Thực trạng huy động qua phát hành kỳ phiếu Ngân hàng.

Một phần của tài liệu 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 39 - 42)

II. Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa

1. Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa những năm gần đây

1.3. Thực trạng huy động qua phát hành kỳ phiếu Ngân hàng.

Kỳ phiếu ngân hàng đợc sử dụng để giải quyết khi có yêu cầu đầu t vào các dự án lớn, các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi, phát triển làng nghề truyền thống. Thông qua bảng số liệu dới đây:

Bảng 12: Kỳ phiếu ngân hàng so với nguồn vốn huy động năm 2001 2003.

đơn vị: triệuđồng

Chỉ tiêu Năm

2001 2002Năm 2003Năm So sánh(%) Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002 Kỳ phiếu Ngân

hàng

244.151 289.810 25.727 +18,7 -91,1Nguồn vốn huy Nguồn vốn huy

động 335.000 439.000 567.636 +31,1 +29,3

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNo & PTNT Quận Đống Đa).

Kỳ phiếu ngân hàng là hình thức huy động vốn luôn có khối lợng lớn, do lãi suất huy động kỳ phiếu có sức hấp dẫn khá cao, lại đợc tuyên truyền quảng cáo khá rầm rộ trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Nhờ vậy đã thu hút đợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng. Tuy nhiên cũng chính vì vậy mà các

NHTM cũng cạnh tranh với nhau gay gắt để có đợc nguồn vốn này.Các NHTM lớn sẽ có nhiều lợi thế trong việc huy động nguồn vốn này.Cũng chính vì lí do này mà lợng vốn chi nhánh huy động đợc qua hình thức này trong năm 2003 đã giảm rất nhiều. Năm 2002: 289.810 triệu tăng 18,7% so với năm2001 và chiếm tỷ lệ 66%; năm 2003 giảm xuống còn 25.727 triệu và chiếm tỷ lệ 4,5% . Biểu đồ minh hoạ:

Biểu đồ 4: Kỳ phiếu ngân hàng so với nguồn vốn huy động 2000 2002.

0 100 200 300 400 500 600 2001 2002 2003 Kỳ phiếu Ngân hàng Nguồn vốn huy động

2.Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn:

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không chỉ đơn giản là huy động vốn mà cái đích phải đạt tới là sử dụng nguồn vốn huy động ngày càng lớn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảng – Nhà nớc trong sự nghiệp CNH – HĐH, thông qua các kế hoạch hàng năm và 5 năm.

Điều đó nói lên yêu cầu vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, chẳng những vốn cho sản xuất đợc thòng xuyên, liên tục mà còn cần vốn trung – dài hạn để mua sắm thêm máy móc, thiết bị, trang bị thêm dây chuyền công nghệ mới, mở rộng sản xuất Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi của xã hội không chỉ vì lợi…

ích của ban thân ngân hàng mà quan trọng hơn là thông qua công tác tín dụng, thực hiện vai trò “bà đỡ” đối với các doanh nghiệp, góp phần đắc lực trong việc phát triển kinh tế – xã hội.

Hơn nữa, cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nào khác trong nền kinh tế, hoạt động kinh doanh là phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí và có lãi. Do đó, huy động vốn phải gắn kết đợc với sử dụng vốn một cách chặt chẽ và hiệu quả nhất. Bởi vì nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng chính là nguồn vốn huy động đợc nên ngân hàng phải trả lãi cho nguồn vốn đó cho dù có cho vay đợc hay không. Huy động vốn mà không cho vay đợc hoặc cho vay quá ít sẽ dẫn đến ứ động, lãng phí vốn, ảnh hởng đến thu nhập và lợi nhuận của bản thân ngân hàng. Bảng số liệu huy động vốn và sử dụng vốn dới đây thể hiện rõ:

Bảng 13: Nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000 2002.

đơn vị: triệuđồng Chỉ tiêu Năm

2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%)

Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002 Tổng nguồn

vốn

335.000 439.000 567.636 +31,1 +29,3Sử dụng vốn 54.277 83.003 101.453 +52,9 +22.2 Sử dụng vốn 54.277 83.003 101.453 +52,9 +22.2 (Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT Quận Đống Đa).

Qua bảng số liệu trên thấy, chi nhánh đã rất cố gắng mở rộng cho vay các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, tốc độ tăng d nợ và tốc độ tăng nguồn vốn vẫn giữ ổn định . Cụ thể:

− Tốc độ tăng d nợ năm 2002/2001: +52.9%; 2003/2002 đạt +22,2% − Tốc độ tăng nguồn vốn năm 2002/2001: +31.1%; 2003/2002 đạt +29,3% So với năm 2001, tổng d nợ tín dụng năm 2003 đã tăng gấp 1,87 lần; trong khi nguồn vốn chỉ tăng 1.7 lần. Song d nợ tín dụng có điểm xuất phát thấp, nên dù tổng d nợ tăng 1,87 lần nhng năm 2001 mới chiếm tỷ lệ: 16.2% , năm 2002: 18.9%. và năm 2003: 17,9% Biểu đồ sau minh hoạ mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn.

Biểu đồ 5: Quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000 2002.– 0 100 200 300 400 500 600 2001 2002 2003 Tổng nguồn vốn Sử dụng vốn

Tuy nhiên, số liệu trên không có nghĩa chi nhánh đã đáp ứng đợc yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất của các doanh nghiệp, vì chi nhánh mới thực hiện cho vay ngắn hạn, còn trung – dài hạn hầu nh cha đợc triển khai. Hơn nữa, thực hiện sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Hà Nội là tăng cờng lợi thế huy động vốn ở các thành phố lớn để chuyển vốn lên hỗ trợ , chi nhánh viện cho các Quận – Huyện thiếu vốn phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, và điều hoà chung trong hệ thống. Vì vậy để tăng nguồn thu từ việc điều chuyển vốn lên NHNo & PTNT Hà Nội và mở rộng tín dụng, chi nhánh cần nghiên cứu đa thêm nhiều nhình thức huy động, kỳ hạn huy động và lãi suất huy động sao cho thoả đáng và hợp lý để thu hút khách hàng nhiều hơn.

Một phần của tài liệu 384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w