Môi trường sống

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 51 - 58)

Môi trường sống cũng đứng hàng thứ 3 trong những mối liên quan tìm thấy được với tình trạng viêm phúc mạc. Phải nói rằng hầu hết bệnh nhân không hoặc không thể trang bị một môi trường thay dịch chuẩn theo yêu cầu. Điều này do điều kiện kinh tế quyết định, nhưng vẫn bị ảnh hưởng một phần bởi ý thức của bệnh nhân và người nhà. Mặt khác việc đánh giá khả năng, điều kiện cần và đủ của người bệnh và gia đình để được điều trị theo phương pháp lọc màng bụng tại nhà là hết sức cần thiết và cần được nhóm bác sĩ - điều dưỡng thực hiện nghiêm túc ngay từ ban đầu khi lựa chọn phương pháp điều trị.

KT LUN

Qua kết quả nghiờn cứu 325 hồ sơ bệnh nhõn lọc màng bụng liờn tục ngoại trỳ và 126 hồ sơ bệnh nhõn viờm phỳc mạc chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau đõy:

1. Tỉ lệ và nguyờn nhõn viờm phỳc mạc được xỏc định như sau:

- Tỷ lệ bệnh nhõn lọc màng bụng liờn tục ngoại trỳ bị viờm phỳc mạc chiếm 38,7% trong đú:

+ Tỷ lệ viờm phỳc mạc 1 lần chiếm đa số là 80,9%, + Viờm phỳc mạc tỏi phỏt từ trờn 2 lần chiếm 19,1%.

- Tỷ lệ cấy vi khuẩn dịch ổ bụng dương tớnh chiếm 32,7% và một số nguyờn nhõn gõy viờm phỳc mạc được xỏc định là:

+ Vi khuẩn E.Coli thường gặp nhất chiếm 38,5%, + Vi khuẩn S.Aureus chiếm 15,4 %

+ Nấm Candida chiếm 13,5%.

2. Cú 2 yếu tố nguy cơ liờn quan đến viờm phỳc mạc ở bệnh nhõn lọc màng bụng liờn tục ngoại trỳ thường gặp nhất được đỏnh giỏ:

- 30,2% số bệnh nhõn viờm phỳc mạc khụng tuõn thủ đỳng qui trỡnh kỹ thuật và khụng tuõn thủ nguyờn tắc vệ sinh khi thay dịch.

- 41,7% và 33,1% số bệnh nhõn viờm phỳc mạc tỏi phỏt trờn 2 lần khụng tuõn thủ đỳng qui trỡnh kỹ thuật và qui trỡnh vệ sinh.

KIẾN NGHỊ

- Điều dưỡng thường xuyờn đào tạo kiểm tra và nhắc lại cỏc qui trỡnh chăm súc bệnh nhõn lọc màng bụng ngoại trỳ tại nhà cho cỏc bệnh nhõn lọc khi bệnh nhõn đến khỏm định kỳ tại khoa làm theo đỳng qui trỡnh đó học.

- Tư vấn để bệnh nhõn phải thay đổi hành vi thúi quen thực hiện và nhận biết được tầm quan trọng cửa việc chăm súc hàng ngày: thay dịch và thay băng theo đỳng kỹ thuật đảm bảo vụ khuẩn tuyệt đối.

- Điều dưỡng cần cú thời gian để đi về nhà cỏc bệnh nhõn để kiểm tra mụi trường sinh hoạt của họ.

PH LC

HƯỚNG DẪN CHĂM SểC

1. Hướng dẫn bệnh nhân cách nhận biết và cách xử trí

chăm súckhi bị viêm màng bụng ở nhà.

1.2.Cách nhận biết :

- Tỡnh trạng dịch lọc màng bụng của bệnh nhõn: cú đục khụng? Mức độ đục như thế nào ? (đục như nước vo gạo, đục như nước mớa, hơi vẩn đục...)

- Tỡnh trạng đau bụng: đau toàn bộ ổ bụng, cú phản ứng thành bụng?

- Tỡnh trạng dịch ra vào: dịch ra vào cú bỡnh thường khụng? Cú bị tắc dịch khụng? Số lượng dịch dư một ngày bao nhiờu?

- Kiểm tra chõn ống và đường hầm: chõn ống cú bị nhiễm trựng (sưng tấy, đỏ, đau, cú mủ hay dịch ở chõn ống khụng?), đường hầm cú bị nhiễm trựng khụng?

1.3. Cách xử trí: Gọi điện thoại cho bác sĩ, điều dưỡng của phòng lọc màng bụng để được hướng dẫn cụ thể.

2 Hướng dẫn bệnh nhân biết được nguyên nhân dẫn đến viêm

phúc mạc , cách phòng bệnh và hạn chế viêm phúc mạc.

2.1. Nguyờn nhõn viờm màng bụng do quy trỡnh thay dịch:

- Hướng dẫn lại quy trỡnh thay dịch cho bệnh nhõn trờn mụ hỡnh. - Kiểm tra bệnh nhõn làm lại quy trỡnh thay dịch trờn mụ hỡnh.

- Kiểm tra quy trỡnh thay dịch của bệnh nhõn mỗi lần bệnh nhõn thay dịch. - Đỏnh giỏ lại bằng bảng kiểm trước khi bệnh nhõn ra viện đảm bảo bệnh nhõn làm đỳng và đầy đủ cỏc bước như đó hướng dẫn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra lại quy trỡnh thay dịch của bệnh nhõn khi bệnh nhõn lờn viện tỏi khỏm thỏng tiếp theo và định kỳ sau mỗi 6 thỏng.

- Nguyờn nhõn viờm màng bụng do mụi trường: Hướng dẫn bệnh nhõn sắp xếp lại khu vực thay dịch hợp lý.

- Với bệnh nhõn cú phũng thay dịch riờng: Phũng thay dịch phải sạch sẽ, được lau dọn hàng ngày, đầy đủ ỏnh sỏng và kớn giú,chỉ sử dụng phũng thay dịch cho mục địch thay dịch, khụng chứa nhiều đồ đạc trong phũng, rỏc trong phũng phải được dọn sạch sau mỗi lần thay dịch, mở cửa phũng khi khụng thay dịch để khụng khớ lưu thụng.

- Với bệnh nhõn khụng cú phũng thay dịch riờng: Hướng dẫn bệnh nhõn sắp xếp khu vực thay dịch hợp lý nhất tựy theo điều kiện gia đỡnh bệnh nhõn. Khu vực thay dịch nờn xa nhà ăn, nhà vệ sinh, giường ngủ.., khi thay dịch vẫn phải đúng kớn cửa nhà để đảm bảo kớn giú, khụng để nhiều đồ đạc, vật dụng khụng sạch xung quanh khu vực thay dịch, vệ sinh khu vực thay dịch hàng ngày…

2.2. Nguyờn nhõn viờm màng bụng do nguồn nước: Hướng dẫn bệnh nhõn xử lý

lại nguồn nước rửa tay.

- Nước giếng khoan, nước mưa, nước suối, nước nguồn…đều khụng đảm bảo để bệnh nhõn rửa tay trước mỗi lần thay dịch.

- Xử lý nguồn nước bằng cỏch: đun sụi nước và lọc qua bỡnh lọc - Rửa tay dưới vũi nước chảy.

2.3. Nguyờn nhõn viờm màng bụng do bệnh nhõn bị tiờu chảy kộo dài:

- Hướng dẫn bệnh nhõn ăn uống đảm bảo vệ sinh.

- Theo dừi tỡnh trạng tiờu chả và khỏm và điều trị kịp thời trỏnh để tiờu chảy kộo dài.

- Giữ vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện và trước khi thay dịch trỏnh đưa vi khuẩn vào từ ngoài xõm nhập vào màng bụng.

2.4. Nguyờn nhõn viờm màng bụng do nhiễm trựng chõn ống và đường hầm:

- Rửa và sỏt trựng chõn ống 2 lần/ ngày, nặn sạch mủ ở chõn ống và đường hầm. - Theo dừi và đỏnh giỏ tỡnh trạng chõn ống và đường hầm hàng ngày.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I . Tài liệu tiếng Việt

1. Bài giảng giải phẫu học (2007), Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 227-239.

2. TS Đinh Thị Kim Dung (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa, NXB Y học, tr. 284-304.

3. Phạm Thị Minh Đức (2007), sinh lý học,nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr177- 1944.

4. Nguyễn Thị Thịnh, Trần Văn Chất (1997), “Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú tại khoa thận-

Tiết niệu Bệnh viện Bạch mai từ 1991-1995”, Công

trình nghiên cứu khoa học 1995-1996, Bệnh viện Bạch mai, 2, tr. 181-186.

5. Đỗ Gia Tuyển (2007), “Suy thận mạn”, Bệnh học nội khoa tập I, Trường ĐHY Hà nội, NXB Y học, tr. 428- 446.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

6. Alacraz M et al. Decreasing Peritonitis Rates Infection. Nephrology Nursing Journal 2008; (35) No 4: 421-423.

7. Baxter Access Care and Complications Management: Care of the adult on Peritoneal Dialysis 2006.p203

8. Bender et al. Prevention of infectious complications in peritoneal dialysis: best demonstrated practices. Kidney Int. 2006; (70):S44-S54.

9. Bernadini et al. ISPD guidelines/ Recommendations: Peritoneal Dialysis Training, 2006. Perit Dial Int 2006; 26(6): 625-632.

10. Hall et al. New Directions in Peritoneal Dialysis Patient Training. Nephrology Nursing Journal 2004:31(2):149-163.

11. Handbook of dialysis, p373. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Imada A. A multicenter study on CAPD related infection in Japan. Abstract in Perit Dial Int 2006; Suppl 2:S54.

for reasons for dropout from peritoneal dialysis: a nationwide survey. Perit Dial Int. 2003;23(Suppl 2): S175-177.

14. Kim DK, Yoo TH, Ryu DR, et al. Changes in causative organisms and their antimicrobial susceptibilities in CAPD peritonitis: a single center's experience over one decade. Perit Dial Int 2004; 24:424. .

15. Kan GW, Thomas MA, Heath CH. A 12-month review of peritoneal dialysis- related peritonitis in Western Australia: is empiric vancomycin still indicated for some patients? Perit Dial Int 2003; 23:465.

16. Kavanagh D, Prescott GJ, Mactier RA. Peritoneal dialysis-associated peritonitis in Scotland (1999-2002). Nephrol Dial Transplant 2004; 19:2584. 17. Mujais S and Story K. Peritoneal dialysis in the US: Evaluation of outcomes in

contemporary cohorts. Kidney Int. 2006:Nov; (103):S21-26.

18. Mujais S. Microbiology and outcomes of peritonitis in North America. Kidney Int. 2006; (70): S55-S62.

19. Min Sun Park (2006): “An overvew of peritoneal dialyis: survival and therapeutic guiline”, p. 1-16.

20. Nephrol. Dial. Transplant. Volume 17, Issue 1,p. 1878-1882, 2002

21. Oo TN, Roberts TL, Collins AJ. A comparison of peritonitis rates from the United States Renal Data System database: CAPD versus continuous cycling peritoneal dialysis patients. Am J Kidney Dis 2005; 45:372.

22. Piraino B et al. ISPD Guidelines/Recommendations: Peritoneal Dialysis Related Infections Recommendations:2005 update. Perit Dia Int. 2005; 25; 107-131.

23. Peter G. Black, John T. Daugridas (2000), “Physiology of peritoneal dialysis”, Handbook of dialysis 3rd edition, pp. 19-47.

24. Ploumis S. Pasadakis and Dimitrios G. Oreopoulos (2006), “Peritoneal Dialysis”, Clinical Nephrology Dialysis and transplantation, Vol 2, p. 1b.

25. Port FK, Held PJ, Nolph KD, et al. Risk of peritonitis and technique failure by CAPD connection technique: a national study. Kidney Int 1992; 42:967.

26. Piraino B, Bailie GR, Bernardini J, et al. Peritoneal dialysis-related infections recommendations: 2005 update. Perit Dial Int 2005; 25:107.

27. Pộrez Fontan M, Rodrớguez-Carmona A, Garcớa-Naveiro R, et al. Peritonitis- related mortality in patients undergoing chronic peritoneal dialysis. Perit Dial Int 2005; 25:274.

28. Perit Dial Int May-June 2009 vol.29 no.3 262-266.

29. Russo et al, Patient retraining in Peritoneal Dialysis: Why and when it is needed? Kidney Int. 2006: (70): S127-S132.

30. Szeto CC, Wong TY, Chow KM, et al. The clinical course of culture-negative peritonitis complicating peritoneal dialysis. Am J Kidney Dis 2003; 42:567. 31. Sipahioglu MH, Aybal A, Unal A, et al. Patient and technique survival and

factors affecting mortality on peritoneal dialysis in Turkey: 12 years' experience in a single center. Perit Dial Int 2008; 28:238.

32. Wong PN et al. Prevention of fungal peritonitis with nystatin prophylaxis in patients receiving CAPD. Perit Dial Int 2007; 27(5):531-536.

33. Zbylut J. Twardowski (2006), “Pathophysiology of peritoneal transport”, Peritoneal dialysis clinical update 2006, pp. 13-18.

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 51 - 58)