Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa.

Một phần của tài liệu 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 42 - 47)

II. Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa

3.Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa.

PTNT Quận Đống Đa.

3.1.Những kết quả đạt đợc:

Qua 3 năm hoạt động kinh doanh, bằng sự phấn đấu vơn lên của tập thể cán bộ nhân viên, sự chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời của NHNo & PTNT Hà Nội, Đảng – chính quyền cơ sở, kết quả đạt đợcvề các mặt công tác là tơng đối toàn diện:

+ Tổng nguồn vốn huy động tăng khá nhanh đạt 567,6 tỷ, vợt mức kế hoạch NHNo & PTNT Hà Nội giao, gấp 1,7 lần so với năm 2001, chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội và tăng đồng đều ở tất cả các hình thức huy động, kỳ hạn gửi tiền Tổng…

nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm năm 2003 chiếm tỷ trọng 27.9% tổng nguồn vốn huy động.

+ Hình thức kỳ phiếu ngân hàng bị giảm khối lợng lớn chỉ còn 25.727 triệu đồng.

+ Tiết kiệm ngoại tệ có giảm chỉ đạt 48.9 tỷ ( đã quy đổi ra VND), chiếm tỷ trọng 30.8% nguồn vốn huy động tiết kiệm.

+ Tiền gửi tổ chức kinh tế cũng tăng cao, đạt 383 tỷ, chiếm tỷ trọng 67% tổng nguồn vốn huy động.

+ Chi nhánh đã chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện các mức lãi suất và thời gian huy động đối với tiền gửi của mọi thành phần kinh tế; tìm mọi biện pháp để tăng nhanh tiền gửi của các tổ chức kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn; thực hiện chính sách khách hàng đúng đắn nên ngày càng thu hút đợc nhiều vốn từ dân c và các tổ chức kinh tế .

+ Thực hiện đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ ngân hàng nh: phát triển các hình thức thanh toán, chuyển tiền, kinh doanh mua – bán ngoại tệ, thu đổi ngoại tệ; phát triển và mở rộng nhanh tín dụng, thực hiện bảo lãnh ..nhng vẫn phải đảm bảo an toàn vốn và kinh doanh có lãi. Trong tơng lai không xa sẽ thực hiện đợc mục tiêu của NHNo & PTNT Hà Nội là chuyển vốn lên hỗ trợ, chi viện cho các Quận – Huyện thiếu vốn phát triển kinh tế Thủ đô xứng đáng là động lực của vùng kinh tế trọng điểm, thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Chi nhánh đã tranh thủ mọi thời cơ, thông qua các cuộc họp của Quận giới thiệu sự hiện diện của chi nhánh, thực hiện phát tờ rơi, chủ động tìm đến khách hàng và không gì thuyết phục hơn bằng chính sự làm việc nhiệt tình,…

chu đáo; coi sự thành công của khách hàng cũng chính là sự thành công của mình, hoặc từ những vịêc làm tởng chừng rất nhỏ bé nh trả lại tiền thừa đã tạo đợc sự tín nhiệm và niềm tin yêu của khách hàng. Qua đó, thu hút khách hàng đến với chi nhánh ngày một nhiều hơn.

3.2.Một số tồn tại trong công tác huy động vốn.

Những năm qua tuy đã đạt đợc kết quả rất đáng khích lệ song mới chỉ là bớc đầu, công tác huy động vốn của chi nhánh còn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém cần khắc phục, đó là:

+ Nguồn vốn huy động của chi nhánh đáp ứng đợc chỉ tiêu của NHNo & PTNT Hà Nội giao để phát triển kinh tế trên địa bàn, nhng vốn đầu t trung – dài hạncòn thấp, hầu nh không đáng kể, nguồn vốn huy động chủ yếu là vốn ngắn hạn. Do đó, ngân hàng chỉ có thể dành một tỷ lệ nhỏ để cho vay trung – dài hạn.

+ Các chính sách, biện pháp và hình thức huy động vốn vẫn còn mang tính chất truyền thống nh tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng, với các kỳ hạn là 3 tháng, 6 tháng, 1 năm Hình thức gửi tiết kiệm ở một nơi lấy ở nhiều nơi,…

gửi tiết kiệm hởng lãi bậc thang tuy đã có đề án nh… ng cha đợc triển khai.

+ Việc mở rộng và phất triển tài khoản tiền gửi cá nhân, sử dụng séc và các hình thức thanh toán với công nghệ hiện đại nh thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động( ATM ) cũng ch… a triển khai nhanh đợc bởi nguồn vốn đầu t rất lớn và không hẳn đã thu hút ngay đợc đông đảo khách hàng tham gia nên khi nền kinh tế cha thật phát triển, nhất là vấn đề an toàn tài sản.

+ Cơ cấu vốn ngắn hạn và trung – dài hạn còn cha hợp lý, giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn còn có khoảng cách. Chi phí để huy động vốn còn cao so với mức chung của NHNo & PTNT Hà Nội ảnh hởng đến lãi suất đầu ra

+ Mạng lới hoạt động kinh doanh để thu hút nguồn vốn, mở rộng cho vay và phát triển các sản phẩm, dịch vụ hiện đại với nhiều tiện ích còn ít; quãng

đờng đi lại từ khu dân c đến các điểm, phòng giao dịch của chi nhánh còn xa…

nhất là các gia đình ở các ngõ, nghách và hẻm sâu.

Từ những nhợc điểm và hạn chế đó cho thấy khả năng tiềm tàng của nguồn vốn trong xã hội và dân c là khá lớn. Vì vậy, có đợc các giải pháp đúng đắn và hợp lý chắc chắn sẽ giúp chi nhánh có khả năng huy động nguồn vốn ngày càng lớn để phát triển kinh tế Thủ đô trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.

3.3. Những nguyên nhân ảnh hởng đến khả năng huy động vốn:

Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa:nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.

Nguyên nhân trực tiếp:

+ Chi nhánh đã thực hiện tốt sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Hà Nội nhằm đa dạng hóa các biện pháp, hình thức huy động vốn nh khuyến mại, quà tặng nh… - ng thực sự xem xét thì chính sách, biện pháp huy động vốn về cơ bản còn mang tính truyền thống, những thay đổi và cải tiến đó cha phong phú, cha đủ hấp dẫn để thu hút khách hàng.

+ Trình độ công nghệ và phơng tiện kỹ thuật còn hạn chế, hoạt động giao dịch còn thủ công, cha phát triển mạnh các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng …

cũng hạn chế đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và công tác huy động vốn nói riêng.

+ Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và tổ chức tài chính ngay trên địa bàn cũng ảnh hởng đến công tác huy động vốn của chi nhánh. Hơn nữa, còn có các loại hình tiết kiệm bu điện, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm an sinh giáo dục…

Trong khi đời sống của ngời dân cha phải là cao, loại hình này phát triển sẽ dẫn tới loại hình khác giảm hơn. Do đó, khâu tuyên truyền vận động và tiếp thị nh phát tờ rơi đối với khách hàng cần đợc quan tâm thờng xuyên hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mạng lới tổ chức của chi nhánh – phòng giao dịch cũng là một vấn đề cần đợc nghiên cứu cụ thể, làm sao để quãng đờng từ khu vực dân c ở đến địa điểm

giao dịch với ngân hàng không quá xa, nhất là khi độ tuổi bình quân ngời cao tuổi ở nớc ta ngày càng tăng và đang là chủ gia đình. Hình thức của sổ tiết kiệm cũng nên thay đổi để sao cho bền đẹp hơn.

Nguyên nhân gián tiếp:

+ Môi trờng kinh tế xã hội cha thật ổn định - đợc xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng. Thật vậy, kinh tế xã hội ổn định sẽ khuyến khích ngời dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng. ngợc lại, kinh tế không ổn định , lạm phát cao ng… ời dân sẽ chuyển sang dự trữ vàng, ngoại tệ hoặc những tài sản có giá trị khác an toàn hơn.

+ Sự hạn chế về chính sách vĩ mô: Ngoài sự ổn định về kinh tế xã hội, nhà n- ớc còn phải sử dụng hợp lý các công cụ kinh tế vĩ mô, vì những công cụ đó ảnh hởng đến việc huy động vốn của ngân hàng. Chẳng hạn, hạn chế trong chính sách tỷ giá: năm 2000 trở về trớc, nhà nớc thực hiện chế độ tỷ giá điều chỉnh có kiểm soát bằng cách quy định một biên độ dao động so với tỷ giá chính thức là 0.1%. Hiện nay, đợc ấn định bằng tỷ giá giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng. Nh vậy tỷ giá đợc phản ánh khách quan hơn – tức là dựa trên sự cân bằng cung - cầu ngoại tệ.

+ Kinh tế chậm phát triển, đời sống – thu nhập thấp, giao lu kinh tế hẹp …

nên ngwời dân cha quen các dịch vụ tiện ích của ngân hàng. Phần lớn ngời dân nghĩ rằng, ngân hàng chỉ là nơi nhận tiền gửi và cho vay đơn thuần. Do đó, khi có tiền cha dùng đến thì gửi vào ngân hàng hởng lãi; khi có nhu cầu sản xuất kinh doanh , đời sống bản thân không đáp ứng đợc thì đến ngân hàng vay vốn. Rất ít ngời quan tâm đến việc sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh: séc, thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động – ATM...

+ Nớc ta hiện nay, thị trờng tài chính còn cha hoàn thiện, thị trờng vốn còn sơ khai, chủ yếu là thị trờng tiền tệ. Chủng loại cũng nh số lợng hàng hoá trên thị tr- ờng nghèo nàn, cha phong phú đa dạng. Ngay trên thị trờng tiền tệ các hoạt động

cũng còn rất đơn giản. Thị trờng vốn còn chứa đựng nhiều rủi ro, hoạt động giao dịch còn ít và chịu nhiều ảnh hởng của cơ chế cũ. Do đó, cũng hạn chế khả năng huy động vốn của ngân hàng.

+ Sự ra đời của 2 pháp lệnh ngân hàng năm 1990 và gần đây là luật NHNN và luật các Tổ chức tín dụng đợc Quốc hội thông qua năm 1997 đã tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ hơn cho hoạt động Ngân hàng nói chung. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống ngân hàng với các mô hình, hình thức sở hữu khác nhau nh NHTM cổ phần với quy mô, trình độ còn hạn chế đã gây nên tâm lý lo ngại cho khách hàng. Do vài năm qua sự tham ô, hối lộ của các quan chức nghành ngân hàng trong các vụ án Epco – Minh Phụng, ngân hàng Việt Hoa dẫn đến…

sự thua lỗ, mất mát hàng nghìn tỷ đồng làm giảm lòng tin vào hệ thống ngân hàng của nhân dân.

Tóm lại, trên đây là những nguyên nhân ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của chi nhánh thời gian qua. Để có vị trí xứng đáng trên địa bàn, chi nhánh cần nỗ lức phấn đấu, phát huy u điểm và kết quả đạt đợc, khắc phục những hạn chế, tồn tại đã nêu góp phần phát triển kinh tế Thủ đô đợc hiệu quả hơn.

Chơng 3

Một phần của tài liệu 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 42 - 47)