Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường đất nông nghiệp tại trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ LINH TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TRẠI HEO NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC VẬT LẠI- BA VÌ - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ LINH TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TRẠI HEO NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC VẬT LẠI- BA VÌ- HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : K45 - KHMT - N02 : Môi trƣờng : 2013 - 2017 : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ cá nhân ngồi trƣờng Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tồn thầy giáo khoa Mơi trƣờng tồn thể thầy cô giáo trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình trình học tập trƣờng Có đƣợc kết nhƣ ngày hơm em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn chân thành Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo TS Trần Thị Phả ngƣời trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngƣời ln cố gắng nghiệp giáo dục đào tạo Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên trang trại ông Nguyễn Danh Lộc - Vật Lại- Ba Vì-Hà Nội Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ em thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Với kiến thức thời gian có hạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, nên em mong nhận đƣợc ý kiến phê bình, đóng góp thầy giáovà bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện Một lần em xin kính chúc tồn thể thầy khỏe mạnh, hạnh phúc, chúc bạn sinh viên thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Dƣơng Thị Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các nhóm thuốc trừ sâu diệt cỏ chủ yếu 15 Bảng 2.2.Phân chia nhóm độc theo tổ chức y tế giới (WHO) 17 Bảng3.1 Vị trí lấy mẫu đất địa bàn trang trại ông Nguyễn Danh Lộc 26 Bảng 3.2.Phƣơng pháp phân tích tiêu phịng thí nghiệm 27 Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích, suất, sản lƣợng số trồng chủ yếu năm 2016 30 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm thủy cầm giai đoạn năm 2015-2016 30 Bảng 4.3 Hiện trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.4 Nhu cầu sử dụng phân bón khu vực 38 Bảng 4.5 Các loại thuốc BVTV mà ngƣời dân sử dụng 39 Bảng 4.6 Cách sử lý bao bì HCBVTV sau sử dụng 41 Bảng 4.7 Kết phân tích tiêu đánh giá chất lƣợng đất trang trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc -Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội 42 Bảng 4.8 Kết phân tích hàm lƣợng mùn đất trồng trang trại phƣơng pháp đánh giá mùn đồi núi Việt Nam 42 Bảng 4.9 Đánh giá hàm lƣợng Nts đất trang trại theo phƣơng pháp Kjeldahl 44 Bảng 4.10 Đánh giá hàm lƣợng Pts đất trang trại theo phƣơng pháp so màu 46 Bảng 4.11 Đánh giá hàm lƣợng Ca2+trong đất trang trại theo TCVN 92361-2012 47 Bảng 4.12 Đánh giá hàm lƣợngMg2+trong đất trang trại theo TCVN 92362-2012 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ xã Vật Lại huyện Ba Vì Thành Phố Hà Nội 28 Hình 4.2 Sơ đồ trang trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc 35 Hình 4.3.Biểu đồ thể diện tích trang trại (%) 36 Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.5 Biểu đồ thể nhu cầu sử dụng phân bón khu vực 38 Hình 4.6 Biểu đồ thể hàm lƣợng mùn đất nghiên cứu 43 Hình 4.7 Biểu đồ thể pH đất nghiên cứu 44 Hình 4.8 Biểu đồ thể hàm lƣợng Nts đất nghiên cứu 44 Hình 4.9 Biểu đồ thể Pts đất đất nghiên cứu 46 Hình 4.10 Biểu đồ thể hàm lƣợng Ca2+ đất 47 Hình 4.11 Biểu đồ thể hàm lƣợng Mg đất 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nghĩa cụm từ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật ĐB Đại biểu HĐND Hội đồng nhân dân KLN Kim loại nặng MĐ Mẫu đất NĐ - CP Nghị định phủ NPK Phân tổng hợp Nts Nito tổng số 10 Pts photpho tổng số 11 QĐ - BTNMT Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 12 STT Số thứ tự 13 TC Tiêu chuẩn 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 T.P Thành phố 16 TT - BTNMT Thông tƣ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 17 UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Một số khái niệm 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng dạng nhiễm mơi trƣờng điển hình 2.1.2.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng 2.1.2.2 Các dạng ô nhiễm mơi trƣờng điển hình 2.1.3.Ơ nhiễm đất ngun nhân gây nhiễm đất 10 2.1.3.1 Ô nhiễm đất 10 2.1.3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất 11 vi b Ơ nhiễm từ phân bón hóa học, phân hữu 13 2.2 Cơ sở pháp lý có liên quan 19 2.3 Hiện trạng tài nguyên đất nông nghiệp giới Việt Nam 20 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên đất giới 20 2.3.2 Hiện trạng tài nguyên đấtở Việt Nam 21 2.2.3 Những nghiên cứu ô nhiễm đất Việt Nam năm qua 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vật Lại- Ba Vì- Hà Nội 25 3.3.2 Khái quát trang trại heo náiông Nguyễn Danh Lộc -Vật Lại -Ba Vì-Hà Nội 25 3.3.3 Đánh giá trạng môi trƣờng xã Vật Lại-Ba Vì-Hà Nội 25 3.3.4 Đánh giá chất lƣợng đất nông nghiệp trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc - Vật Lại-Ba Vì-Hà Nội 25 3.3.5 Đề xuất, định hƣớng giải pháp bảo vệ cải tạo môi trƣờng đất 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 26 3.4.4.Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích 26 3.4.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 27 3.4.6.Xử lý số liệu phân tích, tổng hợp số liệu 27 vii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vật Lại, huyện Ba Vì, TP Hà Nội 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lí 28 4.1.1.2 Khí hậu 29 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 4.1.2.1 Kinh tế 29 4.1.2.2 Cơng tác văn hóa xã hội 32 4.1.2.3 Đánh giá chung 33 4.2 Khái quát trang trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc - Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội 35 4.3 Hiện trạng môi trƣờng Xã Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội 37 4.3.1 Hiện trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu 37 4.3.2 Tình hình sử dụng phân bón khu vực nghiên cứu 38 4.2.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khu vực điều tra 39 4.4 Đánh giá chất lƣợng đất trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc - Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội 41 4.4.1 Hàm lƣợng mùn 42 4.4.2 Nồng độ pH 43 4.4.3 Hàm lƣợngNito tổng số (Nts) 44 4.4.4.Hàm lƣợng photpho tổng số (Pts) 45 4.4.5.Hàm lƣợng Ca2+ 46 4.4.6 Hàm lƣợng Mg2+ 48 4.5 Đề xuất, định hƣớng giải pháp bảo vệ cải tạo môi trƣờng đất 49 viii 4.5.1.Khuyến cáo ngƣời dân việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật q trình sản xuất nông nghiệp 49 4.5.2 Một số biện pháp cải tạo đất 50 4.5.2.1 Biện pháp cải tạo giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất 50 4.5.2.2.Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất 51 4.5.3.Đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng đất 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tài liệu tiếng việt 55 II Tài liệu nƣớc 56 III Tài liệu điện tử 56 PHỤ LỤC 1: Mẫu bảng hỏi PHỤ LỤC 2: Thang đánh giá pH 47 Ca2+ Ca đóng vai trị kích thích rễ phát triển, giúp hình thành hợp chất tạo nên màng tế bào, làm cho trở nên cứng cáp Ca làm tăng hoạt tính số men, trung hịa axit hữu Bảng 4.11 Đánh giá hàm lƣợng Ca2+trong đất trang trại theo TCVN 9236-1-2012 Mẫu đất Ca2+ MĐ1 1,31 MĐ2 1,5 MĐ3 1,25 TCVN 9236-1-2012 Đánh giá Thấp Từ 0,13 đến 14,14mđl/100g đất Thấp Thấp (Nguồn: Kết phân tích phịng TN khoa Môi trường) 1,5 mđl/100g đất 1.5 1.45 1.4 1.35 1,31 1,25 1.3 Ca2+ 1.25 1.2 1.15 1.1 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mẫu đất Hình 4.10 Biểu đồ thể hàm lượng Ca2+ đất Theo tiêu TCVN 9236-1-2012 chất lƣợng đất.Giá trị cho phép Ca2+ đất nằm khoảng 0,13-14,14 mđl/100g đất Giá trị trung bình 7,135 mđl/100g đất Các mẫu đem phân tích có giá trị Ca2+ từ 1,25-1,5 mđl/100g đất so với giá trị trung bình theo TCVN thấp so với mức trung bình 48 4.4.6 Hàm lượng Mg2+ Mg đấthầu hết Mg đất dạng hấp thu trực tiếp cho trồng Khoảng 5% tổng số Mg nằm dạng hấp thu đƣợc Mg đất dễ di động nên dễ rửa trôi Lƣợng Mg đất thay đổi theo điều kiện khí hậu, nhiệt độ, lƣợng mƣa Mg ảnh hƣởng đến cấu trúc đất pha sét hàm lƣợng Mg tăng theo độ sâu Bảng 4.12 Đánh giá hàm lƣợngMg2+trong đất trang trại theo TCVN 9236-2-2012 Mẫu đất Mg2+ TCVN 9236-2-2012 Đánh giá MĐ1 0,67 Thấp 0,06 - 4,91mđl/100g MĐ2 0,85 Thấp đất MĐ3 0,55 Thấp (Nguồn: Kết phân tích phịng TN khoa Mơi trường) mđl/100g đất 0,85 0.8 0,67 0,55 0.6 Mg 2+ 0.4 0.2 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mẫu đất Hình 4.11.Biểu đồ thể hàm lượng Mg2+ đất Theo tiêu TCVN 9236-2-2012 chất lƣợng đất.Giá trị cho phép Mg2+ đất nằm khoảng 0,06-4,91mđl/100g đất Giá trị trung bình 2,485 mđl/100g đất Các mẫu đem phân tích có giá trị Mg2+ từ 0,55-0,85 mđl/100g đất so với giá trị trung bình theo TCVN thấp 49 4.5 Đề xuất, định hƣớng giải pháp bảo vệ cải tạo môi trƣờng đất 4.5.1.Khuyến cáo người dân việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trình sản xuất nơng nghiệp Các biện pháp sử dụng hợp lý thuốc BVTV Trước hết nên sử dụng thuốc thực cần thiết Cần thƣờng xuyên kiểm tra tình hình dịch hại để định có cần dùng thuốc hay không Không nên phun thuốc định kì nhiều lần mà khơng dựa vào tình hình dịch hại Việc sử dụng thuốc thực đạt hiệu mặt kinh tế kỹ thuật sinh vật hại phát triển đến ngƣỡng gây hạihoặc ngƣỡng kinh tế Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng” -Một “đúng thuốc”:Nên chọn loại thuốc có hiệu cao vơi loại dịch hại cần trừ, độc hại với ngƣời mơi trƣờng thiên địch -Hai “đúng lúc”: Nên sử dụng thuốc dịch hại phát triển đến ngƣỡng gây hại, sâu cịn nhỏ (tuổi 2-3) Khơng phun thuốc trời nóng, có gió lớn, mƣa, nở hoa thụ phấn -Ba “đúng liều lƣợng nồng độ”: Lƣợng thuốc cần dùng cho đơn vị diện tích độ pha loãng thuốc cần đƣợc thực theo dẫn nhãn thuốc Việc tăng, giảm liều lƣợng nồng độ không cách nguyên nhân gây tƣợng “kháng thuốc” dịch hại -Bốn “đúng cách”: Cần phun rải ý nơi sâu, bệnh tập trung nhiều.Thuốc dùng để rải xuống đất khơng hịa nƣớc để phun Với thuốc trừ cỏ không nên phun trùng lặp Dùng hỗn hợp thuốc Là pha chung hay nhiều loại thuốc bình phun nhằm tăng hiệu lực phịng trừ hiệu bổ xung cho nhau, để có hỗn hợp thuốc mang nhiều ƣu điểm hơn, phòng trừ cao dùng đơn lẻ 50 Kết hợp dùng thuốc với biện pháp khác hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp Gieo trồng giống kháng sâu bệnh, đảm bảo yêu cầu phân bón nƣớc thích hợp, tận dụng biện pháp thủ công (bắt tay, bẫy ) ý bảo vệ thiên địch dùng thuốc Trong điều kiện áp lực dịch hại trồng ngày phức tạp, định hƣớng phát triển nơng nghiệp việc quản lý thiên địch hại trồng phải tổng hợp nhiều biện pháp,trong sử dụng thuốc BVTV an tồn hiệu góp phần nâng cao hiệu canh tác, bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trƣờng sống 4.5.2 Một số biện pháp cải tạo đất 4.5.2.1 Biện pháp cải tạo giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất Điều tra phân tích đất -Điều tra triển khai phân tích đất bị nhiễm, định tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm Điều tra ô nhiễm đất tìm hiểu trạng thái nhiễm đánh giá mức độ ô nhiễm Đổi đất lật đất - Khi đất bị nhiễm nặng (nhƣ Cd) áp dụng biện pháp đổi đất, lật đất Ƣu điểm cách cải tạo triệt để khó khăn thực diện tích rộng Thay trồng lợi dụng hấp thu sinh vật Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay lƣơng thực, ăn cảnh lấy gỗ Làm hóa đồng ruộng - Dùng vơi muối photphat kiềm để khử chua,chuyển phần lớn nguyên tố kim loại nặng sang hợp chất khó tan từ làm giảm nồng độ chúng dung dịch 51 -Cải thiện thành phần giới đất, tăng cƣờng bón phân hữu - Đối với đất cát cần cao tính đệm khả hấp phụ để hút cation, cần áp dụng biện pháp tổng hợp nâng cao độ màu mỡ đất, tạo điều kiện cho sinh vật phân hủy nông dƣợc tồn dƣ đất 4.5.2.2.Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất + Áp dụng biện pháp canh tác chống xói mịn + Đa dạng hóa trồng dƣới hình thức: Xen canh, gối vụ, luân canh +Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngƣ nghiệp kết hợp với mơ hình đa dạng phong phú +Kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tăng cƣờng mở rộng phát triển mơ hình kinh tế vƣờn rừng, trại rừng + Từng bƣớc xây dựng nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa trồng, tạo suất bền vững ổn định, giảm sử dụng phân khoáng hóa chất bảo vệ thực vật Khơng nên đặt mục tiêu giá đạt suất trồng, vật nuôi cao 4.5.3.Đề xuất phương hướng sử dụng đất Đề xuất hướng sử dụng đất dựa yếu tố sau: -Hiện trạng sử dụng đất đai phƣơng hƣớng phát triển trang trại - Tham khảo số phƣơng thức luân canh đạt hiệu số địa phƣơng để đề xuất phƣơng thức luân canh phù hợp với điều kiện địa phƣơng mà đạt hiệu cao Cải tạo đất nghèo dinh dưỡng phân hữu - Phân bón hữu có tác dụng bồi dƣỡng đất cung cấp đầy đủ thức ăn cần thiết cho đất nhƣ: Đạm, lân, canxi, magie…và số nguyên tố vi lƣợng khác, tác dụng cải tạo bảo vệ đất - Có nhiều loại phân hữu đƣợc bán thị trƣờng Đó loại phân hữu ủ từ phân chuồng, phân heo, phân gia súc, bã mùn mía có trộn thêm phân khống NPK nguyên tố vi lƣợng, nhƣ loại sinh vật 52 có ích.Thành phần chế biến, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cách sử dụng đƣợc ghi bao bì Trong sử dụng cần ý đến điểm sau: - Các loại phân hữu có nguồn gốc gia súc, gia cầm, xác bã thực vật rơm rạ,bùn bã nguồn phân hữu tốt, loại cần phải sử dụng với khối lƣợng lớn nặng cơng nhƣng lại có tác dụng tốt cải tạo đất cung cấp thức ăn cho vi sinh vật - Việc bón phân hữu giúp trồng hấp thu dinh dƣỡng dễ dàng, tăng nguyên tố vi lƣợng cho đất, tăng khả hoạt động vi sinh vật có lợi cho đất Ngồi ra, phân hữu cho kết tích cực chúng có tính đệm, chúng tạo thành phức cố định ion Fe2+, Al3+, tự do[18] 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xã Vật Lại chất xã nông nên sản xuất nông nghiệp chủ yếu phục vụ đời sống hàng ngày Nhƣng nhận thức môi trƣờng chƣa cao ngƣời dân lạm dụng hóa chất BVTV phân hóa học ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng đặc biệt môi trƣờng đất Khu vực đất trang trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc-Vật Lại-Ba Vì- Hà Nội khơng ngoại lệ - Để đánh giá trạng môi trƣờng đất nông nghiệp trang trạiơng Nguyễn Danh Lộc - Vật Lại- Ba Vì-Hà Nội, nghiên cứu tiến hành khảo sát tổng hợp thông tin từ kết thu thập phiếu điều tra, dựa vào q trình phân tích mẫu đất tiêu lý hóa với khảo sát tổng hợp đƣợc tóm tắt nhƣ sau: +Ptscả mẫu đất nằm thang đánh giá đất MĐ1 có giá trị 0,05%và MĐ3 có giá trị 0,04%, hàm lƣợng Pts đất MĐ1 MĐ mức trung bình, MĐ2 có hàm lƣợng Pts(0,06%) mức + Nts MĐ nằm thang đánh giá đất nhƣng mức nghèo, Nts có giá trị từ 0,029-0,037% + Hàm lƣợng mùn đất: Nằm khoảng 1,6-2,1% nằm thang đánh giá đất + pH: Cả mẫu đất nằm thang đánh giá đất, MĐ1 (5,64) MĐ3 (5,45) có pH đất mức chua ít, MĐ2 (5,8) có pH mức gần trung tính +Hàm lƣợng Ca2+ mẫu đất nghiên cứu đạt TCVN 9236-1-2012 Mẫu đất đem phân tích có giá trị 1,25-1,5 mđl/100g đất, so với giá trị trung bình TCVN thấp 54 + Hàm lƣợng Mg2+ mẫu đất nghiên cứu đạt TCVN 9236-22012 Giá trị trung bình TCVN 2,485,mđl/100g đất Các mẫu đem phân tích có giá trị từ Mg2+ từ 0,55-0,85mđl/100g đất so với giá trị trung bình theo TCVN thấp -Chính cần hiểu rõ tầm quan trọng tài ngun mơi trƣờng đất, từ muốn đất ngày màu mỡ phì nhiêu để đáp ứng nhu cầu ngƣời, ngƣời cần phải biết gìn giữ, bảo vệ cải tạo mơi trƣờng đất đƣa kế hoạch quản lý bảo vệ tài nguyên cách hợp lý nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho nhu cầu 5.2 Kiến nghị Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ nguồn tài nguyên đất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cần đƣa biện pháp nhƣ: - Tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phƣơng thức luân canh cho hiệu kinh tế cao - Gắn sản xuất với thị trƣờng tiêu thụ, cần phải nghiên cứu thị trƣờng trƣớc đƣa định đầu tƣ sản xuất - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng nhƣ biện pháp canh tác giảm thiểu thối hóa mơi trƣờng đất - Giảm bớt việc bón phân vơ cơ, bón theo quy trình kỹ thuật sở đƣợc khuyến cáo, tăng cƣờng bón loại phân hữu cơ, phân vi sinh nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng đồng thời góp phần cải tạo đất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình Hố mơi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2014), Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới Việt Nam 3.Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2014 Lê Thanh Bồn(2000),Giáo trình thổ nhưỡng học, Nxb Nơng nghiệp Đặng Kim Chi (1999), Hố học Mơi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 6.Đặng Kim Chi (2005), Hóa học Môi Trường, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội C.Mác(1999), Tư luật - tập III, Nxb Hà Nội Nguyễn Thế Đặng,Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Đức, Lê Văn Khoa (2001), “Tác dụng việc hoạt động làng nghề tái chế kim loại đến môi trƣờng đất, nƣớc số xã thuộc đồng sông Hồng”, Tuyển tập hội nghị khoa học Tài nguyên Môi trường, Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Phạm Quang Hà (2006),“Nghiên cứu môi trường đất Việt Nam Đất, phân bón - Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới”, tập Nxb Chính trị quốc gia 11.Phạm Quang Hà cs (2001), “Cảnh báo ô nhiễm chất lƣợng môi trƣờng đất ven đô thị chất thải công nghiệp đô thị sinh hoạt”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 6, trang 363-364 56 12 Nguyễn Xuân Hải, Dƣơng Tú Oanh (2005), “Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimintrong đất rau vùng thâm canh rau xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội” Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) 13 Lƣơng Văn Hinh cs (2015), Bài giảngƠ nhiễm mơi trường, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thế Hùng, Tài liệu thực hành thổ nhưỡng,Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Lê Văn Khoa cs (2003), nông nghiệp Mơi trường,NxbGiáo dục 16 Nguyễn Đình Mạnh cs (1999), “Hóa chất dùng nơng nghiệp”, Nxb Nơng nghiệp 17 UBND xã Vật Lại, huyện Ba Vì, T.P Hà Nội (2016), “Báo cáo kết thực phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016 phương hướng phát triển nhiệm vụ năm 2017” 18 Nguyễn Tứ Xiêm(1997), Bón đầy đủ cân đối NPK để thâm canh trồng sử dụng lân bền, Nơng nghiệp-Tài ngun đất sử dụng phân bón Việt Nam II.Tài liệu nƣớc 19.AdrianoD,C,(2001), Trace elements in terrestrial environments; nd biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, Edition, Springer: New York III.Tài liệu điện tử 20 Báo điện tử Bộ tài nguyên môi trƣờng (2016), “Môi trường đất gánh nhiều nguồn ô nhiễm”, http://www.baotainguyenmoitruong.vn),[ngày truy cập 18/2/2017] 57 21.Thƣ viện học liệu mở Việt Nam(Voer) (2014)“Ơ nhiễm mơi trường đất” nguồn https://voer.edu.vn [ngày truy cập 24/2/2017] PHỤ LỤC Mẫu bảng hỏi PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề dƣới (Hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) Thời gian vấn: Địa bàn vấn:X.Vật Lại-H.BaVì-T.P Hà Nội Phần 1: Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Địa chỉ:Xóm X.Vật Lại-H.BaVì-TP Hà Nội Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Ơng (bà) có theo dõi vấn đề có liên quan đến mơi trƣờng hay BVMT khơng? Có Không Câu 2: Các thông tin mà ông (bà) đƣợc biết qua nguồn sau đây? Ti vi, đài Internet Sách, báo Nguồn khác Câu 3: Ơng(bà) tình hình vệ sinh mơi trƣờng chung nơi địa bàn gia đình nhƣ nào? Tốt Ơ nhiễm Bình thƣờng Rất ô nhiễm Câu 4: Ông bà thấy trạng môi trƣờng đất địa bàn nhƣ nào? Ô Ô nhiễm Khơng nhiễm Câu 5: Ơng (bà) thấy trạng mơi trƣờng khơng khí nhƣ nào? Ơ nhiễm Khơng nhiễm Câu 6: Ơng bà thấy trạng mơi trƣờng nƣớc nhƣ nào? Ơ nhiễm Khơng nhiễm Câu 7: Gia đình thƣờng trồng nơng nghiệp chủ yếu? (Lúa, ngơ, sắn, chè… ) Trả lời: Câu 8: Mỗi năm gia đình sử dụng kg phân hóa học? -Đạm : kg/ha -Lân: kg/ha - Kali: kg/ha - NPK: kg/ha Câu 9: Lƣợng phân bón hóa học năm gần có tăng khơng? CóKhơng Nếu tăng với Kg/năm? - Đạm: kg/ha -Lân: kg/ha -Kali: kg/ha - NPK: kg/ha Câu 10:Gia đình sử dụng phân bón chủ yếu cho loại trồng? Phân hóa học Phân hữu Phân vi sinh Câu 11: Khi sản xuất nơng nghiệp gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng? Có Khơng Câu 12: Ông (bà) thƣờng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nào? Trả lời: Câu 13:Ông (bà) nhận thấy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây nhiễm mơi trƣờng đất khơng? Có Khơng Câu 14: Ở địa phƣơng Ơng (bà) có biện pháp để xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật hay khơng? Có Khơng Nếu có sử dụng biện pháp: Câu15: Ơng (bà) thấy diện tích đất canh tác cịn giàu dinh dƣỡng khơng? Có Khơng Câu 16: Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị việc cải tạo bảo vệ môi trƣờng đất địa phƣơng? Chúng xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn (Kí ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Thang đánh giá pH theo hội khoa học đất pH < 4,0 Rất chua 4,1 - 4,5 chua 4,6 - 5,0 chua vừa 5,1 - 5,5 chua 5,6 - 6,5 gần trung tính 6,6 - 7,0 trung tính 7,1 - 7,5 kiềm yếu 7,6 - 8,0 kiềm > kiềm mạnh ... Danh Lộc- Vật Lại -Ba V? ?Hà Nội 3.3.3 .Đánh giá trạng mơi trường xã Vật Lại -Ba Vì- Hà Nội 3.3.4 .Đánh giá chất lượng đất nơng nghiệp trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc- Vật Lại -Ba Vì- Hà Nội -Kết nghiên... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ LINH TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TRẠI HEO NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC VẬT LẠI- BA VÌ- HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... tiến hànhnghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường đất nông nghiệp trại heo nái ơng Nguyễn Danh Lộc - Ba Vì - Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng môi trƣờng đất