nơi thửnghiệm các văn bản, thể lệ, chế độ nghiệp vụ mới của trung ương dể từ đó rút kinhnghiệm, hướng dẫn thực hiện chung trong toàn hệ thống

Từ năm 1995 đến nay: Sở giao dịch I đã mở rộng thêm các hoạt động kinhdoanh của mình đồng thời cung cấp thêm các dịch vụ cho khách hàng như:

+ Trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng trên địa bàn Hà nội.

+ Tổ chức hạch toán và theo dõi vốn các quĩ tập trung của NHNo & PTNTViệt Nam với nước ngoài như các dự án đầu tư vốn của Ngân hàng Thế giới(WB ), vốn của cộng đồng châu âu (EC) giúp đỡ người Viêt nam hồi hương.

+ Tổ chức hạch toán điều hành vốn trong toàn hệ thống, làm đầu mối thanhtoán bù trừ của các chi nhánh trong hệ thống các NHNo&PTNT Việt nam với cácNHTM khác trong bàn Hà Nội.

Từ tháng 7/1998, Sở giao dịch I thực hiện thêm một nghiệp vụ nữa là thanhtoán quốc tế&kinh doanh các dịch vụ ngân hàng như chuyển tiển bảo lãnh.

Tổng số cán bộ công nhân viên của sở giao dịch I tại thời điểm hiện nay là 185 cán bộ.

Theo nhiệm vụ và chức năng sở giao dịch I được tổ chức thành các phòng ban :

Phòng kế hoạch kinh doanhPhòng kế toán

Phòng tổ chức hành chính Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

Phòng ngân quĩPhòng tin học

Trang 32

Phòng chăm sóc khách hàngPhòng thanh toán quốc tế

Dưới sự điều hành của ban giám đốc gồm một giám đốc và ba phó giám đốc.

Sở giao dịch I có ba chi nhánh là chi nhánh Tây Sơn, Trung Yên, Chợ Mơ,các chi nhành này hoạt động như sở giao dịch I nhưng qui mô nhỏ hơn và trong cơcấu tổ chức không có bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ Hoạt động chủ yếu củachi nhánh Tây Sơn, Trung Yên, Chợ Mơ là huy động vốn bằng nhiều hình thức vàthực hiện nhiệm vụ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với biên chế tổ chứccủa một ngân hàng cấp 4.

Ngoài hai chi nhánh trên Sở giao dịch con mở thêm 4 phòng giao dịch:phòng giao dịch Bảo Ngân, phòng giao dịch Nguyễn Khuyến, Lê Văn Hưu, ĐịnhCông, các phòng giao dịch này có nhiêm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vaynhững khoản vốn nhỏ.

Về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I

* Trong hoạt động huy động vốn : Khai thác và cung ứng đối với mọi thành

phần huy động vốn trong nước và nước ngoài của mọi tổ chức, dân cư thuộc mọithành phần kinh tế bao gồm các loại tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn, pháthành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu kì phiếu, tín phiếu, ngắn hạn và dài hạn, tiếpnhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư từ ngân sách nhà nước, từ các tổ chức quốc tế,quốc gia, và cá nhân trong nước và ngoài nước cho các chương trình, dự án đầu tưphát triển kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.

* Đối với hoạt động tín dụng : Cho vay ngắn hạn, dài hạn đối với các hoạt

động sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, cho vay trung và dài hạn với cácmục tiêu hiệu quả, hoặc mục tiêu tài trợ tuỳ tính chất và khả năng nguồn vốn, chiếtkhấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh cho khách hàng khi vay vốn tạicác tổ chức tín dụng khác

Các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác: Kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng

đối ngoại : Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, chi trả kiều hối, thực hiện tíndụng ngoại tệ, mua bán, thu đổi ngoại tệ

Trang 33

* Một số hoạt động khác : Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng,

cầm cố bất động sản và động sản : Thu, chi tiền mặt, đại lý mua, bán trái phiếu chochính phủ ; làm tư vấn về tài chính, tiền tệ, về xây dựng các dự án đầu tư và quảnlí tài sản theo yêu cầu của khách hàng.

Qua hơn 10 năm thành lập và đổi mới Sở giao dịch I đã thu được nhữngthành quả đáng khích lệ và biểu dương;

Về hoạt động kinh doanh tín dụng

Các hoạt động cho vay, huy động vốn nội tệ, ngoại tệ, ngắn hạn, trung hạnvà dàị hạn đều tăng trưởng mạnh so với năm 1996.

Hoạt động tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành bại củangân hàng chiếm trên 90%, tổng thu nhập Dự nợ của chi nhánh tập trung chủ yếulà ở các doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu tổng công ty 90, 91 và các đơn vị có tìnhhình tài chính lành mạnh Dự nợ lành mạnh tăng trưởng nhanh vào ngày 30 /12 /00là 392 tỷ đồng thì đến 31 /12 /2002 là 688 tỷ đồng

Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Ngân hàng hầu như từ một chi nhánh hầu như không có liên quan đến lĩnhvực thanh toán L/C nay đã vươn lên vị trí cao trong toàn bộ hệ thống Ngân hàngNông nghiệp thu được nhiều phí cho Ngân hàng Bên cạnh đó nghiệp vụ thanhtoán ngân quĩ và các nghiệp vụ khác cũng phát triển đồng bộ, đáp ứng yêu cầu củahoạt động kinh doanh

Công tác nguồn vốn

Sở giao dịch I đã tạo được nguồn vốn ổn định và lớn đủ khả năng đáp ứngđược mọi nhu cầu về vốn đối với mọi khách hàng, đồng thời có đủ vốn để chuyểncho các Ngân hàng trong cùng hệ thống đang thiếu vốn Tốc độ và quy mô tăngtrưởng nguồn vốn trong 3 năm đạt kết quả tốt Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý,giảm lãi suất đầu vào, có lợi trong kinh doanh Sở giao dịch I đã áp dụng nhiềubiện pháp như: Thường xuyên điều chỉnh phù hợp và đa dạng hoá các lãi suất kìhạn 1,2,3 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24,36,60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy động

Trang 34

nguồn vốn trả lãi trước cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, cho Sở giao dịch I, huy động vốn dưới hình thức các hợp đồng nhận vốn kỳhạn với các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng với nhiều cơ chế linh hoạt.

Tiếp nhận các đề án nối mạnh thanh toán của NHNo với một số các dơn vịnhư Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng nước ngoài để tập trung các khoản thanhtoán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Đã tiếp cận và tạo được mối quanhệ tiền gửi đối với một số khách hàng lớn: Trường Đại học Dân lập Đông Đô, Quỹhỗ trợ phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bước đầu đạt kết qua tốt.

Như vậy Sở giao dịch I đang ngày càng tự hoàn thiện mình để đáp ứng nhucầu ngày càng cao của thị trường với mục tiêu trở thành một Ngân hàng hiện đại,đa chức năng

2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I

NHNo&PTNT VN.

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn.

Trong năm 2002, nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỉ trọng chủyếu, điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay vàtiền gửi của các thành phần kinh tế khác Ngoài ra tỷ trọng nguồn vốn trung và dàihạn chiếm 14,6% trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 85,4% Để tránhrủi do theo nguyên tắc vốn để cho vay trung và dài hạn phải là nguồn có thời hạndài Nhưng thực tế trong sổ tiền tệ mà ngân hàng huy động được với nhiều kỳ hạnkhác nhau, luôn xác định được nguồn vốn ổn định có thời hạn dài phục vụ nhu cầuvay trung và dài hạn Ngoài ra, ngân hàng có thể chủ động đi vay các tổ chức kinhtế khác, huy động từ dân cư thông qua hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng đểđảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn Tuy nhiên hình thức phát hành kỳ ngânhàng ít khi áp dụng và chỉ áp dụng theo quyết định hướng dẫn của NHCT ViệtNam để tài trợ cho mục đích nhất định.

Trên thực tế bất kì một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đềuphải có vốn Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt (hoạt động kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ) do vậy nhu cầu vốn đối với ngân hàng là hết sức cần

Trang 35

thiết để thực hiện hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệpkhác, nguồn vốn chính và chủ yếu của một ngân hàng là vốn huy động Do vậy đểmở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốnnhằm đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng mình đối với các ngân hàng khác

Bảng 1 : Biến động nguồn vốn huy động qua các năm2000- 2002.

(Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002)

Qua bảng 1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I tăng đều Năm2000 khi nguồn vốn huy động thấp 2.264.034 triệu đồng nhưng sang đến năm2001 nguồn vốn huy động đã là 3.379.000 triệu đồng tăng 149,24% so với năm2000 và đạt 124 % so với kế hoạch Năm 2002 tổng nguồn vốn là 6.117 tỉ đồngtăng 2.738.000 triệu đồng, tăng 181,02 %, và đạt 36% so với kế hoạch năm 2001.Trong đó:

- Nguồn nội tệ: 5.529 tỷ đồng đạt 147% /KH

- Nguồn ngoại tệ quy đổi: 588 tỷ đồng đạt 100% /KH Đạt được các thànhtích trên do Sở giao dịch I đã đưa ra được các biện pháp hợp lý để thu hồi vốn như:trả lãi huy động linh hoạt (trả lãi trước, sau, bậc thang); huy động vốn chiều tối là

sản phẩm thu hút vốn hiệu quả của Sở I; thực hiện cho vay huy động vốn tại nhà

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I.

Triệu đồng, nghìnUSD.

Trang 36

Chi Sốtiền

Tổng nguồn vốn

1 Nguồn nội tệ

- Không kì hạn- Có kì hạn-Vay tổ chức kinh tế

2 Nguồn ngoại tệ

- Không kì hạn- Có kì hạn

30 234

2 86727 367

35 146

3 93631 210

38 306

16 22122 085

(Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002)

Năm 2001, nguồn vốn huy động nội tệ đạt 2.869.517 so với năm 2000 (tăng57,3%).

Năm 2002 nguồn vốn huy động nội tệ dạt 5.529.000 tăng so với năm 2001là 2.659.483 ( tăng 92,68%).

Nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng khá nhanh năm 2001 tăng 4912 nghìnUSD, tăng 16,2% so với năm 2000

Năm 2002 đã có nhưng sự biến đổi đáng kể so với năm 2001.+Tiền gửi tiết kiệm : 1.186 tỷ đồng chiếm 20%/Tổng nguồn+Tiền gửi TCKT : 2.316 tỷ đồng chiếm 39%/Tổng nguồn

Như vậy qua 3 năm chúng ta thấy Sở giao dịch I đã đa dạng hoá cácphương thức hoạt động kết hợp với sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất để thuhút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân cư, từ các doanh nghiệp, đáp ứng tốt nhucầu vốn cho nền kinh tế, giữ vững và đảm bảo được độ ổn định về nguồn vốn tronghoạt động kinh doanh.

Sở giao dịch I đã chú trọng đến huy động nguồn vốn trung & dài hạn,khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi tiền có kì hạn nên vốn huy động trung và dàihạn tăng đáng kể so với những năm trưóc đây.

Tuy nhiên công tác huy động vốn cũng còn hạn chế như : nguồn huy độngcủa Sở giao dịch I tăng trưởng khá vững nhưng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài

Trang 37

hạn còn khá thấp, chưa tạo được sự thay đổi lớn trong việc huy động nguồn vốncó thời hạn dài.

Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổng chitiêu đều đạt kết quả tốt, nhưng có một số chỉ tiêu đạt kết quả chưa tốt Nguyênnhân là do ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những di chứng của cuộc khủnghoảng tiền tệ Châu Á và chịu sự tác động sự phát triển kinh tế chững lại, sức muathị trường giảm sút Khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trườngtiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Đã tác động khôngnhỏ đến đến tốc độ lưu chuyển vốn trong kinh tế Hơn nữa khu vực Nhà nước đangtrong quá trình cải tổ và sắp xếp lại, việc áp dụng luật thuế mới, chuyển đổi doanhnghiệp Nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vàđiều kiện vay vốn của doanh nghiệp đến quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp vàngân hàng.

Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002.

Triệuđồng.

Chỉ tiêu

Số tiền Tỉtrọng

Số tiền Tỉtrọng

Số tiền Tỉtrọng

%

Trang 38

1.Tổng nguồn vốn

- Không kì hạn- Có kì hạn

2 Sử dụng

- Không kì hạn- Có kì hạn

3 Thừa nguồn

Tỷ lệ sử dụng vốn:%

2.2.2 Thực trạng về sử dụng vốn.

Cho đến nay Sở giao dịch I vẫn hoạt động như một ngân hàng truyền thốngbao gồm các nghiệp vụ chủ yếu như nhận gửi, cho vay và thanh toán Nó chưathực sự trở thành một ngân hàng hiện đại, đa năng và lợi nhuận thu được phần lớnlà từ nghiệp vụ cho vay Vì vậy tại Sở giao dịch I nói đến công tác sử dụng vốn lànói đến cho vay vốn.

Thực hiện phương châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn, lợinhuận hợp lý, Sở giao dịch I đã nỗ lực vươn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm gópphần đẩy mạnh sản suất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn Vốn tín dụng được chú ýcả đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nhiều lĩnhvực kinh doanh được mở rộng và ngày càng phát triển

Trang 39

Đối với doanh nghiệp nhà nước, Sở giao dịch I tập chung vào những doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là doanh nghiệp có vị trí trọng điểm

Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đầu tư vào các ngành nghề truyềnthống, ngành nghề sản suất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, qua đó gópphần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

Trong 3 năm 2000, 2001, 2002 doanh số cho vay của Sở giao dịch I đạtmức tăng trưởng cao Năm 2000 doanh số cho vay đạt 1.302.407 triệu đồng, năm2001 doanh số cho vay đạt 1.592.843 triệu đồng tăng 290.436 triệu đồng, tăng22.3% so với năm 2000 Năm 2002 doanh số cho vay tăng mạnh đạt 2.117.807triệu đồng ( tăng 32,9% so với năm 2001) tương ứng với 524.964 Từ năm 2001đến 2002 Chính phủ đã chỉ đạo các chính sách nhằm thúc đẩy kinh tế đi lên và tácđộng gián tiếp của chính sách đó là cho vay của ngân hàng tăng lên.

DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH CHO VAY TRONG 3 NĂM 2000-2002.

Trang 40

Triệu đồng.

Nhìn vào bảng 4 ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao Cụ thể năm 2000 cho vay ngắn hạn đạt 1.203.881, năm 2001 đạt 1.414.523 và sang năm 2002 đạt 1.961.327 tăng 546.804 triệu đồng so với năm 2001 chiếm tỷ trọng 92,61% Doanh số cho vay trung và dài hạn thấp và biến đổi không đều qua các năm Năm 2000, doanh số cho vay trung và dài hạn của Sở là 98.526 triệu đồng, tỷtrọng 7,57%; năm 2001 cùng với sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh và sự nỗ lực cố gắng không nhỏ của cán bộ tín dụng lượng cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch đã tăng lên đáng kể cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối đạt 178.320 triệu đồng gấp 1,81 lần so với năm 2000, chiếm tỷ trọng là 11,2% Tuy nhiên sang năm 2002 lượng cho vay trung và dài hạn giảm xuống còn 156.480 chiếm tỷ trọng 7,39%.

Doanh số thu nợ của Sở không ngừng tăng lên qua các năm Năm2000doanh số thu nợ đạt 1.056.363 triệu đồng; năm 2001 là 1.305.000 triệu đồng,

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2000 và định hướng nhiệm vụ năm 2003 của Sở giao dịch I NHNo&amp;PTNT Việt Nam.3. David Cox“ Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại ” NXB Chính trị học quốc gia-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Nhà XB: NXB Chính trị học quốc gia-1997
6. Edward W.Reed &amp; Edward K.Gill _ “ Ngân hàng thương mại ” NXB Chính trị quốc gia-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia-1997
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2000-2002 của Sở giao dịch I NHNo&amp;PTNT Việt Nam Khác
4. Đề án mở rộng thị phần kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Khác
5. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001-2005 của Việt Nam, Bộ kế hoạch và Đầu tư, 4/2000 Khác
7. Frederic S Miskin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, 1991 Khác
8. Luật tổ chức tín dụng, các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
9. Ngân hàng thương mại: Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải Khác
10. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2000, 2001, 2002.11 . Thời báo kinh tế 2001, 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000- 2002. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 1 Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000- 2002 (Trang 35)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của SGD  2000-2002. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002 (Trang 37)
Bảng 5: Huy động vốn và sử dụng vốn tại  Sở giao dịch I qua 3 năm 2000 – 2002. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 5 Huy động vốn và sử dụng vốn tại Sở giao dịch I qua 3 năm 2000 – 2002 (Trang 42)
Bảng 6: Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch I theo thành    phần kinh tế. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 6 Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch I theo thành phần kinh tế (Trang 47)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&amp;PTNT Việt Nam. - Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&amp;PTNT Việt Nam (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w