Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN VĂN ĐẠT “§¸nh gi¸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA NƢỚC SRI VÀ FDP t¹i HUYÖn v¨n chÊn - tØnh Yªn B¸i” LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - Năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN VĂN ĐẠT “§¸nh gi¸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA NƢỚC SRI VÀ FDP t¹i HUYÖn v¨n chÊn - tØnh Yªn B¸i” Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Mã số ngành : 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên - Năm 2014 CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại Học, các thầy cô giáo thuộc khoa Khuyến Nông và Phát triển nông thôn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo Sƣ – Tiến Sỹ Đào Thanh Vân, ngƣời Thầy tâm huyết đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian định hƣớng và chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện Luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật, Chi cục thống kê huyện Văn Chấn, Ủy ban nhân dân xã Thanh Lƣơng, Ủy ban nhân dân xã Sơn A, Ủy ban nhân dân xã Nậm Lành, Ủy ban nhân dân xã Đồng Khê đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình của tôi, Gia đình đã thực sự là nguồn động viên lớn lao và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành Luận văn. Tác giả Nguyễn Văn Đạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 2. Mục tiêu 2 3. Yêu cầu 3 4. Câu hỏi nghiên cứu 3 Chƣơng 1 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Hệ thống canh tác lúa nƣớc SRI 4 1.2. Hệ thống canh tác lúa nƣớc FDP 6 1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân viên nén dúi sâu (FDP) trên thế giới và trong nƣớc. 10 1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) trên thế giới 13 1.4.1. Những nghiên cứu SRI ở Ấn Độ 14 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc 15 1.4.3. Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 1.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam 18 Chƣơng 2 26 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 2.3.2. Phƣơng pháp so sánh. 29 2.3.3. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. 29 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, tính toán, đánh giá hiệu quả kinh tế. 29 2.3.5. Phƣơng pháp đánh giá 31 Chƣơng 3 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 32 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 36 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 40 3.1.4. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp của huyện Văn Chấn trong 3 năm qua. 41 3.1.4.1. Tình hình kinh tế chung 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.1: Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp huyện Văn Chấn 41 3.1.4.2. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính trên địa bàn 43 Bảng 3.2: Diện tích sản xuất của một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 44 Bảng 3.3. Năng suất của một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 46 3.1.4.3. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 47 Bảng 3.4. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 48 3.1.4.4. Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp 48 Bảng 3.5. Tình hình phát triển rừng tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 49 3.2. Chấn - tỉnh Yên Bái. 49 3.2.1. Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI 49 Bảng 3.6: Hiện trạng của mô hình canh tác lúa nƣớc SRI tại Văn Chấn 51 3.2.2. Hệ thống canh tác lúa FDP 52 Bảng 3.7: Hiện trạng của mô hình canh tác lúa FDP tại Văn Chấn 53 Văn Chấn. 53 Bảng 3.8: So sánh kết quả sản xuất của các mô hình 54 Bảng 3.9 Mức độ đầu tƣ và hiệu quả sử dụng vốn của các mô hình 55 Bảng 3.10: Hiệu quả lao động của các mô hình 57 3.2.4. Ảnh hƣởng của các mô hình canh tác đến tính chất đất 58 Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của các kỹ thuật canh tác đến tính chất đất 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii 3.2.5. Ảnh hƣởng của các mô hình canh tác đến khả năng bảo vệ môi trƣờng 60 Bảng 3.12: Khả năng bảo vệ môi trƣờng của 3 hệ thống canh tác 61 . 63 3.3.1. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của 2 mô hình SRI và FDP 63 Bảng 3.13: Bảng đánh giá tính bền vững, hạn chế và lợi thế của 2 hệ thống canh tác lúa nƣớc SRI và FDP 64 3.3.2. Kết quả phân tích SWOT 68 3.3.2.1. Kết quả phân tích SWOT cho mô hình SRI 69 3.3.2.2. Kết quả phân tích SWOT cho mô hình FDP 70 3.3.2.3. Ma trận SWOT cho 2 mô hình canh tác lúa SRI và FDP 71 3.4. Giải pháp phát triển và mở rộng các mô hình canh tác lúa theo SRI và FDP 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 1. Kết luận 74 2. Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x Danh mục các từ viết tắt ANLT An ninh lƣơng thực BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc FDP Rice cultivation model used fertilizer tablets shoved deep - IDE International Development Enterprises - Tổ chức Phát triển Quốc tế IFDC International Fertilizer Development Center - Trung tâm Phát triển phân bón Quốc tế MCC Multiple Cropping Center - Trung tâm Nhiều Cắt xén NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất bản SRI System of Rice Intensification (Hệ thống thâm canh lúa cải tiến) TTNT Thị trấn nông trƣờng UBND Ủy ban nhân dân WWF World Wide Fund For Nature - Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên TNHH Trách nhiệm hữu hạn [...]... dụng canh tác lúa cải tiến SRI, đã có những nghiên cứu áp dụng phân viên nén dúi sâu trong canh tác lúa, nhƣng lại chƣa có nghiên cứu nào nhƣ vậy tại huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái - Tại Việt Nam, đã có không ít những nghiên cứu về mô hình canh tác lúa cải tiến SRI, nghiên cứu về canh tác lúa áp dụng phân viên nén dúi sâu FDP, nhƣng chƣa có những nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển. .. năng bảo vệ môi trƣờng , phát triển các mô hình canh tác bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế, thích ứng với biến đổi khí hậu Góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân và bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái 2.2 Mục tiêu cụ thể huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái - Xác định nguyên nhâ huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/... triển của các mô hình này cũng nhƣ đánh giá những tác động của các mô hình này đến môi trƣờng và vấn đề nông nghiệp thích ứng với BĐKH, đảm bảo ANLT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 - Các nghiên cứu về mô hình canh tác lúa cải tiến SRI và canh tác lúa sử dụng phân viên nén dúi sâu FDP, có nghiên cứu thiên về yếu tố kỹ thuật, có nghiên cứu thiên về yếu tố. .. giảm khí phát thải, đảm bảo an ninh lƣơng thực, ổn định xã hội và bền vững? Thời gian qua tại nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, trong đó có tỉnh đã và đang tiến hành xây dựng 2 mô hình và đã thu đƣợc kết quả ban đầu về kinh tế và bảo vệ môi trƣờng Để đánh giá một cách khách quan tính hiệu quả và khả năng mở rộng mô hình đề tài Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các huyện Văn Chấn 2 Mục... năng suất lúa tăng 13% và tăng hiệu quả kinh tế 10 - 15%; giảm 50% thuốc BVTV; tiết kiệm 40 - 50% nƣớc tƣới Nhƣ vậy, hiệu quả trung bình của mô hình áp dụng SRI tăng so với canh tác theo tập quán là 3 triệu đồng/ha [7] 1.6 Đánh giá chung Kết quả tổng quan về vấn đề nghiên cứu và ứng dụng mô hình canh tác lúa cải tiến SRI và mô hình canh tác lúa sử dụng phân viên nén dúi sâu FDP cho thấy: - Ở nƣớc ngoài,... ruộng lúa và làm giảm các tác nhân gây hại của bệnh khô vằn, làm hiệu suất quang hợp và hệ số kinh tế tăng lên [5], [6] - Năng suất lúa: các yếu tố kỹ thuật của SRI đã tạo một điều kiện thuận lợi cho các đặc điểm di truyền của cây lúa phát huy tác dụng, đƣợc thể hiện ở các yếu tố cấu thành năng suất Các công thức SRI mặc dù có số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/... tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các mô hình 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về không gian: huyện Văn Chấn * Phạm vi về thời gian: từ tháng 7/2013 – tháng 08/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Chấn - Nội dung 2: Đánh giá tình hình hiện trạng và hiệu quả kinh tế - xã hội – môi... đối với các mô hình có hiệu quả góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân và bảo vệ môi trƣờng sinh thái 4 Câu hỏi nghiên cứu huyện Văn - Chấn? đối tƣợng áp dụng? Các cải tiến hoặc kiến thức bản địa đã đƣợc lồng ghép/áp dụng tại các mô hình? - Ý kiến đánh giá của ngƣời dân về Ƣu nhƣợ ? Tại sao ngƣời nông dân lại áp dụng hoặc từ chối các kỹ thuật này? o ý kiến của ngƣời dân ở vùng nghiên cứu n thuận của khí... tiến hành trên các huyện của toàn bang Việc so sánh này đã tạo ra sự quan tâm chú ý trong toàn quốc khi kết quả chỉ ra rằng năng suất trung bình của ruộng lúa SRI tăng 2,5 tấn/ha - tăng 50% so với ruộng canh tác nƣớc tập quán [16] Năm 2005 và 2006, SRI tiếp tục đƣợc đánh giá tại Viện nghiên cứu về nông nghiệp Ấn Độ Trong tất cả các phƣơng pháp canh tác thì phƣơng pháp canh tác theo SRI cho nhiều cây... xuất… ) và bảo vệ môi trƣờng (giữ cacbon, giảm phát thải khí…) tại địa bàn và các vùng lân cận? - Các chính sách và kỹ thuật khuyến cáo để thực hiện các mô hình có hiệu quả, khả năng bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với BĐKH ? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống canh tác lúa nƣớc SRI SRI (System of Rice Intensification - Hệ . triển rừng tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 49 3.2. Chấn - tỉnh Yên Bái. 49 3.2.1. Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI 49 Bảng 3.6: Hiện trạng của mô hình canh tác lúa nƣớc SRI tại Văn Chấn 51. kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Để đánh giá một cách khách quan tính hiệu quả và khả năng mở rộng mô hình đề tài Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các huyện Văn Chấn - 2 mô hình SRI 69 3.3.2.2. Kết quả phân tích SWOT cho mô hình FDP 70 3.3.2.3. Ma trận SWOT cho 2 mô hình canh tác lúa SRI và FDP 71 3.4. Giải pháp phát triển và mở rộng các mô hình canh tác lúa