Giải phẫu và sinh lý vận chuyển chất qua màng bụng

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 25 - 28)

1.3.1. Giải phẫu và sinh lý vận chuyển chất qua màng bụng bụng

1.3.1.1. Giải phẫu màng bụng

Hình 7 : Thiết đồ cắt đứng dọc ổ bụng

Khoang màng bụng là một khoang ảo, có diện tích bề mặt tương đương diện tích bề mặt cơ thể khoảng từ 1 đến 2 m2 đối với người lớn, tuy nhiên diện tích lọc của màng bụng khoảng 22000 cm2, lớn hơn so với diện tích lọc của cầu thận (18000cm2). Màng bụng được cấu tạo bởi 2 lá: lá thành và lá tạng. Lá tạng bao bọc các tạng trong bụng - tiểu khung chiếm khoảng 80% diện tích và nó nhận máu nuôi dưỡng từ các động mạch mạc treo; lá thành bao phủ

mặt trong thành bụng, chậu hông và cơ hoành [23][24][33].

Trong lọc màng bụng, màng bụng như một máy thận nhân tạo, nó cho phép chọn lọc một số chất qua lại. Có được điều này là do trên màng bụng có các lỗ lọc với các kích thước khác nhau, nó là hàng rào tác động trực tiếp đến sự vận chuyển của chất tan và nước. Có 3 loại kích thước lỗ lọc:

- Lỗ lớn: có Đường kính từ 20 đến 40nm, các phân tử Protein được vận chuyển qua lỗ này bằng đối lưu.

- Lỗ nhỏ: có đường kính 4 đến 6 nm, Chúng có tác dụng vận chuyển các phân tử nhỏ qua như: ure; creatinin; Na+; K+.

- Lỗ siêu nhỏ: có đường kính < 0,8 nm chỉ để vận chuyển nước.

1.3.1.2. Sinh lý của sự vận chuyển chất qua màng bụng

Sự vận chuyển các chất qua màng bụng bao gồm 3 quá trình xảy ra đồng thời cùng một lúc, đó là: khuếch tán, siêu lọc và hấp phụ [23], [24], [33].

- Sự khuếch tán: khuếch tán là sự di chuyển của chất tan qua lại màng thông qua sự chênh lệch về nồng độ. Trong lọc màng bụng, sự chênh lệch nồng độ giữa một bên là máu và một bên là dịch lọc là lý do dẫn đến một số chất được khuếch tán qua màng bụng.

Sự khuếch tán của chất tan qua màng bụng phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Sự chênh lệch nồng độ (Gradient nồng độ): + Diện tích bề mặt:

+ Bản chất của màng bụng: Điều này muốn nói đến số lượng lỗ lọc trên một đơn vị diện tích bề mặt của màng, nó có sự khác nhau giữa các cá thể.

- Sự siêu lọc: siêu lọc là chỉ sự di chuyển của nước qua màng dưới một chênh lệch áp lực (Pressure gradient). Đây là cơ chế thải trừ nước, rút nước ở bệnh nhân bị phù. Sự siêu lọc trong lọc màng bụng phụ thuộc vào:

+ Sự chênh lệch về nồng độ của các chất tạo áp lực thẩm thấu (như glucose...).

+ Diện tích bề mặt màng bụng.

+ Tính thấm của màng bụng: có sự khác nhau giữa bệnh nhân này so với bệnh nhân khác, có lẽ là do mật độ của lỗ lọc nhỏ và siêu nhỏ trên màng bụng.

+ Sự chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh: bình thường, áp lực ở mao mạch ở màng bụng khoảng 20mmHg, cao hơn áp lực trong ổ bụng (7mmHg).

* Chỉ định:

- Suy thận cấp cú chỉ định lọc mỏu cấp: với cỏc bệnh nhõn cú biểu hiện tăng urờ mỏu, creatinin mỏu, kali mỏu, thừa dịch, toan chuyển hoỏ.

- Bệnh thận mạn tớnh giai đoạn cuối cú chỉ định điều trị thận thay thế:

+ Bệnh nhõn khụng lấy được đường vào mạch mỏu cho lọc mỏu ngắt quóng (bệnh lý mạch mỏu nhiều nơi, viờm tắc TM, tắc cầu nối động - tĩnh mạch, khụng cú vị trớ để đặt catheter chạy thận nhõn tạo...)

+ Tỡnh trạng bệnh tim mạch mạn tớnh, cơ thể khụng chấp nhận được với lọc mỏu cấp cứu.

* Chống chỉ định:

- Bệnh lý nhiễm khuẩn trong khoang bụng hoặc cỏc tạng trong ổ bụng (viờm phỳc mạc, viờm ruột, ỏp xe cỏc tạng).

- Rối loạn đụng mỏu nặng.

- Mới phẫu thuật ổ bụng, cú tăng ỏp lực ổ bụng do cỏc nguyờn nhõn khỏc (viờm tuỵ cấp nặng, dịch cổ chướng, u phần phụ..)

- Cú thai.

ổ bụng sẽ gõy tăng ỏp lực ổ bụng, nguy cơ gõy giảm thụng khớ phế nang). - Bộo bệu.

- Góy xương đựi, chậu hụng. - Dớnh ruột.

1.3.2. Qui trình chăm sóc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú và vai trò của điều dưỡng trong qui

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)