II. Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa
1. Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa những năm gần đây
1.1. Thực trạng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
Hình thức tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm hai tài khoản là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Loại vốn này chiếm tỷ trọng không lớn nh- ng tơng đối ổn định trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. do đó, các ngân hàng rất quan tâm khai thác loại tiền gửi này.
Nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chẳng những giúp ngân hàng tăng nguồn vốn huy động , mà còn tạo điều kiện giúp doanh nghiệp mở rộng các giao dịch kinh tế qua ngân hàng với các sản phẩm, dịch vụ có tiện ích cao, nhanh chóng, chính xác và an toàn. Qua đó, giúp ngân hàng nắm chắc hơn những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp, kịp thời đa ra những quyết định đúng đắn với các dự án đầu t nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng còn góp phần làm giảm lãi suất huy động bình quân của ngân hàng vì hình thức tiền gửi không kỳ hạn chỉ đợc hởng lãi suất thấp hơn các loại tiền gửi khác.
Bảng 10: Cơ cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế 2001 2003.–
đơn vị: triệuđồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%)
Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002 Tiền gửi không kỳ
hạn
25.471 22.317 35.250 -12,38 +57,9
Tiền gửi có kỳ hạn 19.800 31.846 348.288 +60,84 +993,6
Tổng cộng 45.271 54.163 383.538 +19,64 +608,1
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNo & PTNT Quận Đống Đa). Qua bảng ta thấy: tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng tơng đối nhanh.
− Năm 2003: 383.538 triệu, tăng 608,1%(+329.375 triệu)so với năm 2002 Do doanh nghiệp đã bán đợc hàng và thu đợc tiền nhng cha đến chu kỳ mua vật t, hàng hoá để sản xuất; do ngời bán thực hiện phơng thức bán hàng trả chậm đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp gửi các khoản tiền tạm tời nhàn rỗi chờ thanh toán vào Ngân hàng để hởng lãi và đảm bảo an toàn tài sản.Cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế:
− Tiền gửi không kỳ hạn năm 2001: 25.471 triệu, tỷ lệ 56%. Năm 2002: 22.317 triệu, tỷ lệ 41%.Năm 2003:348.288 triệu, tỷ lệ 90,8%.
1.2. Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm:
Là hình thức huy động vốn đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến và có số lợng khách hàng lớn nhất ở nớc ta, do thủ tục đơn giản, thuận tiện, với nhiều loại kỳ hạn phù hợp với tính chất là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, để dành của dân c. Đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây:
Bảng 11: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm năm 2000-2002.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%) Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002 1.Tkiệm không KH 3.354 4.310 7.520 +28,5 +74,5 VND 1.399 2.394 5.377 +71,1 +124,6 USD 1.955 1.916 2.143 -2,0 +11,8 2.Tgửi Tkiệm <12 tháng 22.385 50.540 84.654 +125,7 +67,5 VND 7.336 33.668 58.278 +358,9 +73,1 USD 15.049 16.872 26.367 +12,1 +56,3 2.1Tkiệm 3 tháng - 10.500 15.450 - +47,1 VND - 10.500 14.220 - +35,4 USD - - 1.230 - - 2.2Tkiệm 6 tháng 22.385 40.040 42.828 +78,8 +6,9 VND 7.36 23.168 17.692 +215,8 -23,6 USD 15.049 16.872 25.136 +12.1 +49,0 2.3Tkiệm > 12 tháng 19.838 40.177 66.377 +102.5 +65,2 VND 3.000 6.816 45.998 +127.2 +574,8 USD 16.838 33.361 20.379 +98.1 -38,9 Tổng cộng 45.578 95.027 158.551 +108.5 +66,8 Tr.đó USD quy đổi 33.843 52.149 48.889 +54.1 -6.2
(Nguồn số liệu :Phòng kế toán NHNo & PTNT Quận Đống Đa ).
Qua bảng số liệu ta thấy:
− Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2002: 4.310 triệu, tăng 28.5% so với năm 2001; năm 2003 đạt :7520 triệu, tăng74,5% so với năm 2002.
− Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn<12 tháng :năm 2002: 50.540 triệu, tăng 125.7% so với năm 2001; năm 2003 đạt :84.654 triệu, tăng 67,5% so với năm 2002.
− Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn>12 tháng :năm 2002: 40.177 triệu, tăng 102.5% so với năm 2001; năm 2003 đạt: 42.828 triệu tăng 6,9% so với năm 2002.
Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tuy có giảm so với năm trớc nhng vẫn còn khá cao và chiếm tỷ trọng không nhỏ; năm 2002(USD quy đổi): 52.1 tỷ, tăng 54.1% so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 54.9% nguồn vốn huy động tiết kiệm; năm 2003 đạt 48,9 tỷ giảm 6,2% so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 30,8% nguồn vốn huy động tiết kiệm.
Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm:
− Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: năm 2001chiếm tỷ lệ: 7,3%; năm 2002: 4,5%;năm 2003: 4,7%.
− Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12T năm 2001 chiếm tỷ lệ: 49,2%; năm 2002: 53%; năm 2003: 53,4% .
− Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn > 12T: năm 2001 chiếm tỷ lệ 43,5%; năm 2002: 42,3%;năm 2003: 42,9%.
Biểu đồ minh hoạ
Biểu đồ 1. Tỷ lệ các loại tiền gửi tiết kiệm năm 2001
Biểu đồ 2.Tỷ lệ cácloại tiền gửi tiết kiệm năm 2002
Biểu đồ 3: Tỷ lệ các loại tiền gửi tiết kiệm năm 2003.
Điều đó thể hiện:
+ Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống và thu nhập của các tầng lớp dân c đợc nâng lên rõ rệt. Ngời gửi có thể dễ dàng thay đổi kỳ hạn sao cho có lợi nhất đối với những khoảng tiền tạm thời nhàn rỗi khi ngời dân cha đủ điều kiện mua sắm tiện nghi đắt tiền, có giá trị.
Tiết kiệm KKH Tiét kiệm có kì hạn <12t Tiết kiệm có kì hạn>12t
+ Tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng có khối lợng vốn khá và cũng chiếm tỷ lệ tơng đối lớn là cơ sở để Ngân hàng thực hiện cho vay các dự án dài hạn hơn, đáp ứng nhu cầu vay vốn trung – dài hạn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.
+ Qua đó cho thấy khả năng huy động vốn từ tầng lớp dân c của chi nhánh còn rất tiềm tàng nhất là đối với địa bàn đông dân c nh quận Đống Đa
+ Đạt đợc nh trên là do có các phơng thức huy động vốn nội tệ và ngoại tệ , kỳ hạn thích hợp và cơ chế lãi suất hợp lý, thờng xuyên bám sát thi trờng và điều chỉnh kịp thời, linh hoạt; vừa có tính cạnh tranh vừa đảm bảo hoạt động có hiệu quả.