1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI

60 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -0- NGUYỄN ĐỨC NGHĨA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG SƯỜN DO CHẤN THƯƠNG CÓ MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT CỐ ĐỊNH XƯƠNG SỬ DỤNG NẸP KIM LOẠI Mã số: 21144- ĐHYD Người hướng dẫn: PGS TS PHẠM THỌ TUẤN ANH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: Phẫu thuật Lồng ngực-Tim mạch Khố học: 2018-2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -0- NGUYỄN ĐỨC NGHĨA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG SƯỜN DO CHẤN THƯƠNG CÓ MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT CỐ ĐỊNH XƯƠNG SỬ DỤNG NẸP KIM LOẠI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: Phẫu thuật Lồng ngực-Tim mạch Khoá học: 2018-2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử chẩn đoán điều 1.2 Giải 1.3 Giải 15 phẫu phẫu 1.4 Phân 16 – loại sinh lý gãy hô xương hấp sườn 1.5 Nguyên 17 nhân 1.6 Sinh 18 1.7 Triệu 19 trị lý chứng lâm sàng bệnh cận lâm 1.8 Điều 22 sàng trị 1.9 Các 26 phương tiện 1.10.Tình 31 hình nghiên cố cứu định xương sườn giới Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối 33 tượng 2.2 Phương 33 pháp 2.3 Xác 36 2.4 Thu 37 2.5 Vấn 38 nghiên định thập, nghiên xử lý cứu đề cứu biến phân tích y số số liệu đức Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi năm, giới có đến triệu người chết chấn thương, chiếm 9% tổng số người chết, số gấp 1.7 lần tỉ lệ tử vong HIV/AIDS, lao sốt xuất huyết cộng lại [1] Trong chấn thương ngực chiếm khoảng 10% số ca chấn thương phải nhập viện 25-50% số ca tử vong chấn thương [2] Gãy xương sườn tổn thương phổ biến nhất, 10% bệnh nhân nhập viện sau chấn thương ngực kín có gãy nhiều xương [3] Bản thân tình trạng gãy xương sườn gây nguy hiểm tính mạng, nhiên số xương sườn gãy có liên quan đến tỉ lệ tử vong [4] Theo Richard Kent cộng [5], tình trạng gãy xương sườn chấn thương thường có khả đe dọa tính mạng xảy người cao tuổi, bệnh nhân có bệnh phổi nền, có mảng sườn di động (MSDĐ) Mảng sườn di động phần thành ngực bị liên tục di động ngược chiều so với lồng ngực thở Điều kiện xương sườn bị gãy hai nơi cung xương ba xương nhau, điểm gãy tương đối gần nhau, ổ gãy di lệch rời [6] Cơ chế chấn thương thành ngực bị va đập mạnh vật tù cứng, gây gẫy hàng loạt xương sườn Đây thể bệnh nặng CTNK, gây suy hơ hấp nặng cấp tính, hàng loạt yếu tố như: đau tổn thượng rộng thành ngực, dập – rách nhu mô phổi nhiều, tràn máu – tràn khí khoang màng phổi (TM-TKMP) số lượng nhiều, hô hấp đảo ngược - trung thất lắc lư Chẩn đoán MSDĐ lâm sàng tương đối dễ dàng dựa vào dấu hiệu suy hô hấp nặng nhìn thấy vùng ngực chịu sang chấn di động ngược chiều với lồng ngực theo nhịp hô hấp Nguyên tắc điều trị MSDĐ là: chống sốc, giảm đau cải thiện thơng khí phổi Tuy ngày có nhiều trang thiết bị y tế thuốc men đáp ứng tốt yêu cầu điều trị, song cố định mảng sườn biện pháp quan trọng sơ cứu điều trị MSDĐ, giúp giảm đau hạn chế suy hô hấp Mặc dù biện pháp “cố định trong” MSDĐ thở máy kỹ thuật cố định tốt nhất, lại kết hợp với hồi sức hơ hấp, song có số hạn chế, như: trang thiết bị đắt tiền triển khai thực qui trình kỹ thuật phức tạp – không tiện dụng cấp cứu, thời gian thở máy kéo dài (thường > ngày) với nhiều biến chứng – đặc biệt nhiễm trùng đường hô hấp, mủ màng phổi đau mạn tính từ xương sườn khơng lành [7], [8], [9] Vì vậy, “cố định trong” thường định cho MSDĐ có suy hơ hấp nặng, có thương tổn phối hợp quan khác - cần gây mê nội khí quản để phẫu thuật hồi sức Biện pháp “cố định ngoài” bao gồm can thiệp phẫu thuật để cố định học mảng sườn vào thành ngực (nẹp, vis, đóng đinh, kẹp ghim …), hay khâu treo căng mảng sườn ngồi – hạn chế di động ngược chiều hơ hấp “Cố định ngồi” thực đơn độc để cố định MSDĐ, dạng hỗ trợ cho “cố định trong”, nhằm giảm bớt thời gian thở máy Tại Việt Nam có tổng kết phẫu thuật cố định xương sườn nói chung, cịn tài liệu tập trung vào kết phẫu thuật bệnh lý gãy xương sườn chấn thương có mảng sườn di động Việc nghiên cứu đánh giá kết sớm điều trị phẫu thuật cố định xương sườn nẹp kim loại bệnh lý gãy xương sườn chấn thương có mảng sườn di động đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng sớm sau mổ cần thiết để đưa tổng kết tương đối đầy đủ, từ phân tích, tìm hiểu ưu, nhược điểm kĩ thuật, nhằm đạt hiệu cao hơn, giúp hạ tỉ lệ biến chứng sớm Vì vậy, tiến hành đề tài: “đánh giá kết sớm điều trị gãy xương sườn chấn thương có mảng sườn di động phẫu thuật cố định xương sử dụng nẹp kim loại” với mục tiêu:  Đánh giá kết phẫu thuật sớm thời gian nằm viện  Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết sớm sau mổ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử chẩn đoán điều trị 1.1.1 Chẩn đoán Theo y văn cổ, khoảng 3000 năm trước công nguyên, người điều trị vết thương ngực Imotet, thầy thuốc Ai Cập Khoảng kỷ thứ IV trước công nguyên, ông tổ ngành Y Hyppocrates có lời khuyên bệnh nhân gãy xương sườn chấn thương ngực kín [10] 1.1.2 Điều trị Có thể chia thành hai nhóm chính: hỗ trợ bên hỗ trợ bên ngồi Nhóm hỗ trợ bên ngồi chia thành: bảo tồn, qua da điều trị xâm lấn 1.1.2.1 Hỗ trợ bên Năm 1954, Avery cộng [16] người sử dụng thông khí học liên tục điều trị chấn thương ngực Năm 1967, Garzon [18] mở khí quản phối hợp với thơng khí học liên tục 1.1.2.2 Hỗ trợ bên ngồi Khơng phẫu thuật Năm 1941, Bery cộng báo cáo phương pháp hỗ trợ bên ngồi cách băng ngực với băng dính [16],[ 19] Năm 1945, Hagen mô tả hình thức hỗ trợ hơ hấp với máy hơ hấp Drinker [65] Năm 1963, Schrire sử dụng thiết bị hút kích thước to cao su gọi Cape Town Limpet Thiết bị đặt vào mảng sườn di động sau đặt dụng cụ kéo [113] Dưới da Ý tưởng hệ thống kéo dẫn đến nở nhu mơ phổi, tạo dung tích sống lớn với kháng lực đường thở hơn, giảm nguy xẹp phổi, viêm phổi suy hô hấp Năm 1926, Jones điều trị thành công cách sử dụng hỗ trợ da bên trẻ em dụng cụ kéo đặt vào Bullet forceps [64] Năm 1946, Jaslow sử dụng móc treo quần áo, gài vào xương ức, sau nối với vật nặng, tạo nên hệ thống treo [61] Năm 1951, Heroy dùng ốc đặt vào xương ức sau kéo liên tục bệnh nhân nằm tư Fowler [57] Năm 1948, Williams [80] sử dụng towel clip forceps Năm 1946, Gardner [38] sử dụng dây kim loại xung quanh xương sườn 10 Năm 1965, Constantinescu thiết kế móc sắc 90 mở đặt vị trí vào ngực, tạo thành hình chữ T Sau đó, kéo liên tục cách đặt vào [96] Phẫu thuật - Hệ thống kéo xâm lấn Năm 1967, Dor cộng [38] cố định xương sườn gãy K wire Beltrami (1978) Guernelli (1979) mô tả kỹ thuật điều trị mảng sườn di động cách đặt mảng sườn di động dây K dài sau mở ngực [33], [ 54] Năm 1991, Landreneau cộng [77] điều trị mảng sườn di động với giằng kim loại Thanh giằng gài vào mở ngực giữ chỗ thiết bị nối bên ngồi Năm 2001, Glavas [51] mơ tả kỹ thuật điều trị mảng sườn di động với mảnh ghép xương xi măng Xương sườn gắn vào prothesis cách khâu dây buộc - Nắn xương hở cố định bên Năm 1949, Klassen mô tả thiết bị nội tủy năm 1956 Cruther Nolen [43],[ 72] Năm 1961, Sillar báo cáo sử dụng để làm ổn định lồng ngực [119] Năm 1975, Paris [97] mô tả kỹ thuật sử dụng tự làm Ơng ta mơ tả kỹ thuật kết hợp xương xâm lấn tối thiểu Năm 1981, Labitzke [74] công bố báo mô tả việc sử dụng Dritterlrhor mà cuối vỡ sau 12 Điều này, thúc đẩy thiết kế 46 Mức độ di lệch xương sườn: ghi nhận X quang ngực thẳng CT scan ngực cản quang có dựng hình xương sườn mức độ di lệch gồm di lệch > thân xương, di lệch thân xương Diện tích mảng sườn di động: ghi nhận theo hồ sơ khám lâm sàng Vị trí mảng sườn di động: Ghi nhận theo hồ sơ, gồm mảng sườn trước, mảng sườn bên, mảng sườn sau Số bên có mảng sườn di động: bên, hai bên, hai Tổn thương kèm theo lồng ngực: gồm tổn thương tràn dịch màng phổi, tràn khí mảng phổi, dập phổi Biến dạng thành ngực: ghi nhận X quang ngực thẳng, gọi biến dạng lồng ngực giảm

Ngày đăng: 07/07/2021, 18:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng, hình, biểu đồ - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
anh mục các bảng, hình, biểu đồ (Trang 4)
Hình 1.1. Khung xương ngực (Nguồn:Atlas of Human Anatomy, Sixth Edition, 2014 - Frank H - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.1. Khung xương ngực (Nguồn:Atlas of Human Anatomy, Sixth Edition, 2014 - Frank H (Trang 12)
Hình 1.2. Xương sườn. A. Mặt trước. B.Mặt sau. (Nguồn: Grays Anatomy For Students, 3rd edition). - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.2. Xương sườn. A. Mặt trước. B.Mặt sau. (Nguồn: Grays Anatomy For Students, 3rd edition) (Trang 13)
Hình 1.4. Xương sườn 2. (Nguồn Gray's Anatom y- -The Anatomical Basis of Clinical Practice 41 edition). - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.4. Xương sườn 2. (Nguồn Gray's Anatom y- -The Anatomical Basis of Clinical Practice 41 edition) (Trang 14)
Hình 1.3. Xương sườn 1. (Nguồn Gray's Anatom y- -The Anatomical Basis of Clinical Practice 41 edition) - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.3. Xương sườn 1. (Nguồn Gray's Anatom y- -The Anatomical Basis of Clinical Practice 41 edition) (Trang 14)
Hình 1.6. Xương ức nhìn phía trước và phía bên (Nguồn: Gray's Anatomy - The Anatomical Basis of Clinical Practice 41 edition). - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.6. Xương ức nhìn phía trước và phía bên (Nguồn: Gray's Anatomy - The Anatomical Basis of Clinical Practice 41 edition) (Trang 15)
Hình 1.7. X quang ngực thẳng. (Nguồn: Johns Hopkins Textbook of Cardiothoracic Surgery 2nd edition).21 - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.7. X quang ngực thẳng. (Nguồn: Johns Hopkins Textbook of Cardiothoracic Surgery 2nd edition).21 (Trang 26)
Hình 1.8. CT scan ngực bệnh nhân gãy xương sườn. [25] - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.8. CT scan ngực bệnh nhân gãy xương sườn. [25] (Trang 27)
Hình 1.9. CT scan ngực (A) thoát vị phổi và (B) gãy xương sườn [24]. - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.9. CT scan ngực (A) thoát vị phổi và (B) gãy xương sườn [24] (Trang 32)
1.9. Các phương tiện cố định xương sườn [91] - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
1.9. Các phương tiện cố định xương sườn [91] (Trang 33)
Hình 1.10. Cố định trong bằng Kirschner - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.10. Cố định trong bằng Kirschner (Trang 33)
Hình 1.11. Cắt vỏ xương trong cố định trong bằng Kirschner. - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.11. Cắt vỏ xương trong cố định trong bằng Kirschner (Trang 34)
Hình 1.13. Implant tự hấp thu. - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 1.13. Implant tự hấp thu (Trang 35)
1.9.4. Bản kim loại (cố định bằng ốc) - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
1.9.4. Bản kim loại (cố định bằng ốc) (Trang 35)
Bảng 1.2. So sánh bản cố định và bản thông thường [91]. - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Bảng 1.2. So sánh bản cố định và bản thông thường [91] (Trang 36)
Hình 2.1. Nẹp vít titan cho xương sườn - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ gãy XƯƠNG sườn DO CHẤN THƯƠNG có MẢNG sườn DI ĐỘNG BẰNG PHẪU THUẬT cố ĐỊNH XƯƠNG sử DỤNG nẹp KIM LOẠI
Hình 2.1. Nẹp vít titan cho xương sườn (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1 Vấn đề Y Đức nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w