đánh giá tình trạng viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai

58 430 0
đánh giá tình trạng viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dưỡng NGUYỄN THỊ LỆ THU Mã sinh viên: B00071 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH HÀ NỘI – Tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dưỡng NGUYỄN THỊ LỆ THU Mã sinh viên: B00071 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Kim Dung HÀ NỘI – Tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cám ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Đinh Thị Kim Dung trưởng khoa Thận Tiết Niệu Bệnh viện Bạch Mai, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.Đồng thời em gửi lời cảm ơn tới GS.TS.Phạm Minh Đức, trưởng Khoa Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long thầy cô giáo thầy cô kiêm nhiệm trang bị cho em suốt trình học tập thời gian qua Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo đơn vị công tác anh,chị đồng nghiệp khoa Thận Tiết Niệu Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học Một lần cho phép ghi nhận tất công ơn này! Hà Nội , ngày 16 tháng 02 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Thu THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Lọc màng bụng liên tục ngoại trú CAPD Viêm phúc mạc VPM Suy thận mạn STM MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ch­¬ng: Tỉng quan tµi liƯu 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỆ THẬN TIẾT NIỆU 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý tiết nước tiểu 1.2 BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI 10 1.2.1 Định nghĩa bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối 10 1.2.2 Các biện pháp điều trị thay thËn 11 1.2.3 Thành phần dịch thẩm phân phúc mạc 14 1.3 Läc mµng bơng (Peritoneal Dialysis) 15 1.3.1 Giải phẫu sinh lý vËn chun chÊt qua mµng bơng 15 1.3.2 Qui trình chăm sóc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú vai trò điều dưỡng qui trình 18 1.3.3 Các tai biến, xử trí phòng ngừa bệnh nhân thực qui trình lọc màng bụng liên tục ngoại trú 21 1.3.4 Biến chứng viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 23 1.3.5 C¸c nghiên cứu lọc màng bụng nước 23 chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cøu 26 2.1.3 Tiªu chuÈn loại trõ nghiªn cứu 26 2.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân bị viêm mµng bơng 26 2.1.5 Phương pháp điều trị 27 2.2 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.4 Các phương pháp xử lý số liệu 28 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Tuổi 29 3.1.2 Giới 29 3.1.3 Tình hình nghề nghiệp bệnh nhân lọc màng bụng 30 3.1.4 Bệnh nhân rời bỏ phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHÚC MẠC (VFM) Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG 31 3.2.1.Tỷ lệ bệnh nhân bị viêm phúc mạc (VFM) 31 3.2.2 Các xét nghiệm trước sau điều trị viêm phúc mạc 32 3.2.3 Nguyên nhân gây viêm phúc mạc 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 4.1.1 Tuổi giới 37 4.1.2 Phân bố nghề nghiệp 37 4.2 TÌNH HÌNH VIÊM PHÚC MẠC CỦA BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ 37 4.2.1 Tỷ lệ viêm phúc mạc 37 4.2.2 Nguyên nhân gây viêm phúc mạc 38 4.2.3 Viêm phúc mạc nhiều lần 39 4.3 mét số yếu tố liên quan đến viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng 40 4.3.1 NghỊ nghiƯp 40 4.3.2 Việc tuân thủ quy trình đảm bảo nguyên tắc vÖ sinh 40 4.3.3 M«i tr­êng sèng 41 KẾT LUẬN 42 PHỤ LỤC tài liệu tham khảo danh mục bảng Bng 3.1: T lệ người bệnh theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.2: Giới nam nữ 29 Bảng 3.3: Nghề nghiệp 30 B¶ng 3.4: Tû lệ người bệnh rời bỏ phương pháp lọc màng bụng liªn tục ngoại tró .30 Bảng 3.5: Số lần bệnh nhân bị viêm phúc mạc nhóm nghiên cứu 31 B¶ng 3.6 : Tû lệ VFM người bệnh lọc màng bụng liên tục ngoại tró theo năm .32 Bảng 3.7: Xét nghiệm dịch ổ bụng trước sau điều trị viêm phúc mạc 32 Bảng 3.8: Xét nghiệm số số máu trước sau điều trị VFM 32 Bảng 3.9: Tình hình cấy vi khuẩn dịch ổ bụng gây VFM trước sau điều trị 33 B¶ng 3.10: Ỹu tè liên quan đến viêm phúc mc bệnh nhân lọc màng bụng ngoại trú liên tục 35 Bng 3.11: Yếu tố nguy liên quan đến tái phát viêm phúc mạc 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Kết cấy dịch lọc màng bụng bệnh nhân VPM 33 Biểu đồ 3.2: Cấy vi khuẩn dịch lọc màng bụng 24 bệnh nhân VFM tái phát .34 DANH MỤC HÌNH Hình : Sự xuất nước tiểu Hình : Cơ chế lọc cầu thËn Hình 3: Hình ảnh người cho người nhận ghép thận 11 Hình 4: Bệnh nhân lọc máu Hình : Máy thận nhân tạo 13 Hình 6: Hệ thống túi đôi 14 Hình : Thiết đồ cắt đứng dọc ổ bụng 15 Hình : Điều dưỡng hướng dẫn bệnh nhân phng phỏp läc mµng bơng 20 Hình 9: Phịng chống nhiễm khuẩn qui trình lọc màng bụng .22 E.Coli 20/52 (38,5%) - Staphylococus (11,5%) - Salmonella (1,9%) - Pseudomonas Aeroginosa (5,8%) - Candida (13,5%) - S.Aureus (15,4%) - Khác (13,5%) - Nhận xét: Tỷ lệ cấy vi khuẩn dương tính dịch ổ bụng khơng cao, chiếm 32,7%, vi khuẩn E.Coli phân lập thường gặp chiếm tỷ lệ 38,5%, sau đến S.Aureus chiếm 15,4%, nấm chiếm 13,5% 3.2.4 Nguyên nhân gây viêm phúc mạc tái phát Khảo sát 24 bệnh nhân bị viêm phúc mạc tái phát từ lần trở lên cho thấy có 57 lần vào viện viêm phúc mạc Cấy vi khuẩn dịch lọc màng bụng vào viện cho kết dương tính chiếm 49% (28 lần) cấy âm tính chiếm 51% (29 lần) 49% 51% Âm tính Dương tính Biểu đồ 3.2: Cấy vi khuẩn dịch lọc màng bụng 24 bệnh nhân VFM tái phát 3.3 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM PHÚC MẠC Ở BỆNH NHÂN LMB Qua trình thăm khám, vấn điều tra tình hình điều trị ngoại trú nhà, điều kiện sinh hoạt 34 môi trường xung quanh nơi sinh sống, đồng thời kiểm tra lại qui trình tự điều trị bệnh nhân điều dưỡng tiến hành khoa Thận Tiết niệu bệnh nhân vào viện viêm phúc mạc, kết cho thấy có số y ế u tố nguy liên quan đến tình trạng viêm phúc mạc Bảng 3.10: Yếu tố liên quan đến viêm phúc mc bệnh nhân lọc màng bụng ngoại tró liªn tơc Sè lần VFM N = 159 TØ lệ (%) Qui trình kỹ thuật Tiêu chảy Môi trường xung quanh Không tuân thủ nguyên tắc vệ sinh 24 17 24 15,1 10,7 15,1 NhiÔm khuÈn catether Nguồn nước sinh hoạt Nguyên nhân khác Không rõ nguyên nh©n 10 10 63 2,5 6,2 6,2 39,6 Biến s Nhận xét: Trong số yếu tố liên quan đến lần viêm phúc mạc bệnh nhân LMB có tới 30,2% số lần không tuân thủ qui trình k thuật phương pháp điều trị không tuân thủ nguyên tắc vệ sinh Có 39,6% số lần viêm phúc mạc không xác định yếu tè liªn quan Bảng 3.11: Yếu tố nguy liên quan đến tái phát viêm phúc mạc Số bệnh nhân tái phát ( n=24) Khơng tn thủ quy trình 35 Tỷ lệ(%) 10 Yêú tố nguy VFM 41.7 Không rửa tay phương pháp 33.3 Môi trường xung quanh (nguồn nước, miền núi, ) 8.33 Nhiễm trùng da (đường hầm) 16.67 Nhận xét: Số bệnh nhân khơng tn thủ qui trình kỹ thuật thay dịch không rửa tay qui cách chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân VFM tái phát 41,7% 33,3% 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.1 Tuổi giới - Tuổi: Nhóm bệnh nhân từ 35-60 tuổi chiếm tỉ lệ cao (60,9%) Đây độ tuổi lao động, điều cho thấy ưu điểm phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú giúp cho bệnh nhân trì cơng việc mà khơng bị gián đoạn việc phải chạy thận nhân tạo, nơi xa trung tâm thận nhân tạo - Giới: Nữ giới chiếm nhiều (67,5%) so với nam giới (42,5%) Điều phù hợp với đặc điểm giới tính, bệnh nhân nữ thường có xu hướng dễ chấp nhận với phương pháp vốn đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận quy củ bệnh nhân nam 4.1.2 Phân bố nghề nghiệp Tỷ lệ bệnh nhân làm ruộng chiếm đa số (60%) Điều phù hợp với phân bố nghề nghiệp nước ta nói chung Hơn nhóm bệnh nhân lựa chọn tiến hành phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thường người xa trung tâm, số vùng nông thôn đặc biệt tỉnh miền núi Điều dự báo trước số khó khăn định phương pháp này, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế, phương tiện lại bệnh nhân, đặc biệt liên quan đến biến chứng viêm phúc mạc mơi trường sống khơng đảm bảo sẽ, thói quen vệ sinh không bệnh nhân người nhà bệnh nhân 4.2 TÌNH HÌNH VIÊM PHÚC MẠC CỦA BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ 4.2.1 Tỷ lệ viêm phúc mạc Trên 325 bệnh nhân quản lý lọc màng bụng khoa Thận, có đến 38,7% bệnh nhân bị viêm phúc mạc, chủ yếu bệnh nhân bị viêm phúc mạc lần (chiếm 80,9% tổng số trường hợp bị viêm phúc mạc) Tỷ lệ viêm phúc mạc năm 2009, 2010 2011 thay đổi không nhiều từ 37 14,8% đến 18% Viêm phúc mạc coi gót chân Achille lọc màng bụng[11][28] Viêm phúc mạc liên quan đến biến chứng, việc phải rút Catheter, chuyển sang thận nhân tạo, suy siêu lọc thời, tổn thương màng bụng tỷ lệ tử vong[27][31] Mặc dù tỷ lệ nhiễm trùng bệnh nhân thận nhân tạo cao bệnh nhân lọc màng bụng nhà thận học nhiều bệnh nhân xem lý để không tiến hành lọc màng bụng Vì thế, việc phịng ngừa điều trị viêm phúc mạc vấn đề lớn lọc màng bụng [20] 4.2.2 Nguyên nhân gây viêm phúc mc 4.2.2.1 Các đường dẫn đến viêm phúc mạc Trong số nguyên nhân gây VFM bnh nhõn LMB nguyờn nhõn hay gặp bnh nhõn làm không qui trỡnh k thut không tuân thủ nguyên tắc vệ sinh đà điều dưỡng hướng dẫn (chiếm 30,2%) Trên giới nguyên nhân quan trọng nhiễm khuẩn qua trình tiếp xúc, động chạm, sau nhiễm trùng Catheter, nhiễm trùng từ đường ruột, từ đường máu dò âm đạo Như đà nói trên, có nhiều yếu tố tham gia gây nên tình trạng này: trình độ dân trí, thói quen sinh hoạt, điều kiện kinh tế, tình trạng môi trường sèng, ®iỊu kiƯn khÝ hËu nãng Èm…Tuy nhiên ngun nhân hạn chế đội ngũ bác sĩ điều dưỡng giáo dục bệnh nhân tốt hơn, với việc ý thức bệnh nhân người nhà ngày nâng cao 4.2.2.2 Nguyên nhân vi sinh vt Khi nuôi cấy định danh vi khuẩn tỉ lệ loại vi khun gây VPM ®a d¹ng: Ecoli, S.Aureus, Salmonella, Candida, Enterobater.Cloacae, Mycobacterium 38 tubecruculoacae, Citrobacterfreundii, Pseudomonas Tuy nhiên phần lớn bnh nhân có kt qu nuôi cấy âm tính (khoảng 67%), không xác nh c xác vi khun gây bệnh Điều phần thãi quen tự sử dng kháng sinh ca bnh nhân nhà trước đến viện Trong số vi khuẩn nuôi cấy dương tính, vi khuẩn Gram dương chiếm tỷ lệ khoảng 60%, vi khuẩn Gram âm chiếm tỉ lệ khoảng 6%, nấm chiếm tØ lƯ 13,5% T¹i Mü tû lƯ cÊy vi khn âm tính khoảng 16% Trong số cấy dương tính, vi khuẩn Gram dương chiếm đa số( 60%), vi khuẩn Gram âm khoảng 20%, lại nấm khoảng 4% Dịch tễ vi khuẩn học viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng khác khu vực có biến đổi theo thời gian [14][15][16][21][25][26] Một nghiên cứu 3366 bệnh nhân lọc màng bụng lần bị viêm phúc mạc, thấy hầu 50% nguyên nhân vi khuẩn Gram dương 15% vi khuẩn Gram âm 4% kÕt qu¶ cÊy xt hiƯn nhiỊu vi khn NhiƠm trïng nấm 2%[24] Xấp xỉ 20% kết nuôi cấy âm tính, bệnh nhân thực bị viêm phúc mạc điều số nguyên nhân sau[14] - Nuôi cấy sớm, trước số lượng vi khuẩn đủ nhiều để phân lập - Kỹ thuật nuôi cấy chưa đúng, thường lấy lượng dịch - Sử dụng kháng sinh trước cấy dịch [30] 4.2.3 Viêm phúc mạc nhiều lần 39 Có 24/126 bệnh nhân( 19,1%) bị viêm phúc mạc lần, nguyên nhân tìm thấy hàng đầu không tuân thủ quy trình nguyên tắc vô khuẩn( 75%), sau nhiễm trùng da ( 16,7%) môi trường( 8,3%) Điều lần lại cảnh báo tầm quan trọng nhận thức nguy viêm phúc mạc bệnh nhân gia đình, họ người định phần lớn việc có bị viêm phúc mạc hay không 4.3 số yếu tố liên quan đến viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng 4.3.1 Nghề nghiệp 46% bệnh nhân bị viêm phúc mạc có nghề nghiệp nông dân Điều phần cấu nghề nghiệp dối tượng bệnh nhân nói chung, bên cạnh đặc thù trình độ dân trí, điều kiện kinh tÕ, m«i tr­êng sèng, thãi quen vƯ sinh , hä đối tượng dễ bị nhiễm trùng, dễ bỏ qua quy trình.Vì với đối tượng này, việc giáo dục, tư vấn, hướng dẫn, kiểm tra cần sát nữa, tỉ mỉ 4.3.2 Việc tuân thủ quy trình đảm bảo nguyên tắc vệ sinh Trong nghiên cứu kết cho thấy nguyên nhân hàng đầu dẫn tới viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng không tuân thủ qui trình điều trị hay qui trình thay dịch không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh (chiếm 30,2%) (bảng 3.10.) Nghiên cứu nhóm bệnh nhân viêm phúc mạc tái phát kết cho thấy yếu tố nguy có liên quan đến viêm phúc mạc không tuân thủ qui trình điều trị qui tắc vệ sinh (bảng 3.11) Điều cho thÊy ý thøc cđa ng­êi bƯnh ch­a tèt, hc ng­êi bƯnh ch­a thùc sù hiĨu râ tÇm 40 quan träng qui trình phương pháp điều trị lọc màng bụng liên tục ngoại trú Vì người điều dưỡng cần ý đến yếu điểm để tìm cách khắc phục góp phần hạn chế tỷ lệ viêm phúc mạc bệnh nhân Một lần lại nêu cao vai trò người điều dưỡng đội ngũ chăm sóc việc giáo dục đánh giá thường xuyên, liên tục, trực tiếp bệnh nhân người nhà bệnh nhân 4.3.3 Môi trường sống Môi trường sống đứng hàng thứ mối liên quan tìm thấy với tình trạng viêm phúc mạc Phải nói hầu hết bệnh nhân không trang bị môi trường thay dịch chuẩn theo yêu cầu Điều điều kiện kinh tế định, bị ảnh hưởng phần ý thức bệnh nhân người nhà Mặt khác việc đánh giá khả năng, điều kiện cần đủ người bệnh gia đình để điều trị theo phương pháp lọc màng bụng nhà cần thiết cần nhóm bác sĩ - điều dưỡng thực nghiêm túc từ ban đầu lựa chọn phương pháp điều trÞ 41 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 325 hồ sơ bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 126 hồ sơ bệnh nhân viêm phúc mạc rút số kết luận sau đây: Tỉ lệ nguyên nhân viêm phúc mạc xác định sau: - Tỷ lệ bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú bị viêm phúc mạc chiếm 38,7% đó: + Tỷ lệ viêm phúc mạc lần chiếm đa số 80,9%, + Viêm phúc mạc tái phát từ lần chiếm 19,1% - Tỷ lệ cấy vi khuẩn dịch ổ bụng dương tính chiếm 32,7% số nguyên nhân gây viêm phúc mạc xác định là: + Vi khuẩn E.Coli thường gặp chiếm 38,5%, + Vi khuẩn S.Aureus chiếm 15,4 % + Nấm Candida chiếm 13,5% Có yếu tố nguy liên quan đến viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú thường gặp đánh giá: - 30,2% số bệnh nhân viêm phúc mạc khơng tn thủ qui trình kỹ thuật không tuân thủ nguyên tắc vệ sinh thay dịch - 41,7% 33,1% số bệnh nhân viêm phúc mạc tái phát lần không tuân thủ qui trình kỹ thuật qui trình vệ sinh 42 KIẾN NGHỊ - Điều dưỡng thường xuyên đào tạo kiểm tra nhắc lại qui trình chăm sóc bệnh nhân lọc màng bụng ngoại trú nhà cho bệnh nhân lọc bệnh nhân đến khám định kỳ khoa làm theo qui trình học - Tư vấn để bệnh nhân phải thay đổi hành vi thói quen thực nhận biết tầm quan trọng cửa việc chăm sóc hàng ngày: thay dịch thay băng theo kỹ thuật đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối - Điều dưỡng cần có thời gian để nhà bệnh nhân để kiểm tra môi trường sinh hoạt họ 43 PHỤ LỤC HƯỚNG DN CHM SểC Hướng dẫn bệnh nhân cách nhận biết cách xử trí chm súc bị viêm màng bụng nhà 1.2.Cách nhận biết : - Tỡnh trạng dịch lọc màng bụng bệnh nhân: có đục không? Mức độ đục ? (đục nước vo gạo, đục nước mía, vẩn đục ) - Tình trạng đau bụng: đau tồn ổ bụng, có phản ứng thành bụng? - Tình trạng dịch vào: dịch vào có bình thường khơng? Có bị tắc dịch không? Số lượng dịch dư ngày bao nhiêu? - Kiểm tra chân ống đường hầm: chân ống có bị nhiễm trùng (sưng tấy, đỏ, đau, có mủ hay dịch chân ống khơng?), đường hầm có bị nhiễm trùng khơng? 1.3 C¸ch xư trÝ: Gäi điện thoại cho bác sĩ, điều dưỡng phòng lọc màng bụng để hướng dẫn cụ thể Hướng dẫn bệnh nhân biết nguyên nhân dẫn đến viêm phúc mạc , cách phòng bệnh hạn chế viêm m¹c 2.1 Ngun nhân viêm màng bụng quy trình thay dịch: - Hướng dẫn lại quy trình thay dịch cho bệnh nhân mơ hình - Kiểm tra bệnh nhân làm lại quy trình thay dịch mơ hình - Kiểm tra quy trình thay dịch bệnh nhân lần bệnh nhân thay dịch - Đánh giá lại bảng kiểm trước bệnh nhân viện đảm bảo bệnh nhân làm đầy đủ bước hướng dẫn - Kiểm tra lại quy trình thay dịch bệnh nhân bệnh nhân lên viện tái khám tháng định kỳ sau tháng - Nguyên nhân viêm màng bụng môi trường: Hướng dẫn bệnh nhân xếp lại khu vực thay dịch hợp lý - Với bệnh nhân có phịng thay dịch riêng: Phịng thay dịch phải sẽ, lau dọn hàng ngày, đầy đủ ánh sáng kín gió,chỉ sử dụng phịng thay dịch cho mục địch thay dịch, khơng chứa nhiều đồ đạc phịng, rác phòng phải dọn sau lần thay dịch, mở cửa phịng khơng thay dịch để khơng khí lưu thơng - Với bệnh nhân khơng có phòng thay dịch riêng: Hướng dẫn bệnh nhân xếp khu vực thay dịch hợp lý tùy theo điều kiện gia đình bệnh nhân Khu vực thay dịch nên xa nhà ăn, nhà vệ sinh, giường ngủ , thay dịch phải đóng kín cửa nhà để đảm bảo kín gió, khơng để nhiều đồ đạc, vật dụng không xung quanh khu vực thay dịch, vệ sinh khu vực thay dịch hàng ngày… 2.2 Nguyên nhân viêm màng bụng nguồn nước: Hướng dẫn bệnh nhân xử lý lại nguồn nước rửa tay - Nước giếng khoan, nước mưa, nước suối, nước nguồn…đều không đảm bảo để bệnh nhân rửa tay trước lần thay dịch - Xử lý nguồn nước cách: đun sôi nước lọc qua bình lọc - Rửa tay vịi nước chảy 2.3 Nguyên nhân viêm màng bụng bệnh nhân bị tiêu chảy kéo dài: - Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống đảm bảo vệ sinh - Theo dõi tình trạng tiêu chả khám điều trị kịp thời tránh để tiêu chảy kéo dài - Giữ vệ sinh sau lần đại tiện trước thay dịch tránh đưa vi khuẩn vào từ xâm nhập vào màng bụng 2.4 Nguyên nhân viêm màng bụng nhiễm trùng chân ống đường hầm: - Rửa sát trùng chân ống lần/ ngày, nặn mủ chân ống đường hầm - Theo dõi đánh giá tình trạng chân ống đường hầm hàng ngày - Báo bác sỹ tình trạng chân ống nặng lên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bài giảng giải phẫu học (2007), Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 227-239 TS Đinh Thị Kim Dung (2004), Suy thận m¹n tÝnh”, BƯnh thËn néi khoa, NXB Y häc, tr 284-304 Phạm Thị Minh Đức (2007), sinh lý học,nhà xuất y học, Hà Nội, tr1771944 Ngun ThÞ Thịnh, Trần Văn Chất (1997), Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa thậnTiết niệu Bệnh viện Bạch mai từ 1991-1995, Công trình nghiên cứu khoa häc 1995-1996, BƯnh viƯn B¹ch mai, 2, tr 181-186 Đỗ Gia Tuyển (2007), Suy thận mạn, Bệnh học nội khoa tập I, Trường ĐHY Hà nội, NXB Y học, tr 428- 446 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alacraz M et al Decreasing Peritonitis Rates Infection Nephrology Nursing Journal 2008; (35) No 4: 421-423 Baxter Access Care and Complications Management: Care of the adult on Peritoneal Dialysis 2006.p203 Bender et al Prevention of infectious complications in peritoneal dialysis: best demonstrated practices Kidney Int 2006; (70):S44-S54 Bernadini et al ISPD guidelines/ Recommendations: Peritoneal Dialysis Training, 2006 Perit Dial Int 2006; 26(6): 625-632 10 Hall et al New Directions in Peritoneal Dialysis Patient Training Nephrology Nursing Journal 2004:31(2):149-163 11 Handbook of dialysis, p373 12 Imada A A multicenter study on CAPD related infection in Japan Abstract in Perit Dial Int 2006; Suppl 2:S54 13 Kawaguchi Y et al Study group for withdrawal from PD in Japan Searching for reasons for dropout from peritoneal dialysis: a nationwide survey Perit Dial Int 2003;23(Suppl 2): S175-177 14 Kim DK, Yoo TH, Ryu DR, et al Changes in causative organisms and their antimicrobial susceptibilities in CAPD peritonitis: a single center's experience over one decade Perit Dial Int 2004; 24:424 15 Kan GW, Thomas MA, Heath CH A 12-month review of peritoneal dialysisrelated peritonitis in Western Australia: is empiric vancomycin still indicated for some patients? Perit Dial Int 2003; 23:465 16 Kavanagh D, Prescott GJ, Mactier RA Peritoneal dialysis-associated peritonitis in Scotland (1999-2002) Nephrol Dial Transplant 2004; 19:2584 17 Mujais S and Story K Peritoneal dialysis in the US: Evaluation of outcomes in contemporary cohorts Kidney Int 2006:Nov; (103):S21-26 18 Mujais S Microbiology and outcomes of peritonitis in North America Kidney Int 2006; (70): S55-S62 19 Min Sun Park (2006): “An overvew of peritoneal dialyis: survival and therapeutic guiline”, p 1-16 20 Nephrol Dial Transplant Volume 17, Issue 1,p 1878-1882, 2002 21 Oo TN, Roberts TL, Collins AJ A comparison of peritonitis rates from the United States Renal Data System database: CAPD versus continuous cycling peritoneal dialysis patients Am J Kidney Dis 2005; 45:372 22 Piraino B et al ISPD Guidelines/Recommendations: Peritoneal Dialysis Related Infections Recommendations:2005 update Perit Dia Int 2005; 25; 107-131 23 Peter G Black, John T Daugridas (2000), “Physiology of peritoneal dialysis”, Handbook of dialysis 3rd edition, pp 19-47 24 Ploumis S Pasadakis and Dimitrios G Oreopoulos (2006), “Peritoneal Dialysis”, Clinical Nephrology Dialysis and transplantation, Vol 2, p 1b 25 Port FK, Held PJ, Nolph KD, et al Risk of peritonitis and technique failure by CAPD connection technique: 42:967 a national study Kidney Int 1992; 26 Piraino B, Peritoneal Bailie GR, Bernardini J, dialysis-related et al infections recommendations: 2005 update Perit Dial Int 2005; 25:107 27 Pérez Fontan M, Rodríguez-Carmona A, García-Naveiro R, et al Peritonitisrelated mortality in patients undergoing chronic peritoneal dialysis Perit Dial Int 2005; 25:274 28 Perit Dial Int May-June 2009 vol.29 no.3 262-266 29 Russo et al, Patient retraining in Peritoneal Dialysis: Why and when it is needed? Kidney Int 2006: (70): S127-S132 30 Szeto CC, Wong TY, Chow KM, et al The clinical course of culture-negative peritonitis complicating peritoneal dialysis Am J Kidney Dis 2003; 42:567 31 Sipahioglu MH, Aybal A, Unal A, et al Patient and technique survival and factors affecting mortality on peritoneal dialysis in Turkey: 12 years' experience in a single center Perit Dial Int 2008; 28:238 32 Wong PN et al Prevention of fungal peritonitis with nystatin prophylaxis in patients receiving CAPD Perit Dial Int 2007; 27(5):531-536 33 Zbylut J Twardowski (2006), “Pathophysiology of peritoneal transport”, Peritoneal dialysis clinical update 2006, pp 13-18 ... gây viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá số yếu tố có liên quan đến viêm phúc mạc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. .. NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ 4.2.1 Tỷ lệ viêm phúc mạc Trên 325 bệnh nhân quản lý lọc màng bụng khoa Thận, có đến 38,7% bệnh nhân bị viêm phúc mạc, chủ yếu bệnh nhân bị viêm phúc mạc lần... 3.1.3 Tình hình nghề nghiệp bệnh nhân lọc màng bụng 30 3.1.4 Bệnh nhân rời bỏ phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHÚC MẠC (VFM) Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG 31

Ngày đăng: 12/01/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan