1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

100 316 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 263,04 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (644 KB)

Nội dung

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-*** -

NGUYỄN VĂN ĐẠT

“§¸nh gi¸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT

TRIỂN CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA NƯỚC SRI VÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thái Nguyên - Năm 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-*** -

NGUYỄN VĂN ĐẠT

“§¸nh gi¸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT

TRIỂN CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA NƯỚC SRI VÀ FDP t¹i HUYÖn v¨n chÊn - tØnh Yªn B¸i”

Chuyên ngành : Phát triển nông thôn

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN

Thái Nguyên - Năm 2014

CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại Học, các thầy cô giáo thuộc khoa Khuyến Nông và Phát triển nông thôn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo Sư – Tiến Sỹ Đào Thanh Vân, người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian định hướng và chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện Luận văn

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật, Chi cục thống kê huyện Văn Chấn, Ủy ban nhân dân xã Thanh Lương, Ủy ban nhân dân xã Sơn A, Ủy ban nhân dân xã Nậm Lành, Ủy ban nhân dân xã

Đồng Khê đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu

Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình của tôi, Gia đình đã thực sự là nguồn động viên lớn lao và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành Luận văn

Tác giả

Nguyễn Văn Đạt

Trang 5

iii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu 2

3 Yêu cầu 3

4 Câu hỏi nghiên cứu 3

Chương 1 4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Hệ thống canh tác lúa nước SRI 4

1.2 Hệ thống canh tác lúa nước FDP 6

1.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân viên nén dúi sâu (FDP) trên thế giới và trong nước 10

1.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) trên thế giới 13

1.4.1 Những nghiên cứu SRI ở Ấn Độ 14

1.4.2 Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc 15

1.4.3 Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan 17

1.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam 18

Chương 2 26

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26

Trang 6

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26

2.2 Nội dung nghiên cứu 26

2.3 Phương pháp nghiên cứu 26

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26

2.3.2 Phương pháp so sánh 29

2.3.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 29

2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu, tính toán, đánh giá hiệu quả kinh tế 29

2.3.5 Phương pháp đánh giá 31

Chương 3 32

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32

3.1 Kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 32

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36

3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 40

3.1.4 Tình hình phát triển ngành nông nghiệp của huyện Văn Chấn trong 3 năm qua 41

3.1.4.1 Tình hình kinh tế chung 41

Bảng 3.1: Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp huyện Văn Chấn 41

3.1.4.2 Tình hình sản xuất một số cây trồng chính trên địa bàn 43

Bảng 3.2: Diện tích sản xuất của một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 44

Bảng 3.3 Năng suất của một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 46

Trang 7

v

3.1.4.3 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 47

Bảng 3.4 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 48

3.1.4.4 Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp 48

Bảng 3.5 Tình hình phát triển rừng tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 49

3.2 Hiện trạng các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái 49

3.2.1 Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI 49

Bảng 3.6: Hiện trạng của mô hình canh tác lúa nước SRI tại Văn Chấn 51

3.2.2 Hệ thống canh tác lúa FDP 52

Bảng 3.7: Hiện trạng của mô hình canh tác lúa FDP tại Văn Chấn 53

3.2.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn 53

Bảng 3.8: So sánh kết quả sản xuất của các mô hình 54

Bảng 3.9 Mức độ đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn của các mô hình 55

Bảng 3.10: Hiệu quả lao động của các mô hình 57

3.2.4 Ảnh hưởng của các mô hình canh tác đến tính chất đất 58

Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các kỹ thuật canh tác đến tính chất đất 59

3.2.5 Ảnh hưởng của các mô hình canh tác đến khả năng bảo vệ môi trường 60

Bảng 3.12: Khả năng bảo vệ môi trường của 3 hệ thống canh tác 61

3.3 Nguyên nhân kìm hãm/phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn 63

3.3.1 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của 2 mô hình SRI và FDP 63

Trang 8

Bảng 3.13: Bảng đánh giá tính bền vững, hạn chế và lợi thế của 2 hệ thống

canh tác lúa nước SRI và FDP 64

3.3.2 Kết quả phân tích SWOT 68

3.3.2.1 Kết quả phân tích SWOT cho mô hình SRI 69

3.3.2.2 Kết quả phân tích SWOT cho mô hình FDP 70

3.3.2.3 Ma trận SWOT cho 2 mô hình canh tác lúa SRI và FDP 71

3.4 Giải pháp phát triển và mở rộng các mô hình canh tác lúa theo SRI và FDP 71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

1 Kết luận 74

2 Kiến nghị 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trang 9

Danh mục các từ viết tắt

chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc

hình thâm canh cây lúa sử dụng phân viên nén dúi sâu

Quốc tế

triển phân bón Quốc tế

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, đất đai của Yên Bái đa dạng về chủng loại, đất nông nghiệp chiếm gần 80% tổng diện tích đất tự nhiên, nhưng phần lớn là diện tích đất dốc, tuy có diện tích tương đối lớn nhưng địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi

SRI là phương pháp canh tác lúa sinh thái và hiệu quả, tăng năng suất nhưng lại giảm chi phí đầu vào như giống, phân bón, thuốc trừ sâu và nước tưới Những nguyên tắc, kỹ thuật cơ bản của phương pháp này bao gồm: cấy mạ non, cấy một dảnh, cấy thưa, quản lý nước, làm cỏ sục bùn và bón phân hữu cơ Hệ thống SRI

được Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật

Chương trình SRI là một chương trình phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất lúa, do Cục BVTV và tổ chức OXFAM Hoa Kỳ hỗ trợ về kỹ thuật và kinh phí, đã được mở rộng ứng dụng trên nhiều tỉnh thành trong cả nước, trong đó có tỉnh Yên Bái

Mô hình canh tác lúa nước FDP là mô hình thâm canh cây lúa sử dụng phân viên nén dúi sâu, đây là một cách làm phù hợp, vừa tiết kiệm đầu vào, tăng được

năng suất, dễ làm, dễ nhớ Áp dụng phương pháp phân nén dúi sâu còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường đất và nước bởi dùng phân nén dúi sâu sẽ tiết kiệm được 80% lượng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ cũng như hạn chế được 35% lượng phân urê và chất hóa học khác thâm nhập vào nguồn nước Việc sản xuất sản phẩm phân viên nén dúi sâu đơn giản, các địa phương có thể tự sản xuất ra sản phẩm chất lượng Đây cũng là một giải pháp khả thi cho việc thực hiện chiến lược tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường của chính quyền địa phương

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tác động nghiêm trọng

Trang 11

đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới Nhiệt độ

tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triển nông nghiệp tại khu vực miền núi phía Bắc để đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm khí phát thải, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội và phát triển nông thôn bền vững?

Thời gian qua tại nhiều địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Yên

Bái đã và đang tiến hành xây dựng 2 mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP

và đã thu được kết quả ban đầu về kinh tế và bảo vệ môi trường Để đánh giá một cách khách quan tính hiệu quả và khả năng mở rộng mô hình canh tác lúa

nước SRI và FDP cần thiết phải tiến hành đề tài “Đánh giá các yếu tố ảnh

hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP tại huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái”

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định hiện trạng và hiệu quả của các mô hình canh tác lúa nước theo

SRI và FDP tại huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái

- Xác định nguyên nhân thúc đẩy/cản trở các mô hình canh tác lúa nước

theo SRI và FDP tại huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái

- Đề xuất các giải pháp phát triển các mô hình canh tác lúa nước SRI

và FDP nhằm đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ môi trường

Trang 12

3 Yêu cầu

Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, môi trường

và xã hội đối với các mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP Khuyến cáo khả năng nhân rộng trong sản xuất đối với các mô hình có hiệu quả góp phần nâng cao đời sống người dân và bảo vệ môi trường sinh thái

4 Câu hỏi nghiên cứu

- Có bao nhiều mô hình canh tác lúa nước SRI và FDP ở huyện Văn Chấn? đối tượng áp dụng? Các cải tiến hoặc kiến thức bản địa đã được lồng ghép/áp dụng tại các mô hình?

- Ý kiến đánh giá của người dân về Ưu nhược điểm của mô hình canh

tác lúa nước SRI và FDP? Tại sao người nông dân lại áp dụng hoặc từ

chối các kỹ thuật này?

- Hiệu quả kinh tế, tác động môi trường của 2 mô hình canh tác lúa nước

SRI và FDP theo ý kiến của người dân ở vùng nghiên cứu như thế nào? Canh tác lúa nước SRI và FDP đã góp phần giúp người dân ứng phó với các bất

thuận của khí hậu như thế nào?

- Làm thế nào để dung hòa/cân đối về mặt giá trị khi phát triển các mô

hình canh tác lúa nước SRI và FDP trong việc đảm bảo an ninh lương thực

(có hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất… ) và bảo vệ môi trường (giữ cacbon, giảm phát thải khí…) tại địa bàn và các vùng lân cận?

- Các chính sách và kỹ thuật khuyến cáo để thực hiện các mô hình có hiệu quả, khả năng bảo vệ môi trường, ứng phó với BĐKH ?

Trang 13

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 29/03/2018, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w