Kết quả phân tích SWOT cho mô hình FDP

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước sri và fdp tại huyện văn chấn - tỉnh yên bái (Trang 80 - 81)

4. Câu hỏi nghiên cứu

3.3.2.2. Kết quả phân tích SWOT cho mô hình FDP

Lợi thế Bất lợi

- Dễ áp dụng.

- Giảm phân bón hóa học, giảm lƣợng thuốc BVTV.

- Giảm tác động đến môi trƣờng, cải tạo đất, cải thiện môi trƣờng sống.

- Hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập.

- Giảm công lao động

- Tập quán canh tác của ngƣời nông dân khó thay đổi.

- Độ sâu của phân dúi: Hiệu quả sử dụng đạm phụ thuộc vào độ sâu của phân dúi (do lực lƣợng lao động không đủ nên phải đổi công hoặc thuê nên yếu tố này khó kiểm soát.

- Rủi ro

- Việc kiểm soát quy trình chế biến phân nén của cơ quan quản lý còn nhiều hạn chế dẫn đến khó kiểm soát chất lƣợng phân

- Thiếu vốn

Cơ hội Thách thức

- Chính phủ khuyến khích ngƣời nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. - Vấn đề ANLT trở thành vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. - Thông tin truyền thông phát triển tạo điều kiện tốt cho việc tuyên truyền, vận động.

- Các nhà máy sản xuất, hệ thống đại lý và kênh phân phối phân nén ngày càng nhiều.

- Chất lƣợng nông sản thấp, chƣa ổn định (do công nghệ bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch của nƣớc ta còn kém, thời gian cách ly thuốc BVTV trƣớc khi thu hoạch cũng chƣa đƣợc đảm bảo) dẫn đến giá nông sản của nƣớc ta trên thị trƣờng quốc tế còn thấp.

- Ngƣời dân lạm dụng phân hóa học, thuốc BVTV, hóa chất trong nông nghiệp. - BĐKH, môi trƣờng ô nhiễm ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, đe dọa ANLT.

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước sri và fdp tại huyện văn chấn - tỉnh yên bái (Trang 80 - 81)