tình trạng cường cận giáp thứ phát, các yếu tố liên quan và can thiệp điều trị bằng phẫu thuật cắt tuyến cận giáp ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

73 553 4
tình trạng cường cận giáp thứ phát, các yếu tố liên quan và can thiệp điều trị bằng phẫu thuật cắt tuyến cận giáp ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ HIỀN NGHI£N CứU TìNH TRạNG CƯờNG CậN GIáP THứ PHáT, MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN Và CAN THIệP ĐIềU TRị CƯờNG CậN GIáP THứ PHáT BằNG PHẫU THUậT CắT TUYếN CậN GIáP CHọN LọC BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TơC NGO¹I TRó ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI TH HIN NGHIÊN CứU TìNH TRạNG CƯờNG CậN GIáP THứ PHáT, MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN Và CAN THIệP ĐIềU TRị CƯờNG CậN GIáP THứ PHáT BằNG PHẫU THUậT CắT TUYếN CậN GIáP CHọN LọC BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TụC NGOạI TRú Chuyờn ngnh Ni Thận – Tiết Niệu Mã số: 62720146 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Đỗ Gia Tuyển 2: PGS.TS Trần Ngọc Lương HÀ NỘI - 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ============== PHẦN I: BÀN LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: MAI THỊ HIỀN Cơ quan công tác: Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai Chuyên ngành dự tuyển: Nội Thận Tiết niệu Mã số: 62720146 Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Trong trình làm việc khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, tham gia điều trị cho bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối (BTMGĐC) điều trị thay phương pháp lọc màng bụng (LMB), nhận thấy nhóm BN có nhiều biến chứng ảnh hưởng tới tuổi thọ chất lượng sống BN BTMGĐC có nhiều biến chứng thiếu máu, biến chứng tim mạch, biến chứng thần kinh, rối loạn thăng toan kiềm, rối loạn Calci Phospho, cường cận giáp thứ phát (CCGTP) … khiến cho tỉ lệ tử vong nhóm BN cao so với quần thể dân số chung CCGTP biến chứng phổ biến quan trọng BTMTGĐC, gánh nặng lên sức khỏe kinh tế Nó liên quan đến tỉ lệ bệnh tật tỉ lệ tử vong BN có bệnh thận mạn tính giai đoạn 3-5 BN điều trị thay thận suy thận nhân tạo (TNT) LMB Nhiều nghiên cứu nồng độ PTH máu tăng gây ảnh hưởng có hại tới chức nhiều quan Loạn dưỡng xương thận biến chứng quan trọng hay gặp BTMTGĐC Tăng PTH tham gia vào chế sinh bệnh hệ thống thần kinh trung ương, ngoại vi thần kinh tự động; bệnh tim, bệnh xương, rối loạn dung nạp glucose, rối loạn lipid máu, rối loạn chức tế bào hồng cầu (HC), bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu lympho B,T Do CCGTP gây nhiều biến chứng nghiêm trọng, việc hiểu biết, chẩn đoán sớm điều trị sớm CCGTP cần thiết nhiên thách thức lớn Việc điều trị chủ yếu dựa vào việc kiểm soát Phospho (P) chế độ ăn thuốc gắp P, điều chỉnh Calci (Ca), sử dụng Calcitriol đường uống đường tĩnh mạch Tuy nhiên Việt nam, việc điều trị nội khoa gặp nhiều khó khăn khơng có thuốc gắp P, khơng có calcitriol đường tĩnh mạch, BN khơng cấp thuốc bỏ điều trị Hơn nữa, việc điều trị nội khoa BN có CCGTP mức độ nặng khó khăn giới Việt nam Điều trị can thiệp tuyến cận giáp kịp thời CCGTP nặng cần thiết Tuy nhiên hiểu biết chẩn đốn định điều trị can thiệp cịn hạn chế Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu CCGTP Việt nam Việc điều trị can thiệp tiêm ethanol vào tuyến cận giáp, điều trị sóng siêu âm chưa tiến hành chưa có chuyên gia có kinh nghiệm Phẫu thuật tuyến cận giáp can thiệp xuất từ thập niên 70 biện pháp điều trị cần thiết có ích cho BN CCGTP mức độ nặng, thể nhiều nghiên cứu giới Ở Việt nam, việc hiểu biết chẩn đoán điều trị can thiệp CCGTP cịn hạn chế Đã có số nghiên cứu khảo sát tình trạng CCGTP BN BTMTGĐC chưa có nghiên cứu điều trị hiệu điều trị đối tượng BN Xuất phát từ thực tiễn mong muốn tìm hiểu sâu phương pháp điều trị CCGTP, góp phần cải thiện chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ BN, thực đề tài “Tình trạng cường cận giáp thứ phát, yếu tố liên quan can thiệp điều trị phẫu thuật cắt tuyến cận giáp bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú” Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Khi đăng ký học nghiên cứu sinh, mục tiêu mong muốn đạt là: - Thứ nhất: tiếp cận kiến thức mới, rèn luyện, nâng cao khả tư phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng nhiệm vụ thày thuốc công tác bệnh viện hạng đặc biệt bệnh viện Bạch Mai - Thứ 2: tham gia nghiên cứu đề tài theo hướng chọn để sau hoàn thành đề tài áp dụng nơi cơng tác, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống người bệnh Lý lựa chọn sở đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội với bề dày lịch sử 100 năm xây dựng phát triển Ngôi trường nôi đào tạo nên hệ tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ có uy tín làm việc, cống hiến cho lĩnh vực Y tế miền đất nước Ngôi trường nơi làm việc nhiều giáo sư, tiến sĩ uy tín, có nhiều kinh nghiệm hết lịng chăm lo cho nghiệp “trồng người” Được học tập môi trường chuyên nghiệp giúp học viên học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu hệ trước chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học thái độ nghiêm túc nghiên cứu Bộ môn Nội phân môn Thận với nhiều thầy nhiệt tình giỏi chun mơn hướng dẫn tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Bên cạnh đó, Bộ mơn có mối quan hệ sâu rộng với Bệnh viện, trung tâm giảng dạy, nghiên cứu lớn nước giúp học viên có hội tiếp cận với phương pháp điều trị mới, tài liệu trau dồi khả giao tiếp quốc tế Được học tập, làm việc Bộ môn hội thuận lợi để học viên hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu ấp ủ từ lâu Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Để đạt mục tiêu mong muốn, chuẩn bị đề cương nghiên cứu chi tiết, xin ý kiến đóng góp chun mơn thày đồng nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực chun mơn, xây dựng kế hoạch dự kiến thời gian thực giai đoạn cụ thể trình thực đề tài, xây dựng dự kiến kinh phí cho q trình thực đề tài Tơi cố gắng khắc phục khó khăn để thực tốt dự định đặt để đạt mục tiêu Kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết chuẩn bị vấn đề dự định nghiên cứu Khi sinh viên đại học, tơi khơng có điều kiện tiếp cận nhiều với nghiên cứu khoa học, lần biết đến nghiên cứu khoa học làm đề tài cao học khóa 2004-2007 nên tự thấy cịn nhiều hạn chế khó khăn Trong thời gian cơng tác chun khoa Thận – Tiết niệu, cố gắng cập nhật kiến thức mới, không ngừng học tập nâng cao khả chuyên môn, nhiên chưa thật vững vàng cơng tác nghiên cứu khoa học Vì tự nhận thấy cần phải dự tuyển nghiên cứu sinh để tiếp tục nâng cao trình độ hiểu biết, khả tư đặc biệt phương pháp nghiên cứu khoa học Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp: Sau tốt nghiệp, đem hết kiến thức kinh nghiệm học tập để tiếp tục điều trị bệnh nhân, cải thiện sức khỏe chất lượng sống người bệnh Tôi tham gia giúp đỡ học viên đến học tập công tác khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, góp phần làm cho khoa Thận - Tiết niệu xứng đáng sở đào tạo phân môn Thận Tiết niệu trường Đại học Y Hà nội Đề xuất người hướng dẫn - PGS.TS Đỗ Gia Tuyển, Trưởng khoa Thận Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ nhiệm môn Nội Tổng hợp - PGS.TS Trần Ngọc Lương, Phó Giám đốc bệnh viện Nội tiết Trung Ương ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (STM) hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển qua nhiều năm tháng làm giảm mức lọc cầu thận (MLCT) cách từ từ không hồi phục STM hậu cuối nhiều bệnh thận mạn tính gây xơ hóa tổ chức nhu mơ thận làm giảm dần số đơn vị chức thận Suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) có nhiều biến chứng thiếu máu, biến chứng tim mạch, biến chứng thần kinh, rối loạn thăng toan kiềm, rối loạn Calci Phospho, cường cận giáp thứ phát … khiến cho tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân (BN) cao so với quần thể dân số chung Cường cận giáp thứ phát (CCGTP) biến chứng hay gặp bệnh nhân STMGĐC Bệnh gây biến đổi xương, rối loạn chuyển hóa chất khống, đặc biệt nghiêm trọng liên quan tới biến chứng tim mạch, làm tăng tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân Phát bệnh nhân có nguy cơ, đánh giá mức độ điều trị CCGTP cần thiết can thiệp sớm làm chậm lại chí ngăn chặn ảnh hưởng biến chứng tiến triển bệnh xương bệnh tim mạch Trên giới có số nghiên cứu CCGTP BN mắc bệnh thận mạn tính thơng qua việc đánh giá số Calci, phospho, PTH hình ảnh siêu âm tuyến cận giáp, từ đưa biện pháp điều trị nội khoa can thiệp ngoại khoa vào tuyến cận giáp , [16], [20] [33], , , Ở Việt nam có vài nghiên cứu rối loạn Calci- Phospho STM ,, Cũng có số nghiên cứu CCG thứ phát BN STMGĐC điều trị thận nhân tạo (TNT) lọc màng bụng (LMB) , Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát tình trạng cường cận giáp (CCG), chưa có nghiên cứu can thiệp điều trị tình trạng CCGTP Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát, số yếu tố liên quan can thiệp điều trị cường cận giáp thứ phát phẫu thuật cắt tuyến cận giáp chọn lọc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú” Mục tiêu đề tài: Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng CCGTP bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (LMBLTNT) Tìm hiểu mối liên quan PTH số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng nhóm BN Đánh giá kết điều trị cường cận giáp can thiệp phẫu thuật cắt tuyến cận giáp (TCG) chọn lọc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Chương 10 TỔNG QUAN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Dịch tễ Bệnh thận mạn tính coi vấn đề sức khỏe mang tính tồn cầu ngày gia tăng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội nước phát triển phát triển Cho đến cuối năm 2011, toàn giới có khoảng 2.786.000 BN điều trị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, có khoảng 2.164.000 BN điều trị TNT LMB khoảng 622.000 bệnh nhân ghép thận Ở Mỹ, số lượng BN mắc STMGĐC ngày tăng lên Theo số liệu chương trình chăm sóc sức khoẻ quốc gia, số bệnh nhân STMGĐC điều trị năm 1973 10.000, tới năm 1983 86.354, tăng lên 547.982 vào năm 2008 năm 2010 116.946 Ở Việt nam, chưa có số liệu thống kê đầy đủ số lượng BN STMGĐC Tuy nhiên, số lượng BN phát điều trị STMGĐC ngày gia tăng Theo thống kê Nguyễn Thị Thịnh cộng sự, khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ 1991 đến 1995 có đến 40.4 % bệnh nhân suy thận (bao gồm suy thận cấp mạn tính) 1.1.2 Định nghĩa Suy thận mạn (STM) định nghĩa suy giảm từ từ không hồi phục MLCT Suy thận mạn thường hậu bệnh thận mạn tính Bệnh thận coi mạn tính có tiêu chuẩn sau đây: - Bất thường cấu trúc chức thận kéo dài ba tháng, có khơng giảm mức lọc cầu thận, biểu tổn thương mô bệnh học biến đổi thành phần máu, nước tiểu bất thường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .10 1.1 Suy thận mạn 10 1.1.1 Dịch tễ 10 1.1.2 Định nghĩa 10 1.1.3 Chẩn đoán xác định suy thận mạn 11 1.1.4 Chẩn đốn giai đoạn bệnh thận mạn tính 11 1.1.5 Biến chứng bệnh thận mạn tính 11 1.1.5.1 Biến chứng tim mạch STM 12 Biến chứng tim mạch biến chứng gây tử vong nhiều STM 12 1.1.5.2 Rối loạn cân acid-bazo .12 1.1.5.3 Các rối loạn chuyển hóa, nội tiết dinh dưỡng STM 13 1.1.5.4 Rối loạn nước điện giải .13 1.1.5.5 Các rối loạn huyết học 13 1.1.5.6 Rối loạn chuyển hóa phospho calci xương 14 1.1.6 Điều trị suy thận mạn 14 1.2 Lọc màng bụng ,, 14 1.2.1 Giải phẫu chức màng bụng 15 1.2.2 Quá trình trao đổi chất .15 1.2.3 Các phương pháp lọc màng bụng .17 1.3 Cường cận giáp thứ phát STM 17 1.3.1 Giải phẫu tuyến cận giáp ,, .17 1.3.2 Hormon tuyến cận giáp: Parathyroid hormon (PTH) , .18 1.3.2.1 Bản chất hóa học .18 1.3.2.2 Tác dụng PTH , 19 1.3.2.3 Điều hòa tiết PTH 21 1.3.3 Bệnh học cường cận giáp thứ phát STM ,,, 22 1.3.3.1 Ứ đọng phospho giảm calcitriol 24 1.3.3.2 Kém hấp thu calci 24 1.3.3.3 Xương kháng lại tác dụng huy động Calci PTH 25 1.3.3.4 Điều chỉnh tiết PTH thay đổi nồng độ Calci 25 1.3.3.5 Phì đại tuyến cận giáp .26 1.3.4 Triệu chứng cường cận giáp thứ phát (CCGTP) , 26 1.3.4.1 Triệu chứng lâm sàng 26 1.3.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 27 1.3.4.3 Thăm dò tuyến cận giáp chẩn đốn hình ảnh 27 1.3.5 Điều trị cường cận giáp thứ phát STM 30 1.3.5.1 Điều trị nội khoa , .30 1.3.5.2 Can thiệp tuyến cận giáp 32 Khi điều trị nội khoa không điều chỉnh rối loạn CCGTP, việc can thiệp TCG tiến hành Các biện pháp can thiệp bao gồm cắt TCG, điều trị siêu âm cường độ cao tập trung tiêm ethanol vào TCG hướng dẫn siêu âm 32 1.4 Tình hình nghiên cứu CCGTP , 37 1.4.1 Trên giới .37 1.4.1.1 Nghiên cứu CCGTP 37 1.4.1.2 CCGTP bệnh nhân lọc màng bụng ,, , .37 1.4.1.3 Tình hình PTTCG ,, [39] 38 1.4.2 Ở Việt nam ,, , , 39 Chương 41 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu .41 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 41 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu .41 2.1.3 Một số tiêu chuẩn đánh giá .42 2.1.3.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán phân độ tăng huyết áp 42 2.1.3.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu 42 2.1.3.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn Calci máu 43 2.1.3.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn Phospho máu bệnh nhân suy thận mạn 43 2.1.3.5 Tiêu chuẩn chẩn đốn phì đại TCG siêu âm .43 2.1.3.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán cường cận giáp trạng thứ phát bệnh nhân suy thận mạn 44 2.1.3.7 Công thức quy đổi đơn vị từ hệ Metric Unit sang hệ SI Unit 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Sơ đồ mơ hình nghiên cứu 44 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 45 2.2.4 Nơi tiến hành nghiên cứu 46 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 46 2.2.5.1 Thăm khám bệnh nhân lâm sàng 46 2.2.5.2 Các thăm dò cận lâm sàng 46 2.2.5.3 Qui trình chuẩn bị BN cho phẫu thuật , , 48 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 50 2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài 51 Chương 52 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .52 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .52 Kết nghiên cứu chúng tơi trình bày bảng sau: 52 3.1.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi .52 3.1.2 Phân bố BN theo giới năm LMB 52 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 52 Các kết đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trình bày biểu đồ: 52 3.3 Tình trạng cường cận giáp thứ phát 53 3.4 Kết phẫu thuật tuyến cận 53 Chương 54 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 54 4.1.Tình trạng cường cận giáp thứ phát BN STM lọc màng bụng .55 4.2 Mối liên quan cường cận giáp thứ phát với số năm lọc màng bụng số triệu chứng lâm sàng thiếu máu, tăng HA số triệu chứng cận lâm sàng 55 4.3 Kết phẫu thuật tuyến cận giáp đánh giá thông qua so sánh nồng độ PTH, nồng độ Ca,P, siêu âm tuyến cận giáp trước sau phẫu thuật .55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Phân loại THA theo JNC VII 42 Tiêu chuẩn chẩn đốn giai đoạn THA có tiêu chuẩn HA tâm thu HA tâm trương bảng HA bình thường có tiêu chuẩn HATT HATTr 42 Bảng Phân độ thiếu máu dựa theo nồng độ Hemoglobin .42 Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi .52 Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới năm LMB 52 DANH MỤC HÌNH Hình Tuyến cận giáp thiết đồ cắt ngang 18 Hình Tuyến cận giáp cắt dọc 18 Hình Mối liên quan tiết PTH nồng độ ion Ca .22 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Bệnh học cường cận giáp thứ phát STM .23 BỆNH VIỆN BẠCH MAI MÃ BỆNH ÁN: ………… KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH ÁN Đánh giá tình trạng tuyến cận giáp BN LMB liên tục ngoại trú I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: …………………………… Tuổi: …………… Giới: … Địa chỉ: ………………………………………………………………………….…… Điện thoại: …………………………………………………………………….….… II THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ 2.1 Tiền sử - Nguyên nhân suy thận mạn………………………………………………………… - Bệnh khác………………………………………………………………………… - Tiền sử gia đình………………………………………….………………………… - TG bắt đầu LMB……………………… ………… ……… - Số năm LMB………………………………………… ………………………… 2.2 Điều trị - Loại dịch LMB: …………………………………… Số túi lọc/ngày ……………………… - Thuốc Huyết áp: ………………………………………………………….……… - Thuốc điều trị thiếu máu: ……………………………………………….………… - Thuốc điều trị RL Ca-P: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Uống thuốc điều trị rối loạn Ca-P Có Khơng   + Theo dõi điều trị Có  Khơng  III LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT TCG 3.1 Lâm sàng Chiều cao: …….… cm Cân nặng:………….kg Huyết áp: …………………………… Mạch: ……………….……………… Phù: Có  Khơng  Thiếu máu: Có  Khơng  Chuột rút: Có  Khơng  Ngứa da: Có  Khơng  Đau xương: Có  Khơng  Đau khớp viêm quanh khớp: Có  Khơng  Gãy xương đứt gân bệnh lý: Có  Khơng  Biến dạng xương: Có  Không 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Huyết học  Calciphylaxis: Có  Khơng  Giá trị HC (T/L) MCV BC (G/L) Hb (g/L) MCH TC (G/L) Hct MCHC 3.2.2 Sinh hố Giá trị Ure(mmo/l) GOT(U/l) Canxi Creatinin(µmol/l) GPT(U/l) Canxi ion A Uric(mmol/l) Protein(g/l) Phospho Đường(mmo/l) Albumin(g/l) PTH(pmol/l) Sắt Na (mmo/l) ALP Ferritin K (mmo/l) Β2 globulin Cl (mmo/l) CRP IV LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT TCG 4.1 Lâm sàng Huyết áp: …………………………… Mạch: ……………….……………… Triệu chứng Sau tháng có Phù Thiếu máu Chuột rút Ngứa Đau xương Đau khớp Gãy xương 4.2 Cận lâm sàng 4.2.1 Huyết học khơng Sau tháng có khơng Sau tháng có khơng Sau tháng Sau tháng Sau tháng HC (T/L) Hb (g/L) Hct MCV MCH MCHC BC (G/L) TC (G/L) 4.2.2.Sinh hóa máu Ngày sau PT Sau tháng Sau tháng (chỉ làm Ca) Sau tháng Ure Creatinin A Uric Đường Sắt Ferritin GOT GPT Protein Albumin Na K Cl Canxi Canxi ion Phospho PTH(pmol/l) ALP Β2 globulin CRP Hà Nội, ngày …… tháng …… năm… Người làm bệnh án BS Mai Thị Hiền BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOA NỘI TIẾT MÃ BỆNH ÁN:…… PHIẾU SIÊU ÂM TUYẾN CẬN GIÁP ` I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: …………………………………… Tuổi: … Giới: … Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………………… II KẾT QUẢ SIÊU ÂM TRƯỚC PHẪU THUẬT Quan sát thấy: Có  Số lượng:……… tuyến Vị trí: Khơng    Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác   III KẾT QUẢ SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT THÁNG Quan sát thấy: Có  Số lượng:……… tuyến Vị trí: Khơng   Tuyến giáp Tuyến cận giáp  Khác      Khác Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác  IV KẾT QUẢ SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT THÁNG Quan sát thấy: Có  Khơng  Số lượng:……… tuyến Vị trí:      Khác Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác  4 Ngày… tháng … năm Người thực siêu âm BS TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Trí (2005), " Nghiên cứu nồng độ Calci ion hóa, Phospho Hemoglobin máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III-IV", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học y khoa Huế Đinh Thị Kim Dung (2004), "Suy thận mạn tính", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học Hà nội, pp 284-304 Hà Hoàng Kiệm NVX (2000), ""Biến đổi nồng độ Calci máu bệnh nhân suy thận mạn"", Tạp chí Y học thực hành, số 7, pp 28-29 Hồ Hà Linh (2011), "Nghiên cứu tình trạng tuyến cận giáp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Lã Thị Phương (2002), "Nghiên cứu nồng độ Calci, Phospho máu, Calci niệu tình trạng loạn dưỡng xương bệnh nhân suy thận mạn", Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y Hà nội Nguyễn Quang Khôi (2012), "Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú", Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà nội Nguyễn Quang Quyền (1986), "" Hệ nội tiết"", Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học, pp tr.342-345 Nguyễn Thị Thịnh NVH, Chu Thị Tuyết, Đặng Đức Hảo, Trần Văn Chất, (1996), "" Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai từ 1991-1995"", Cơng trình nghiên cứu khoa học 1995 - 1996, Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Vĩnh Hưng (2002), "Nghiên cứu số biểu lâm sàng rối loạn chuyển hóa Calci Phospho bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối", Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà nội 10 Thái Hồng Quang (1997), ""Bệnh tuyến cận giáp"", Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà nội 11 Trường Đại học Y Hà nội (2002), ""Suy thận mạn"", Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập 1, Nhà xuất Y học Hà nội, pp nooij326-337 12 Trường Đại học Y Hà nội (2001), "" Tuyến cận giáp trạng"", Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học Hà nội, pp tr.101-105 13 Võ Phụng VT, Hoàng Bùi Bảo, Lê Thị Dung, Trần Hữu An, (2000), "'Khảo sát biến đổi Calci-Phospho bệnh nhân suy thận mạn bệnh viện Trung ương Huế"", Tập san khoa học, (Trường đại học Y khoa Huế), pp 104-108 14 A.S De Vriese RW, D.N Granger, and N.H Lameire, The Peritoneal Microcirculation in Peritoneal Dialysis, Ramesh Khanna RTK, Editor 2009 15 Anari H, Bashardoust B, Pourissa M, et al (2011), "The diagnostic accuracy of high resolution ultrasound imaging for detection of secondary hyperparathyroidism in patients with chronic renal failure", Acta Med Iran, 49 (8), pp 527-30 16 Aram V Chobanian (2003), "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: The JNC Report ", The Journal of the American Medical Association, 289 (19), pp 2560-2571 17 Billa V, Zhong A, Bargman J, et al (2000), "High prevalence of hyperparathyroidism among peritoneal dialysis patients: a review of 176 patients", Perit Dial Int, 20 (3), pp 315-21 18 Christopher J Palestro M, *,† Maria B Tomas, MD,*,† and Gene G Tronco, MD† (2005), ""Radionuclide Imaging of the Parathyroid Glands"", Seminiars in Nuclear Medicine, 35, pp 266-276 19 Collins AJ, Foley RN, Herzog C, et al (2013), "US Renal Data System 2012 Annual Data Report", Am J Kidney Dis, 61 (1 Suppl 1), pp A7, e1-476 20 Conzo G, Perna A, Candela G, et al (2012), "Long-term outcomes following "presumed" total parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism of chronic kidney disease", G Chir, 33 (11-12), pp 379-82 21 Delmez JA (2000), "Renal osteodystrophy and other musculoskeletal complications of chronic renal failure", Primer on Kidney Diseases, National Kidney Foundation, pp 22 Elder GJ (2005), "Parathyroidectomy in the calcimimetic era", Nephrology (Carlton), 10 (5), pp 511-5 23 Fresenius Medical Care (2012), "ESRD Patients in 2011: A Global Perspective", pp 12 24 Golper TA (2009), "Learning about the practice of peritoneal dialysis", Kidney Int, 76 (1), pp 12-4 25 Guido Gasparri M, FACS,* Michele Camandona, MD,* Ugo Bertoldo, MD,* Antonella Sargiotto, MD,†, Mauro Papotti M, ‡ Eleonora Raggio, MD,* Laura Nati, MD,* Paola Martino, MD,* Giulia Felletti, MD,*, and and Giulio Mengozzi M (2009), "The Usefulness of Preoperative Dual-Phase 99mTc MIBIScintigraphy and IO-PTH Assay in the Treatment of Secondary and Tertiary Hyperparathyroidism", Annals of Surgery, 250 (6), pp 868-871 26 Gunal AI, Duman S, Ozkahya M, et al (2001), "Strict volume control normalizes hypertension in peritoneal dialysis patients", Am J Kidney Dis, 37 (3), pp 588-93 27 International Society of Nephrology (2009), "KDIGO clinical practice guideline for the diagnosis, evaluation, prevention, and treatment of Chronic Kidney Disease-Mineral and Bone Disorder (CKD-MBD)", Kidney Int Suppl, (113), pp S1-130 28 Kovatcheva RD, Vlahov JD, Stoinov JI, et al (2012), "High-intensity focussed ultrasound (HIFU) treatment in uraemic secondary hyperparathyroidism", Nephrol Dial Transplant, 27 (1), pp 76-80 29 Malberti F, Marcelli D, Conte F, et al (2001), "Parathyroidectomy in patients on renal replacement therapy: an epidemiologic study", J Am Soc Nephrol, 12 (6), pp 1242-8 30 Martin KJ (2001), "Chapter 61: renal osteodystrophy", Principles and practice of Endocrionology and Metabolism, Lippincote Williams &Wilkins, pp 31 Meola M, Petrucci I, and Cupisti A (2012), "Ultrasound in clinical setting of secondary hyperparathyroidism", J Nephrol, pp 32 National Kidney Foundation (2003), "K/DOQI clinical practice guidelines for bone metabolism and disease in chronic kidney disease", Am J Kidney Dis, 42 (4 Suppl 3), pp S1-201 ... “Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát, số yếu tố liên quan can thiệp điều trị cường cận giáp thứ phát phẫu thuật cắt tuyến cận giáp chọn lọc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú? ?? Mục... thọ BN, thực đề tài ? ?Tình trạng cường cận giáp thứ phát, yếu tố liên quan can thiệp điều trị phẫu thuật cắt tuyến cận giáp bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú? ?? 6 Mục tiêu mong muốn đạt... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI TH HIN NGHIÊN CứU TìNH TRạNG CƯờNG CậN GIáP THứ PHáT, MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN Và CAN THIệP ĐIềU TRị CƯờNG CậN GIáP THứ PHáT BằNG PHẫU THUậT CắT

Ngày đăng: 05/09/2014, 04:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về CCGTP.

  • Owda và cộng sự đã nghiên cứu trên 122 BN đang được điều trị thay thế bằng TNT ít nhất 12 tháng ở 2 trung tâm lọc máu tại Michigan, Mỹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 78% BN có nồng độ PTH toàn phần >200 pg/ml (trung bình 481pg/ml), 19% có nồng độ PTH toàn phần trong giới hạn bình thường (trung bình 155 pg/ml) trong đó 3% có nồng độ PTH toàn phần <100 pg/ml (trung bình 53pg/ml).

  • Một nghiên cứu cắt ngang là nghiên cứu KEEP (Kidney Early Evaluation Program) trên 2646 BN STM giai đoạn III (MLCT 30-60 ml/ph) tiến hành từ tháng 11/2005 tới tháng 12/2006 cho thấy nồng độ Ca giảm ở 93% số BN, tăng P xuất hiện ở 90.4%, tăng PTH ở 46%. Như vậy ở các BN STM giai đoạn điều trị bảo tồn cũng có CCGTP.

  • Người ta nhận thấy có sự khác nhau về bệnh xương do CCGTP ở các đối tượng BN điều trị thay thế bằng TNT hoặc LMB. Nghiên cứu trên 259 BN lọc máu tại Canada thấy tổn thương xương ở BN TNT phổ biến là bệnh xương luân chuyển cao (50%) trong khi đó ở BN LMB thì tổn thương chủ yếu là bệnh xương chuyển hóa thấp và bệnh xương bất hoạt (chiếm 61%).

  • - Ở Mỹ: Tỉ lệ cắt TCG năm 1992 là 11.6/1000 BN, có xu hướng giảm xuống sau năm 1994, rất thấp ở năm 1998 đạt 6.8/1000 BN. Sau năm 1998 tỉ lệ này có xu hướng tăng dần và đạt tới 11.8/1000 BN vào năm 2002.

  • Bao gồm những bệnh nhân được chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối đang được điều trị bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2017.

  • Giới

  • Tuổi

  • Nữ

  • Tổng

  • n

  • %

  • Giới

  • Năm LMB

  • Nữ

  • Tổng

  • n

  • %

  • < 5 năm

  • ≥ 5 năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan