Đánh giá kết quả sớm điều trị mảng sườn di động trong chấn thương ngực bằng kỹ thuật khâu treo cố định kéo liên tục tại bệnh viện việt đức

94 712 6
Đánh giá kết quả sớm điều trị mảng sườn di động trong chấn thương ngực bằng kỹ thuật khâu treo cố định kéo liên tục tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương ngực (CTN) là một cấp cứu thường gặp trong cấp cứu ngoại khoa. Theo thống kê gần đây của bệnh viện Việt Đức phẫu thuật cấp cứu CTN chiếm 4,4 % cấp cứu ngoại chung và 7,1 % cấp cứu ngoại chấn thương. CTN bao gồm hai nhóm tổn thương chính là chấn thương ngực kín (CTNK) và vết thương ngực hở (VTNH). Mỗi nhóm lại có nhiều thể bệnh vớ i tên gọi khác nhau, như trong CTNK hay gặp: tràn máu - tràn khí màng phổi, mảng sườn di động, còn trong VTNH là các thể: vết thương ngực đơn thuần, vết thương tim, vết thương ngực - bụng. Nhìn chung nguyên nhân gây CTN chủ yếu là các tai nạn giao thông (TNGT), tai nạn lao động (TNLĐ), tai nạn sinh hoạt (TNSH). Ở Việt Nam nguyên nhân thường gặp là do TNGT và TNLĐ [5], [10], [12], [13], [21], [22], [25], [26], [37], [38], [46]. Đối với hầu hết các thể bệnh của CTN, dẫn lưu màng phổi tối thiểu là biện pháp đ iều trị căn bản, với nguyên tắc chung: phục hồi thăng bằng sinh lý hô hấp, tuần hoàn là chính, sửa chữa các thương tổn giải phẫu là thứ yếu và có chỉ định nhất định. Biện pháp này có thể giúp điều trị khỏi cho gần 90% bệnh nhân bị CTN. Tuy nhiên, đối với các thể bệnh nặng của CTN như mảng sườn di động thì bắt buộc phải dùng thêm các biện pháp can thiệp khác để điều trị [1 ]. [2], [3], [4], [10], [11], [12], [18], [20], [42], [51]. Mảng sườn di động (MSDĐ) là một phần nào đó của thành ngực bị mất liên tục và di động ngược chiều so với lồng ngực khi thở. Điều kiện là các xương sườn bị gãy ở hai nơi trên một cung xương, và phải có từ trên ba xương sườn kế tiếp nhau, các điểm gãy tương đối gần nhau, các ổ gãy di lệch rờ i nhau. MSDĐ là một thể bệnh rất nặng của chấn thương lồng ngực, đòi hỏi phải sớm được chẩn đoán, sơ cứu và điều trị. Cố định mảng sườn là một trong những biện pháp điều trị quan trọng. Có hai cách chính để cố định MSDĐ là phẫu thuật (cố định ngoài) và thở máy dài ngày (cố định trong). Biện pháp cố định trong chỉ nên sử dụng khi người bệnh có tổn thương bên trong lồng ngực rất nặng hoặc có nhiều thương tổn phối hợp khác (đa chấn thương) cần gây mê nội khí quản để phẫu thuật, với chi phí điều trị lớn - chăm sóc phức tạp, nhiều biến chứng của thở máy. Do vậy, biện pháp cố định ngoài thường được ưu tiên sử dụng - hoặc như là một biện pháp duy nhất để cố định MSDĐ, hoặc như một dạng hỗ trợ cho biện pháp cố định trong - để giảm bớt thời gian thở máy. Cho tới nay, trên thế giới có rất nhiều kỹ thuật cố định ngoài khác nhau - như mổ đóng đinh, nẹp, kẹp ghim, khâu treo trên đinh, khung treo cố định ngoài…Tuy nhiên mỗi kỹ thuật đều có một số nhược điểm như nguy cơ nhiễm trùng cao (do trường mổ rộng/vùng chấn thươ ng), trang thiết bị đắt tiền, cồng kềnh. Thực tiễn điều trị ở Việt Nam cho thấy các kỹ thuật cố định ngoài hầu hết rất khó áp dụng, hoặc có nhiều biến chứng khó kiểm soát, đặc biệt là biến chứng nhiễm trùng [10], [27], [30], [31], [32], [33], [35], [36], [37], [42]. Tại bệnh viện Việt Đức, xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn nên từ năm 2000, khoa Phẫ u thuật tim mạch và lồng ngực đã ứng dụng kỹ thuật và cải tiến kỹ thuật khâu treo cố định ngoài cho phù hợp điều kiện trong nước, tiêu chí là hiệu quả, đơn giản, dễ áp dụng, chi phí thấp, có thể sử dụng trong cả sơ cứu, điều trị MSDĐ. Thực tế bệnh nhân bị chấn thương ngực - MSDĐ thường có những tổn th ương giải phẫu với các rối loạn trầm trọng về tuần hoàn và hô hấp, khó có thể tiên lượng một cách chính xác diễn biến của bệnh khi chưa được khâu treo cố định như: hô hấp đảo ngược, lắc lư trung thất. Nhưng từ khi bệnh nhân được khâu treo cố định ngoài thì chúng ta đã can thiệp vào người bệnh ở mức tối thiểu nhưng đem lại hiệu quả đi ều trị ở mức tối đa, đó là cố định được mảng sườn không còn di động và khắc phục được tình trạng nặng nề về hô hấp, tuần hoàn đảm bảo sinh lý sự thở. Xuất phát từ những lý do nêu trên, khoa Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực bệnh viện Việt Đức đã chọn kỹ thuật khâu treo cố định ngoài [10], [25], [27], làm biện pháp đầu tay trong điều tr ị MSDĐ. Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết quả sớm điều trị mảng sườn di động trong chấn thương ngực bằng kỹ thuật khâu treo cố định kéo liên tục tại bệnh viện Việt Đức”. Với hai mục tiêu như sau: 1. Nhận xét về chỉ định và kỹ thuật khâu treo cố định MSDĐ tại bệnh viện Việt Đức. 2. Đ ánh giá kết quả sớm việc điều trị MSDĐ trong chấn thương ngực bằng kỹ thuật khâu treo cố định kéo liên tục tại bệnh viện Việt Đức.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T PHM MINH PHNG ĐáNH GIá KếT QUả SớM ĐIềU TRị MảNG SƯờN DI ĐộNG TRONG CHấN THƯƠNG NGựC BằNG Kỹ THUậT KHÂU TREO Cố ĐịNH kéo liên TụC TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B Y T PHM MINH PHNG ĐáNH GIá KếT QUả SớM ĐIềU TRị MảNG SƯờN DI ĐộNG TRONG CHấN THƯƠNG NGựC BằNG Kỹ THUậT KHÂU TREO Cố ĐịNH kéo liên TụC TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC Chuyờn nghnh : Ngoi khoa Mã số : 60.72.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ NGỌC THÀNH HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Minh Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU LỒNG NGỰC ỨNG DỤNG TRONG CHẤN THƯƠNG NGỰC 1.1.1 Thành ngực 1.1.2 Các quan lồng ngực 1.1.3 Giải phẫu - sinh lý hô hấp 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH CÁC THỂ MSDĐ .10 1.2.1 Phân loại MSDĐ tổn thương tạng lồng ngực 10 1.2.2 Sinh lý bệnh MSDĐ 12 1.3 CHẨN ĐOÁN MSDĐ 15 1.3.1 Lâm sàng 15 1.3.2 Dấu hiệu cận lâm sàng 16 1.4 ĐIỀU TRỊ MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG 17 1.4.1 Lịch sử điều trị 17 1.4.2 Nguyên tắc điều trị 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 35 3.1.1 Tuổi giới 35 3.1.2 Nghề nghiệp 36 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 37 3.1.4 Thời gian từ lúc tai nạn đến nhập viện 38 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN 39 3.2.1 Chẩn đoán - sơ cứu tuyến sở 39 3.2.2 Dấu hiệu lâm sàng 42 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 46 3.3 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT 47 3.3.1 Thời gian từ vào viện đến khâu treo cố định 47 3.3.2 Can thiệp DLMP trước khâu treo cố định 48 3.3.3 Chỉ định khâu treo cố định 49 3.3.4 Cách khâu treo cố định cho loại MSDĐ 50 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU KHÂU TREO CỐ ĐỊNH 53 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 56 4.1.1 Dịch tễ học 56 4.1.2 Đặc điểm chẩn đoán 57 4.2 CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT KHÂU TREO 61 4.3 KẾT QUẢ SỚM SAU KHI KHÂU TREO 65 4.3.1 Lâm sàng hiệu điều trị 65 4.3.2 Chi phí điều trị 66 4.3.3 Tính khả thi thực hành kỹ thuật khâu treo 67 4.3.4 Biến chứng tử vong 67 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 67 KẾT LUẬN 69 TÀI IIÊỤ THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CTN Chấn thương ngực CTNK Chấn thương ngực kín CTSN Chấn thương sọ não DLMP Dẫn lưu màng phổi HATĐ Huyết áp tối đa KTCĐ Khâu treo cố định MSDĐ Mảng sườn di động NKQ Nội khí quản PT Phẫu thuật TKMP Tràn khí màng phổi TMMP Tràn máu màng phổi TM - TKMP Tràn máu tràn khí màng phổi TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt VTNH Vết thương ngực hở danh mục bảng Bng 3.1 Phõn b theo nguyờn nhân gây chấn thương 37 Bảng 3.2 Phân bố theo chẩn đoán vào viện 41 Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng vào viện 42 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ dấu hiệu thực thể máy hô hấp 43 Bảng 3.5 Phân bố thời gian từ vào viện đến khâu treo cố định 47 Bảng 3.6 Lý khâu treo cố định mảng sườn muộn sau chấn thương 47 Bảng 3.7 Một số đặc điểm kỹ thuật khâu treo cố định 51 Bảng 3.8 Một số đặc điểm bệnh nhân sau khâu treo cố định MSDĐ 53 Bảng 3.9 Đặc điểm mảng sườn sau khâu treo 54 Bảng 3.10 Kết chụp X quang kiểm tra sau khâu treo 55 danh mục biểu đồ Biu 3.1 Phân nhóm bệnh nhân theo tuổi giới 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.3 Thời gian từ lúc tai nạn đến nhập viện 38 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng theo tuyến sơ cứu 39 Biểu đồ 3.5 Biện pháp điều trị sơ cứu trước đến bệnh viện Việt Đức 40 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo mức độ sốc vào viện 43 Biểu đồ 3.7 Phân bố loại mảng sườn di động 44 Biểu đồ 3.8 Phân bố thương tổn phối hợp hay CTN đơn 45 Biểu đồ 3.9 Phân bố loại thương tổn phim X quang ngực 46 Biểu đồ 3.10 Phân bố thời điểm khâu treo cố định 47 Biểu đồ 3.11 Phân bố tỷ lệ DLMP trước khâu treo cố định 48 Biểu đồ 3.12 Phân bố loại MSDĐ khâu treo cố định 50 danh mục hình Hỡnh 1.1 Cu trỳc thnh ngc Hình 1.2 Đối chiếu phổi lên lồng ngực Hình 1.3 Trung thất nhìn bên phải trái Hình 1.4 Hơ hấp đảo chiều MSDĐ 13 Hình 1.5 Hình ảnh minh họa bệnh nhân mảng sườn di động 15 Hình 1.6 Một số hình ảnh cận lâm sàng mảng sườn di động 16 Hình 1.7 Hình minh họa phương pháp cố định mảng sườn 19 Hình 1.8 Vị trí luồn khâu treo 23 Hình 1.9 Các loại kim khâu - móc luồn 23 Hình 1.10 Một số hình ảnh minh họa hệ thống treo mảng sườn 24 Hình 1.11 Vị trí cách luồn khâu treo mảng ức sườn 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương ngực (CTN) cấp cứu thường gặp cấp cứu ngoại khoa Theo thống kê gần bệnh viện Việt Đức phẫu thuật cấp cứu CTN chiếm 4,4 % cấp cứu ngoại chung 7,1 % cấp cứu ngoại chấn thương CTN bao gồm hai nhóm tổn thương chấn thương ngực kín (CTNK) vết thương ngực hở (VTNH) Mỗi nhóm lại có nhiều thể bệnh với tên gọi khác nhau, CTNK hay gặp: tràn máu - tràn khí màng phổi, mảng sườn di động, VTNH thể: vết thương ngực đơn thuần, vết thương tim, vết thương ngực - bụng Nhìn chung nguyên nhân gây CTN chủ yếu tai nạn giao thông (TNGT), tai nạn lao động (TNLĐ), tai nạn sinh hoạt (TNSH) Ở Việt Nam nguyên nhân thường gặp TNGT TNLĐ [5], [10], [12], [13], [21], [22], [25], [26], [37], [38], [46] Đối với hầu hết thể bệnh CTN, dẫn lưu màng phổi tối thiểu biện pháp điều trị bản, với nguyên tắc chung: phục hồi thăng sinh lý hơ hấp, tuần hồn chính, sửa chữa thương tổn giải phẫu thứ yếu có định định Biện pháp giúp điều trị khỏi cho gần 90% bệnh nhân bị CTN Tuy nhiên, thể bệnh nặng CTN mảng sườn di động bắt buộc phải dùng thêm biện pháp can thiệp khác để điều trị [1 ] [2], [3], [4], [10], [11], [12], [18], [20], [42], [51] Mảng sườn di động (MSDĐ) phần thành ngực bị liên tục di động ngược chiều so với lồng ngực thở Điều kiện xương sườn bị gãy hai nơi cung xương, phải có từ ba xương sườn nhau, điểm gãy tương đối gần nhau, ổ gãy di lệch rời MSDĐ thể bệnh nặng chấn thương lồng ngực, đòi hỏi phải sớm chẩn đoán, sơ cứu điều trị Cố định mảng sườn biện pháp điều trị quan trọng Có hai cách để cố định MSDĐ phẫu thuật (cố định ngoài) thở máy dài ngày (cố định trong) Biện pháp cố định nên sử dụng người bệnh có tổn thương bên lồng ngực nặng có nhiều thương tổn phối hợp khác (đa chấn thương) cần gây mê nội khí quản để phẫu thuật, với chi phí điều trị lớn - chăm sóc phức tạp, nhiều biến chứng thở máy Do vậy, biện pháp cố định thường ưu tiên sử dụng - biện pháp để cố định MSDĐ, TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diễn đàn y khoa Việt Nam (2006), “Chẩn đoán điều trị tràn máu tràn khí màng phổi”, www.Ykhoavietnam.net Đặng Hanh Đệ (2000), “Khám chấn thương lồng ngực”, Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, trang 42 - 59 Đặng Hanh Đệ (2006), “Thái độ xử trí chấn thương lồng ngực”, Cấp cứu ngoại khoa tim mạch - lồng ngực, NXB Y học, trang – 20 Đặng Hanh Đệ (2006), “Xử trí chấn thương lồng ngực”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, NXB Y học, trang 13 - 17 Võ Hồng Đơng, Ngơ Văn Hồng Linh (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, chẩn đốn, điều trị chấn thương ngực kín học viện quân y 103, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược Frank.Netter (1997), Atlas giải phẫu người , NXB Y học Hà Nội Nguyễn Hiệp cộng (2008), “Kết điều trị chấn thương, vết thương ngực bệnh viện nhân dân Gia Định”, Y học Việt Nam số 2, trang 483 – 490 Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2002), “Sinh lý bệnh hô hấp”, Bài giảng sinh lý bệnh - Trường đại học y Hà Nội, NXB Y học, trang 290 - 316 Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu ngực - NXB Y học Hà Nội 10 Dương Đức Hùng (2009), “Chẩn đốn xử trí chấn thương ngực”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực - Những vấn đề thường gặp, Trường đại học y Hà Nội - Bệnh viện Việt Đức, NXB y học, trang 106 – 120 11 Đoàn Quốc Hưng (2009), “Săn sóc sau phẫu thuật ngực”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực - Những vấn đề thường gặp, Trường đại học y Hà Nội - Bệnh viện Việt Đức, NXB y học, trang 165 – 173 12 Nguyễn Quốc Kính (2009), “Hồi sức chấn thương ngực”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực - Những vấn đề thường gặp, Trường đại học y Hà Nội - Bệnh viện Việt Đức, NXB y học, trang 138 – 143 13 Trương Nguyễn Hoài Linh (2000), “Đánh giá tổn thương phổi - màng phổi liên quan tới gãy xương sườn”, Tạp chí Y học TP HCM, Tập 4, số - 2000, trang 168 – 171 14 Nguyễn Văn Mão (2006), “Chấn thương ngực, vết thương ngực”, Bài giảng ngoại khoa sau đại học, NXB y học, trang – 12 15 Nguyễn Công Minh (2005), “Gãy sườn mảng sườn di động chấn thương ngực kín”, Chấn thương ngực, NXB y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, trang 23 - 46 16 Nguyễn Công Minh (2005), “Lượng giá mức độ nặng bệnh nhân đa thương số chấn thương”, Chấn thương ngực, NXB y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, trang 210 – 223 17 Nguyễn Quang Quyền (1995), Bài giảng giải phẫu học (tập 2), NXB y học, trang 58 – 97 18 Nguyễn Hoài Sơn (2001), Nghiên cứu điều trị tràn máu màng phổi chấn thương ngực dẫn lưu màng phổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa – Đại học y Hà Nội 19 Lê Ngọc Thành (2001), “Vết thương tim”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực, NXB y học, trang 78 - 92 20 Lê Ngọc Thành (2009), “Dẫn lưu màng phổi”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực - Những vấn đề thường gặp, Trường đại học y Hà Nội - Bệnh viện Việt Đức, NXB y học, trang 156 – 162 21 Nguyễn Thụ (2006), “Sốc chấn thương”, Bài giảng gây mê hồi sức, Bộ môn gây mê hồi sức - Trường đại học y Hà Nội, NXB y học, trang 273 – 298 22 Trường Đại Học Y Hà Nội, “Thái độ xử trí chấn thương lồng ngực”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học – NXB y học 2004, trang 207 – 220 23 Đồn Anh Tuấn (2001), Nhận xét chẩn đốn xử trí tràn máu – tràn khí màng phổi chấn thương ngực bệnh viện Saint – Paul năm từ 1995 – 1999, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa – Đại học y Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tường (1990), “Sinh lý hô hấp”, Bài giảng sinh lý học – Trường đại học y Hà Nội – NXB Y học Hà Nội, trang 80 – 81 25 Nguyễn Hữu Ước (2006), “Khám chấn thương, vết thương ngực”, Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, trang 90 – 102 26 Nguyễn Hữu Ước cộng (2007), “Đánh giá tình hình cấp cứu chấn thương ngực bệnh viện Việt Đức”, Ngoại khoa Việt Nam, 2007 27 Nguyễn Hữu Ước, Dương Đức Hùng, Đỗ Anh Tiến, Lê Nguyên Vũ, Lê -Ngọc Thành (2007), “Kết điều trị mảng sườn di động kỹ thuật khâu treo cố định ngồi”, Tạp chí ngoại khoa Việt Nam, Số 3/2007, trang 14 – 20 28 Nguyễn Hữu Ước (2009), “Các đường mở ngực cấp cứu, kỹ thuật khâu vết thương tim, phổi”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực - Những vấn đề thường gặp, Trường đại học y Hà Nội - Bệnh viện Việt Đức, NXB y học, trang 124 – 135 TIẾNG ANH – PHÁP 29 ALLEN M.S and PAIROLEO P.C (1996): “Medication and prophylactic antibiotics-Posoperative care and complications in the Thoracic surgery patient” Glenn’s Thor And Cardiovasc Surg 6th Appleton and Lange, USA: 42 30 Andreassian.B et al (1998), “Traumatologie thoracique”, Pneumologie, Flammarion médecine – sciences, 72, pp 706 – 720 31 Athnassiadi K, et al (2004), “Management of 150 flail chest injuries: analysis of risk factors affecting outcome”, European journal of cardio – thoracic surgery, 26, pp: 373 – 376 32 Balci A E, et al (2004), “Open fixation in flail chest: review of 64 patients”, Asian Cardiovasc Thorac Ann, 12, pp: 11 – 15 33 BAR I., FRIEDMAN T., RUDIS E., et al (2003): “Isolated sternal facture: A benign condition?” Isr Med Assoc J 5: 105 – 106 34 Battistella FD, Benfi eld JR “Blunt and penetrating injuries of the chest wall, pleura and lungs In: Shields TW, Lo Cicero III J, Ponn RB, editors General thoracic surgery Philadelphia”: Lippincott Williams & Wilkins, 2000;70: 819–20 35 Benoit J B, Roberto A B (2006), “Operative stabilization of flail chest using a prosthetic mesh and methylmethacrylate”, European journal of cardio – thoracic surgery, xxx (2006) xxx 36 BERGERON E., LAVOIE A., CLAS D et al (2003): “Elderly trauma patients with fractures are at greater risk of death and pneumonia” J of trauma 54: 478 37 BROCK M V., MASON D P and YANG S C (2005): “Thoracic trauma” Surg Of the chest, Sabiston-Spencer, 7th Ed Ed by F W Sellker, P J del Nido and S J Swanson Elsevier Saunders Philadenphia: 79 - 103 38 Geoffrey M, Graeber, Ganga Prabhakar, and Thomas W.Shields.(2005), “Blunt and Penetrating injuries of the Chest Wall,Pleura, and Lungs”, General Thoracic Surgery, vol 1, Lippincott Williams Wilkins, pp 951 – 969 39 Liman S T et al (2003), “Chest injury due to blunt trauma”, European Journal of Cardio – Thoracic Surgery, 23, pp 374 – 378 40 Mandal A K, Sanusi M(2001), “Penetrating chest wounds: 24 year experience”, World Journal Surgery, 25(9), pp:1145 – 41 Michael AJ Sawyer, Elizabeth M Sawyer (2002), “Blunt chest trauma”, Thoracic Surgery – eMedicine, Icn 42 Richardson JD, Adams L, Flint LM “Selective management of flail chest injuries” Ann Surg 1982;196:481–7 43 Rubikas R (2003), “Emergency thoracotomy”, Medicine (Kaunas); 39(2): 158 – 67 44 Schelzig H, Kick J, Orend KH, Sunder – Plassmann L.(2006), “Thorax injuries”, Chirurg, Mar, 77(3): 281 – 96 45 Stahel PF, Schneider P, Buhr HJ, Kruschewski M.(2005), “Emergency management of thoracic trauma”, Orthopade – articlein German, Sep, 34(9): 865 – 79 46 Swan Jr KG, Swan BC, Swan KG “Decelerational thoracic injury” J Trauma 2001;51(5): 970–4 47 Tanaka H, Yukioka T, Yamaguti Y, Shimizu S, Goto H, Shimazaki S “Surgical stabilization or internal pneumatic stabilization? a prospective randomized study of management of severe flail chest patients” J Trauma 2002; 52(4): 727–32 48 Vanderpooten.C (1990), “Traitement chirurgical des traumatismes fermés du thorax”, Encyclopedie medico – chirurgicale – Techniques chirurgicales: Chirurgie vasculaire, Cou Médeastin, Trachée Bronches, Poumon, Plèvre (1990), Mục 42440 – 42445 49 Velmahos GC, Vassiliu P, Chan LS, Murray JA, Berne TV, Demetriades D “Influence of flail chest on outcome among patients with severe thoracic cage trauma” Int Surg 2002; 87(4):240–4 50 Waydhas C, Nast – Kolb D.(2006), “Chest injury Part 2: Management of specefic injury”, Unfallchirurg – articlein German, Oct; 109(10); 881 – 92, quiz 893 – 51 Willard A.Fry and Kerry Paape (2005), “ Pneumothorax”, General Thoracic Susgery, Vol 1, Lippincott Williams Wilkins, pp 794 – 803 DANH SÁCH BỆNH NHÂN MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG (Từ tháng 1/2000 đến tháng 11/2010) TT 10 11 12 13 14 Họ Và Tên Tuổi Địa Chỉ Nam Nữ Lâm Ngọc Đảm 40 TT giống trồng V.Phúc Lê Đức Minh 57 Tổ 15-Đức Giang-Gia Lâm-Hà Nội Đàm Văn Thân 69 Vĩnh Tường,Vĩnh Lạc, Vĩnh Phúc Đồng Văn Hòa 46 Vân Sơn-Lê Hồng PhongHà Nam Nguyễn Duy Khớm 52 Thị Sơn,Kim Bảng,Hà Nam Ngơ Văn Bình 62 Thơn 3,Đa Mai, Bắc Giang Ngơ Thị Huyền 47 Vạn Tý,Thái Bảo,Gia Bình, Bắc Ninh Dương Văn Hùng 30 Hồng Liên,Hồng An,Hiệp Hịa,BGiang Đinh Thị Liễu 39 Quảng Vinh,Quảng Xương,Thanh Hóa Nguyễn Văn Du 16 Thơn Ngải,Văn Phong,NQuan,NBình Phạm Quang Phí 73 Phù Nội,Hùng Sơn,Thanh Miện,HD Lê Quang Hiệp 23 Phú Xuyên,Phú Châu,Ba Vì,Hà Tây Đồn Văn Xã 70 Duy Dương,Trung Lương,Bình Lục,HN Nguyễn Đăng Thanh 43 Thơn Tiền,Hạp Lĩnh Tiên Du,Bắc Ninh Chẩn Đốn TMTKMP bên-MSDĐ Trước TMTKMP T- MSDĐ Trước bên T TMTKMP T- MSDĐ Trước bên T TMTKMP 2bên-MSDĐ Trước TMTKMP bên-MSDĐ Trước bên P TMTKMP bên-MSDĐ Trước TMTKMP bên-MSDĐ Trước Dập phổi T Gãy xương ức TMTKMP bên-MSDĐ Trước TMTKMP T- MSDĐ Trước bên T TMTKMP T- MSDĐ Trước bên T TMTKMP T- MSDĐ Trước bên T TMTKMP bên-MSDĐ Trước bên P TMTKMP bên-MSDĐ Trước/CTSN Cách thức PT DLMP bên KTCĐ DLMP T KTCĐ DLMP T KTCĐ DLMP 2bên KT xương ức DLMP bên KTCĐ DLMP 2bên KT xương ức DLMP 2bên KT xương ức DLMP T KT xương ức DLMP 2bên KT xương ức DLMP T KTCĐ DLMP T KTCĐ DLMP T KTCĐ DLMP bên KTCĐ DLMP bên KT Xương ức Ngày Ngày Ra CĐMS 07/01/2001 17/01/2001 Mã Hồ Sơ 21/10/2001 30/10/2001 S.27/14118 26/11/2001 05/12/2001 S.27/15960 17/04/2002 24/04/2002 5404 26/09/2002 14/10/2002 S.28/14670 14/01/2003 24/01/2003 S.281088 20/03/2003 28/03/2003 S.283836 11/11/2003 19/11/2003 16718 20/11/2003 27/11/2003 17220 08/08/2005 S.28/14258 784 22/12/2003 03/08/2005 15/08/2005 21/0802005 15262 06/12/2005 13/12/2005 S.28/23369 10/08/2005 23/08/2005 15414 15 Nguyễn Văn Hùng 31 20 Nguyễn Tiến Trọng 16 21 50 Khu 1,Việt Hòa,TP Hải Dương 80 Bảo Lộc,Thanh Châu,Phủ Lý,HNam Thơn 2,Thạch Đà,Mê Linh,Vĩnh Phúc Phong Tú, Ứng Hịa, Hà Tây Hưng Phú,Tương Gia,Từ Sơn,BNinh T.K.Trân-H.B.Trưng-Hà Nội Gia Viễn-Ninh Bình 22 Nguyễn Văn Thân 77 Mê Linh-Vĩnh Phúc 23 Chu Văn Mẩu 46 Tân Hoa-Lục Ngạn-Bắc Giang Vân Canh-Hoài Đức-Hà Tây Hưng Tây-Hưng NguyênNghệ An Bắc Phú-Sóc Sơn-Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tốn 17 Nguyễn Hữu Đa 58 18 Nguyễn Văn Khá 44 19 Trần Hữu Ái 24 Lê Đình Chiến 24 Nguyễn Thị Ninh 71 25 Lê Thị Hoa 40 26 Nguyễn Văn Tiến 37 27 Trần Đăng Tiến 43 28 Đỗ Đức Nguyện 56 29 Phạm Văn Giáp 34 TMTKMP bên-MSDĐ Trước/ĐCT TMTKMP P MSDĐ bên P TMTKMP bên-MSDĐ Trước TMTKMP P MSDĐ Trước bên P TMTKMP bên-MSDĐ Trước TMTKMP bên MSDĐ Trước TMTKMP bên MSDĐ T/ĐCT MSDĐ Sau bên T DLMP T KT Xương ức DLMP P KTCĐ DLMP 2bên KT xương ức DLMP P KTCĐ DLMP T KT Xương ức DLMP bên KTCĐ DLMP bên Thở máy DLMP TMTKMP P DLMP P MSDĐ MSDĐ T/Dập nát tay T 27/09/2005 17/10/2005 19412 27/10/2005 03/11/2005 S.28/20715 05/06/2006 19/06/2006 S.28/11266 05/10/2006 19/06/2006 S.28/11266 07/02/2006 21/02/2006 S.28/2991 21/05/2007 01/06/2007 10291 22/06/2007 29/06/2007 13621 07/10/2007 15/10/2007 22546 25/07/2007 27/07/2007 15902 8632 MSDĐ T/ĐCT DLMP T-Cắt cụt 02/04/2008 29/04/2008 tay T-Thở máy DLMP T… 04/11/2008 18/11/2008 MSDĐ T DLMP 08/04/2008 14/04/2008 7318 DLMP P KTCĐ DLMP/Thở máy 18/08/2008 21/08/2008 18944 25/08/2008 09/09/2008 20652 DLMP bên 11/05/2008 13/05/2008 9813 Phùng-Đan Phượng-Hà TMTKMP P MSDĐ P Nội Tân Việt-Đơng TriềuMSDĐ T/CTCS Quảng Ninh Nam Chính-Tiền Hải-Thái MSDĐ trước Bình 27291 30 Nguyễn Thị Nhiên 43 31 Hoàng Văn Hà 42 32 Lê Ngọc Hùng 26 33 Nguyễn Thị Nhuận 47 34 Vũ Văn Lâm 35 Trần Thủy Nguyên 33 18 36 Nguyễn Bá Long 79 37 Nguyễn Tư Thắng 27 38 Nguyễn Thị Lan 39 Phạm Xuân Đài 40 69 78 Đinh Thị Kim Oanh 52 42 Trần Anh Luân 60 43 40 Dương Mạnh Hải 44 Phùng Văn Hải 57 45 Phạm Thế Phương 33 46 Hoàng Văn Nhã 34 Bạch Đằng-Hoàn KiếmHà Nội Đơng Cường-Đơng HưngThái Bình Nam Thành-Ninh Bình Bạch Hạc-Việt Trì-Phú Thọ Trâu Qùy-Gia Lâm-Hà Nội Cửa Nam-Vinh-Nghệ An DLMP T 13/01/2009 19/01/2009 1567 DLMP Bên 12/01/2009 30/01/2009 1587 MSDĐ Trước DLMP T 03/04/2009 09/04/2009 8641 MSDĐ DLMP 03/05/2009 11/05/2009 10952 MSDĐ/ĐCT MSDĐ Trước/Suy thận Died DLMP bên KTCĐ DLMP KHX/Thở máy DLMP T…/Thở máy DLMP TKTCĐ /Thở máy DLMP P KTCĐ DLMP… 04/05/2009 14/04/2009 05/10/2009 15/10/2009 9306 27272 16/06/2009 18/06/2009 15540 25/06/2009 O2/07/2009 17025 07/10/2009 16/11/2009 27146 07/10/2009 16/10/2009 27110 09/03/2009 02/04/2009 6134 DLMP T KTCĐ DLMP P… 09/09/2009 18/09/2009 24413 09/11/2009 18/11/2009 29554 11/08/2009 13/08/2009 21612 11/11/2009 10/12/2009 46894 03/04/2010 05/04/2010 7774 22/03/2010 22/03/2010 6797 MSDĐ T/Gãy x.địn,x.quay T MSDĐ T/ĐCT Đơng Phong-Đơng Hưng- MSDĐ T/ĐCT Thái Bình Nguyễn Trãi-Hải Dương 46 41 Nguyễn Thế Kiệm Hồng Đông-Duy Tiên-Hà MSDĐ T Nam Yên Mỹ - Hưng Yên MSDĐ bên MSDĐ P Cổ Phúc-Trấn Yên-Yên Bái Đại Từ-Yên Lạc-Vĩnh Phúc Trần Đăng Ninh-TP Nam Định Lê Thái Tổ-Hoàn KiếmHà Nội Xuân Quang-Bảo ThắngLào Cai Bạch Mai-Hai Bà TrưngHà Nội Châu Can-Phú Xuyên-Hà Nội MSDĐ trước/ĐCT MSDĐ T MSDĐ P/Vỡ Thận P MSDĐ T DLMP T…/Thở máy MSDĐ trước/ĐCT DLMP bên/KTCĐ MSDĐ P/TT bó mạch-tk DLMP P đòn Ghép mạch MSDĐ Trước DLMP bên KTCĐ 47 Trịnh Văn Giáp 67 48 40 Lê Văn Tràng 49 Phạm Văn Triển 50 59 Vũ Thị Đào 32 51 Nguyễn Văn Xa 81 52 Phùng Văn Hải 35 53 Nguyễn Văn Hạnh 45 54 Nguyễn Minh Tuấn 38 55 Triệu Thị Nga 51 Hợp Châu-Tam Đảo-Vĩnh Phúc Nam Trung-Tiền Hải-Thái Bình Thạch Trì-Thạch Hà-Hà Tĩnh Hải Nam-Hải Hậu-Nam Định Thanh Nguyên-Thanh Liêm-Hà Nam Lục Nam-Bắc Giang MSDĐ P/ĐCT 04/04/2010 05/04/2010 7687 MSDĐ sau/Gãy x.b.chân DLMP… 25/04/2010 28/04/2010 10373 MSDĐ T/VT đùi T DLMP T/Thở máy DLMP T 29/05/2010 18/06/2010 13918 31/07/2010 05/08/2010 20630 17/06/2010 22/06/2010 15879 MSDĐ T DLMP P KTCĐ DLMP T 12/09/2010 26095 Tiên Tiến-Thanh Hà-Hải Dương Đa Tốn-Gia Lâm-Hà Nội Thượng Ấn-Sơn Dương-Tuyên Quang MSDĐ P/ĐCT DLMP P 13/09/2010 25697 MSDĐ P DLMP P-KTCĐ 12/09/2010 26014 MSDĐ P DLMP P 03/10/2010 27660 MSDĐ T MSDĐ P Nặng MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:……………………- Tuổi……Giới: nam / nữ - Mã lưu trữ:……… Địa chỉ: Thôn (Phố)…………………… Xã (Phường)…………………… Huyện (Quận)……………………….Tỉnh (Thành phố)……………… Nghề nghiệp:…………… Địa liên lạc:…………………………… -Tel:…………………………… Ngày tai nạn:…………………… Ngày vào Việt Đức:…………… Ngày mổ:…………………………Ngày viện:……………………… Chẩn đoán trước mổ:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chẩn đoán sau mổ:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II Lâm sàng - cận lâm sàng trước mổ: Nguyên nhân chấn thương: - TN Ơtơ: Ơtơ - ơtơ Ơtơ - xe máy Ơtơ - xe đạp Ơtơ - Ơtơ cơng nơng - TNXM: Xm - ôtô Xm - xm Xm - xe đạp Xm - C.ng.vật Xm - N.đi Tự ngã - TNLĐ: Cơ chế………………………Loại lao động………………………… - TNSH:………………………… - NN khác:…………………………………………………………………… 2.Cấp cứu tuyến sở - Tự đến Việt Đức Sơ cấp - cứu gia đình tự chuyển Việt Đức - BV sở chuyển VĐ Tên BV:…………………………………………… Chẩn đoán………………………………………………………………… Loại sơ - cấp cứu: Loại sơ cứu thông thường (Băng,truyền dịch,thở ôxy…) Phẫu thuật: Khâu treo cố định MSDĐ (Lý không………………………) DLMP Mở ngực Phẫu thuật quan khác Loại:……………………… Ghi chú…………………………… Tiền sử cá nhân - Bệnh mãn tính (Lao,viêm gan,hen pquản,dị ứng…)……………Loại…… - Tiền sử khác:……………………………………………………………… Lâm sàng 4.1 Cơ năng: Đau ngực Khó thở Ho khạc máu 4.2 Toàn thân - Tỉnh Mê Mạch…….ck/phút; HA:… /….mmHg; T0:… 0C - Da niêm mạc nhợt Da n.mạc tím Chân tay lạnh -CVP…… cmH2O - Gan to TM cổ - Tổn thương phối hợp: CTSN CT bụng Gãy xương chi Gãy cột sống ……………………………………………………………………………… 4.3 Bộ máy hô hấp - Biến dạng lồng ngực Giảm bđộ h2 bên t2 P2cánh mũi,co kéo h2 Hơ hấp đảo ngược: Có Khơng - VT thành ngực Kích thước, vị trí:……………………………………… Phì phị máu khí VT khâu VT băng ép TKDD quanh VT - CTNK:Vùng xây xát tụ máu KT,V.trí………………………………… MSDĐ - Trước Bên Sau TKDD quanh vùng xây xát Điểm đau chói - Nhịp thở:… ck/phút - Gõ vang vùng cao Đục vùng thấp Tiếng tim mờ - RRPN: Mất bên t2 Giảm 2bên Giảm bên t2 - Chọc dò MP Cao Thấp Ra máu Ra khí Ra máu-khí - Chọc dị màng tim - Có DLMP cũ Loại…… Fr.Vị trí…………………… Thơng Tắc Ra máu (………ml/h).Ra khí Ra dịch (……ml/h) - Có vết mở ngực Vị trí………………………….Tình trạng:…………… - Có cố định MSDĐ Đặt NKQ Khâu treo Băngcố định …… 4.4 Cận lâm sàng 4.4.1 XQ ngực thẳng - Chụp đứng Chụp nằm - Tràn máu Tràn khí Tràn máu-khí - Dập phổi Xẹp phổi Tràn dịch màng tim - Gãy xương sườn Gãy nhiều xương Xương sườn gãy số…… Gãy nhiều nơi xương………………………… (MSDĐ?) - MSDĐ Trước Bên Sau (Trên phim XQ) ……………………………………………………………………………… Chẩn đoán trước khâu treo cố định ……………………………………………………………………………… 4.4.2 XN máu - BC……G/L; HC……T/L; TC……G/L; Hb .g/l; Hct……l/l - HIV Dương tính Âm tính - HbsAg Dương tính Âm tính 4.4.3 Siêu âm - Màng phổi, màng tim KQuả:…………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.4.4 XN khác - Khí máu ĐM KQuả:…………………………………………… Soi khí - phế quản KQuả:………………………………………………………… III Điều trị - Đặt NKQ thở máy Thời gian thở máy:……………….ngày - DLMP Máu Khí Máu-khí Số lượng máu ra:………ml;Số lượng khí ra:Nhiều Vừa Ít -Khâu treo cố định MSDĐ thép Chỉ khác Tại PMổ Tại PK Tại khoa LNTM Thời gian:…………phút(từ lúc bắt đầu kết thúc) ●Vô cảm vùng khâu treo:Tê chỗ NKQ Tê chỗ/bn thở máy ●Trọng lượng treo lúc đầu:……….kg ●Sau cố định:Hết MSDĐ Còn MSDĐ ●Dẫn lưu màng phổi:Hai bên Bên trái Bên phải Thời gian không cần cố định:…………ngày ……………………………………………………………………………… -Mở ngực Đường mở:……………………………………………………… Xử trí:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… -Điều trị khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… IV.Hậu phẫu 1.Qúa trình điều trị cố định MSDĐ ●Trọng lượng kéo qua ngày Ngày N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 kg (ngày rút khâu treo:……………………) N8 N9 N10 ●Lượng máu khí qua DLMP Ngày N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 Máu(ml) Khí(+/-) (ngày rút dẫn lưu…………………… ) -Thở máy sau khâu treo:……… ngày 2.Các vấn đề khác -Dẫn lưu:Xoay Thơng Tắc Hở -Lý liệu pháp Tích cực Chưa tích cực Khơng có định -Rút dẫn lưu sau mổ :… ngày -Chụp XQ kiểm tra Số lần………-Ngày chụp:…………KQuả:Tốt Trung bình Kém -Tháo bỏ dụng cụ cố định MSDĐ sau:…… ngày -Tình trạng vết thương/vết mổ:……………………………………………… -Biến chứng Xẹp phổi Ổ cặn Mủ Khác:…………… -Thời gian nằm viện:……………… ngày -Tình trạng lúc viện:Khỏi viện Về bv địa phương Khác …………… -Tình trạng tổn thương khác:…………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày.… tháng……năm 2010 Họ tên:…………………………… ... định kéo liên tục bệnh viện Việt Đức? ?? Với hai mục tiêu sau: Nhận xét định kỹ thuật khâu treo cố định MSDĐ bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết sớm việc điều trị MSDĐ chấn thương ngực kỹ thuật khâu treo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T PHM MINH PHNG ĐáNH GIá KếT QUả SớM ĐIềU TRị MảNG SƯờN DI ĐộNG TRONG CHấN THƯƠNG NGựC BằNG Kỹ THUậT KHÂU TREO Cố ĐịNH kéo liên TụC TạI BệNH VIệN. .. thuật khâu treo cố định [10], [25], [27], làm biện pháp đầu tay điều trị MSDĐ Do tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá kết sớm điều trị mảng sườn di động chấn thương ngực kỹ thuật khâu treo cố định

Ngày đăng: 13/01/2015, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG PHU BIA LUAN VAN.pdf

  • CAM DOAN.pdf

  • VIET TAT.pdf

  • luan van.doc.pdf

  • PHIEU THU NHAP THONG TIN BN.pdf

  • DANH SACH BENH NHAN MSDÐ.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan