ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

77 692 4
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ------------ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 2015 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS PHẠM VĂN VẬN Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ XUÂN Lớp : KINH TẾ PHÁT TRIỂN 48A Khoá : 48 Hệ : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Em tên là : NGUYỄN THỊ XUÂN Lớp : Kinh tế phát triển 48A Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Khoa : Kế hoạch Phát triển Khóa : 48 Hệ : Chính quy Trong thời gian thực tập tại Trung tâm nghiên cứu dân số lao động việc làm, Viện Khoa học Lao Động Xã Hội, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Văn Vận sự giúp đỡ của các anh chị trong trung tâm, em đã hoàn thành chuyên đề thực tốt nghiệp của mình với đề tài: “ Định hướng giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 2015”. Em xin cam đoan bản chuyên đề này là công trình nghiên cứu của riêng em trong quá trình thực tập, không sao chép luận văn nào. Nếu em vi pham em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày . tháng . năm 2010. SV thực hiện Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Hoạch Phát Triển LỜI MỞ ĐẦU Sự bùng nổ dân số những năm 80 của thế kỷ trước dẫn đến những năm qua dânn số đặc biệt là số người bước vào độ tuổi lao động của các nước đang phát triển tăng nhanh Việt Nam cũng không nằm ngoài số đó. Đến những năm gần đây thì quy mô dân số ở nước ta cũng vẫn tăng lên (năm 2008 dân số là 86,16 triệu người; năm 2009 là 85,54 triệu người). Trong khi đó, số người ra khỏi tuổi lao động lại không nhiều dẫn đến sự gia tăng cao lực lượng lao động trong nền kinh tế. Cùng đó, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu ở Mỹ vào khoảng tháng 12 năm 2007 lan rộng toàn thế giới tạo nên một nền kinh tế với nhiều bất ổn. Một trong những vấn đề đó chính là giải quyết việc làm vì quy mô nền kinh tế có thể bị thu hẹp lại. Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong vài thập kỷ: tính đến tháng hai năm 2009 tỷ lệ thất nghiệp Mỹ đã tăng lên đến 8,1% mức cao nhất kể từ hai năm năm trở lại đây trong lịch sử phát triển của nước này. Cùng với thời gian này, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam là 6,53%. Sau gần hai mươi năm thực hiện chủ trương đổi mới về quản lý kinh tế của Đảng Nhà nước, nước ta cũng đã gặt hái được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Nhưng trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay việc chủ động trong xây dựng thực hiện kế hoạch, đi trước đón đầu những vấn đề xã hội phát sinh giải quyết có hiệu quả các chính sách công tác xã hội là rất cần thiết. Thực hiện tốt các chính sách công tác xã hội, góp phần giữ vững ổn định xã hội là nhân tố quan trọng thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế của từng tỉnh, từng địa phương. Muốn thực hiện tốt trong cả nước thì Nhà nước ta trước hết phải phân cấp thực hiện tốt ở các địa phương, các tỉnh, các ngành sau đó đến tổng thể chung toàn nước. Thực hiện Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI về phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2015, phấn đấu đưa Thái Nguyên thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao một bước rõ rệt về đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề cơ bản để Thái Nguyên trở thành tỉnh Công nghiệp trước năm 2020. Trong điều kiện kinh tế hiện nay của toàn tỉnh, việc giữ vững kế hoạch đề ra, thay đổi các biện pháp thực hiện cho phù hợp với xu thế kinh tế mà tỉnh cùng cả nước đang đối mặt. Giải quyết việc làm cho người dân trong tỉnh là vấn đề mà các nhà lãnh đạo của chính quyền địa phương người dân quan tâm hơn nữa trong điều kiện kinh tế hiện nay. SV: Nguyễn Thị Xuân Lớp: Kinh tế phát triển 48A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Hoạch Phát Triển Em chọn đề tài: “ Định hướng giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 2015”. Đề tài bao gồm có ba phần: Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn giải quyết việc làm cho lao động Phần II: Thực trạng về việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Phần III: Các giải pháp định hướng giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Mục tiêu của đề tài Tập trung vào đánh giá về biến động của việc làm trên địa bàn tỉnh, những tác động của phát triển kinh tế xã hội đến việc làm hay người lao động trong tỉnh. Những tác động của số lượng chất lượng của người lao động đến tìm việc làm cho người dân. Các giải pháp tỉnh đã thực hiện để nâng cao chất lượng lao động, tạo nhiều việc làm cho tỉnh: những kết quả hạn chế. Các giải pháp định hướng trong thời gian tới tỉnh thực hiện để giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống của người dân thông qua chính sức lao động của người lao động là làm việc. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Địa bàn: Tỉnh Thái Nguyên Thời gian đánh giá thực trạng phát triển: 2005 2009 Định hướng phát triển cho giai đoạn 2010 2015. Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trong thời gian thực tập ở Trung tâm nghiên cứu dân số lao động, việc làm của Viện Khoa học Lao động Xã hội Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội, dưới sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị trong phòng đồng thời dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Vũ Văn Vận, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “ Định hướng giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 2015.” Em xin chân thành cám ơn thầy giáo các anh chị đã giúp em hoàn thành bài viết này! Với nội dung bài viết còn nhiều thiếu sót, mong được góp ý của thầy giáo các cô chú, các anh chị, các bạn để em hoàn chỉnh bài viết tốt hơn. SV: Nguyễn Thị Xuân Lớp: Kinh tế phát triển 48A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Hoạch Phát Triển CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1. TỔNG QUAN VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. 1.1.1. Các khái niệm 1.1.1. 1. Dân số Trên nhiều phương diện khác nhau mối quan hệ giữa dân số phát triển được biểu hiện rất rõ. Nhưng mối quan hệ nổi bật nhất là mối quan hệ giữa dân số - lao động việc làm. khi đặt trong hoàn cảnh của các nước nghèo thì mối quan hệ này lại càng có ý nghĩa. Đối với Việt nam một nước có thể nói điều kiện là chậm phát triển, có mức gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số đông, nguồn lao động lớn thì việc tìm hiểu về dân số, lao động, việc làm là rất cần thiết - đây là bước đầu để hiểu rõ hơn về sự phát triển của đất nước. Sơ đồ1: Mối quan hệ giữa dân số - lao động việc làm. SV: Nguyễn Thị Xuân Lớp: Kinh tế phát triển 48A Dân số Dân số trong độ tuổi lao động ( 15-59 tuổi) Dân số ngoài độ tuổi lao động ( <15 tuổi, >60 tuổi) Ds hoạt động kinh tế Ds dưới tuổi lđ (0-14 tuổi) Ds làm việc trong nền ktqd Ds trên tuổi lđ (trên 60 tuổi) Ds không hoạt động kinh tế Ds thất nghiệp đang tìm việc Ds không có nhu cầu làm việc Ds làm việc gia đình Ds là học sinh, sinh viên Ds là người tàn tật, bệnh nặng Lực lượng lao động Lực lượng lao động dự trữ Nguồn lao động 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Hoạch Phát Triển Theo cách hiểu đơn giản nhất: Dân số là tập hợp những người sống trên lãnh thổ nào đó. Trong đó, bao gồm các chỉ tiêu về quy mô dân số hay tổng số là bao nhiêu người, chỉ tiêu về tốc độ tăng dân số hay đó chính là sự gia tăng dân số về quy mô theo thời gian. chỉ tiêu cuối cùng là cơ cấu dân số: cơ cấu theo giới tính, cơ cấu theo độ tuổi ( như mối quan hệ ở sơ đồ trên là chia theo cơ cấu theo độ tuổi). Dân số là cơ sở để hình thành lực lượng lao động của xã hội. Sự biến động của dân số là kết quả của quá trình nhân khẩu học có tác động trực tiếp hoặc gián tiêp đến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bố theo không gian của dân số trong độ tuổi lao động. Tổng dân số của một quốc gia theo cơ cấu độ tuổi chia thành dân số trong độ tuổi lao động dân số ngoài độ tuổi lao động. Dân số trong độ tuổi lao động là tât cả những người đang trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật của từng nước. Ở các nước khác nhau tuổi lao động được quy định hoàn toàn khác nhau. Ở Việt nam, căn cứ vào điều 6 của Bộ Luật Lao động của nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam đã sửa đổi bổ sung năm 2002 quy định độ tuổi lao động ở nước ta là từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam. Dân số ngoài độ tuổi lao động là những người có tuổi nằm ngoài (trên hoặc dưới) độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật. dân số nằm trong nhóm tuổi này không phải là không tham gia hoạt động kinh tế. Có rất nhiều hoàn cảnh, nhiều lý do mà dân số trong nhóm tuổi này vẫn phải hoạt động kinh tế sớm hơn hoặc muộn hơn so với tuổi mà pháp luật quy định. Ở Việt Nam, lực lượng dân số này còn chiếm một tỷ lệ tương đối nhiều trong lực lượng lao động của nền kinh tế quốc dân. Trong nhóm tuổi dân số trong độ tuổi lao động chia thành dân số hoạt động kinh tế dân số không hoạt động kinh tế. Dân số hoạt động kinh tế là tất cả những người (kể cả trong ngoài độ tuổi lao động) đang tham gia hoặc đang tích cực tham gia vào một ngành hay lĩnh vực hoạt động nào đó trong nền kinh tế quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định. bao gồm hai bộ phận: - Những người có việc làm (đang làm việc). - Những người không có việc làm (thất nghiệp), nhưng có nhu cầu làm việc đang tích cực đi tìm việc làm trong khoảng thời gian xác định của cuộc tổng điều tra dân số. SV: Nguyễn Thị Xuân Lớp: Kinh tế phát triển 48A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Hoạch Phát Triển Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm những người không tham gia lao động vì có những lý do sau: - Tàn tật, mất sức lao động (không có khả năng lao động) - Học sinh, sinh viên đang đi học ở các trường PTTH, các lớp dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học . - Những người làm việc nhà, không tách rõ lợi ích, thù lao chỉ trong phạm vi hộ gia đình. ( thu nhập của họ không được tính vào GDP của đất nước). - Những người được hưởng lợi tức hoặc một khoản thu nhập nào đó mà không phải làm việc như: đầu tư cho thuê nhà, tài sản, tiền nhuận bút . 1.1.1.2. Nguồn lao động Về nguyên tắc: Nguồn lao động là bộ phận dân số trong đó tuổi lao động khả năng lao động. Bao gồm dân số đang làm việc trong nền kinh tế dân số thất nghiệp, đang tìm việc. Đây chính là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội để phát triển nền kinh tế. Trên thực tế: Nằm trong nguồn lao động ngoài dân số trong độ tuổi lao động còn có cả những dân số nằm ngoài độ tuổi lao động cũng tham hoạt động kinh tế. Ở nước ta, dân số đã nằm ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh tế của nền kinh tế quốc dân cũng tương đối còn nhiều như: các trẻ em chưa đủ tuổi vị thành niên nhưng vẫn lao động do hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc do mồ côi cha mẹ phải tự nuôi sống bản thân, những người thâm niên trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế muốn cống hiến tiếp sức lực để làm giàu đất nước. Đó là những khái niệm cơ bản nhất về dân số nguồn lao động, từ đó là cơ sở hiểu rõ hơn những người có việc làm (tạo ra thu nhập cho nền kinh tế quốc dân) những người không có việc làm (không đóng góp vào GDP của nền kinh tế) thuộc vào thành phần nào của tổng dân số cả nước. 1.1.1.3. Việc làm • Khái niệm Trong mối quan hệ dân số - lao động việc làm thì việc làm là yếu tố cuối cùng quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mục đích hướng tới của con người trong xã hội để tồn tại phát triển là có việc làm. Vậy hiểu việc làm như thế nào, con người trong mối quan hệ việc làm như thế nào luôn là dấu hỏi lớn ? Trong thời kỳ nguyên thủy với nền sản xuất giản đơn thì việc làm của con người là sự kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích lao động của mình. Các hoạt động như săn bắn, hái lượm là hoạt động SV: Nguyễn Thị Xuân Lớp: Kinh tế phát triển 48A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế Hoạch Phát Triển tạo ra của cải, là việc làm mà con người hoạt động để phục vụ đời sống của bộ tộc. Trong xã hội nước ta quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã có những quan niệm về việc làm như sau: Việc làm là những công việc đòi hỏi người làm việc đó phải có một chuyên môn nhất định nào đó để tạo ra một thu nhập nhất định. theo cách hiểu đó, người có việc là những người thuộc biên chế Nhà nước hoặc là những người làm việc trong hợp tác xã. Hiện nay, nước ta với nền kinh tế đã chuyển sang một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, với nhiều tư duy thay đổi thì quan niệm về việc làm cũng đã thay đổi một cách căn bản. Theo Bộ Luật Lao động năm 1994 của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khẳng định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Theo quy định của pháp luật của mỗi nước đã quy định thì các hoạt động trong nền kinh tế được xác địnhviệc làm bao gồm các hoạt động sau: - Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc bằng hiện vật - Những công việc tự làm để thu lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình nhưng không được trả công (bằng tiền hoặc bằng hiện vật) cho công việc đó. Với một nền kinh tế nhiều thành phần công việc được tạo ra trong nền kinh tế nhiều thành phần đó rất phong phú, đa dạng thì cách hiểu về việc làm theo những quy định của pháp luật sẽ giới hạn, ngăn ngừa những việc làm có hại cho cộng đồng xã hội. Nhưng cũng khác với thời kỳ nguyên thủy phải bó buộc trong một hai công việc của bộ tộc thì trong nền kinh tế hiện nay người lao động được phép tự do tìm kiếm cho mình một hoặc nhiều hơn một công việc cho phép, tự do kinh doanh, tự do tạo việc làm, tự do liên kết tự do thuê mướn lao động theo quy định của pháp luật mà Nhà nước đã quy định để tạo việc làm, tạo thu nhập đáp ứng những nhu cầu của bản thân nhu cầu của xã hội. • Phân loại việc làm Có rất nhiều căn cứ khác nhau để phân chia việc làm ra thành các loại để phù hợp với cơ cấu của nền kinh tế. Căn cứ vào thời gian thực hiện công việc, tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã phân chia việc làm thành các loại: - Căn cứ vào khoảng thời gian có việc làm thường xuyên trong một năm thì việc làm có hai loại là việc làm ổn định việc làm tạm thời. Trong đó, người có việc làm ổn định là những người làm việc trong khoảng thời gian là từ 6 tháng trở lên trong một năm tiếp tục làm việc đó trong nhiều năm tiếp theo về sau. Việc làm tạm thời SV: Nguyễn Thị Xuân Lớp: Kinh tế phát triển 48A 6 [...]... vào số giờ thực hiện làm việc trong một tuần việc làm chia thành việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian Như ở nước ta, làm việc trong khu vực Nhà nước, làm việc theo giờ hành chính là làm đủ 8 tiếng trong một ngày từ 7h30’ đến 12h sáng, từ 1h30’ đến 5h Người lao động phải thực hiện đúng quy định đi làm đủ giờ, đúng giờ thì là làm việc đủ thời gian làm việc không đủ số giờ trên làm. .. thiết giải quyết việc làm cho lao động 1.3.1 Giải quyết việc làm cho LLLĐ là tác động tới phát triển kinh tế Như đã tìm hiểu ở trên việc làm tác động đến phát triển kinh tế một cách trực tiếp gián tiếp đối với một quốc gia, một tỉnh, một vùng Ngược lại, phát triển kinh tế cũng tác động lại vấn đề giải quyết việc làm, người có việc làm người không có việc làm Khi tốc độ tăng trưởng cao ổn định. .. là giải quyết việc làm cho dân số Điều đó có nghĩa là hướng tới có việc làm đầy đủ cho người lao động, đảm bảo thu nhập ổn định, tiến đến nâng cao mức sống cho người lao động dần dần nâng cao chất lượng việc làm để sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn lực của đất nước Căn cứ vào khái niệm phân loại việc làm trên, theo đó có 3 nhóm người khi giải quyết việc làm là: nhóm người đủ việc làm, ... Kế Hoạch Phát Triển là những người làm việc trong khoảng thời gian ít hơn 6 tháng trong một năm làm công việc đó không liên tục - Căn cứ vào khối lượng thời gian, mức độ thu nhập trong việc thực hiện một công việc cụ thể nào đó chia thành việc làm chính việc làm tạm thời Việc làm chính mang lại thu nhập chính thức cho người lao động cũng trong khoảng thời gian dài, nhất định Việc làm tạm... người lao động không? 1.1.2.3 Giải quyết việc làm thất nghiệp • Giải quyết việc làm Sự vận động giữa cung việc làm cầu việc làm phù hợp với nhau thì người dân có việc làm trở thành lực lượng lao động, nếu sự vận động đó khác đi lệch với nhau là hiện tượng thất nghiệp xảy ra Với tất cả hoạt động các chính sách liên quan đến dân số, đến nguồn lao động mà Nhà nước người dân cố gắng thực... trong tỉnh năm 2007 đã tăng lên 1,5 lần so với năm 2005 Đây là dấu hiệu tốt để các nhà lãnh đạo tiếp tục các biện pháp xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người dân SV: Nguyễn Thị Xuân Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 Khoa Kế Hoạch Phát Triển CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 2009 2.1 Giới thiệu tổng quan vể tỉnh Thái Nguyên. .. vấn đề giải quyết việc làm cho người thất nghiệp của tỉnh Khi tăng trưởng kinh tế là nhân tố quan trọng trong việc giải quyết việc làm của tỉnh, với năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ có những ảnh hưởng tốt trong công cuộc giải quyết việc làm trong cả ba ngành của nền kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp bắt đầu năm 2008 thì giải quyết việc làm cũng... đều phải tự quyết định làm việc hay không làm việc, nếu làm việc thì làm việc cho ai với thời gian bao lâu? Đó chính là biểu hiện của cầu việc làm ở mỗi thời điểm nhất định Cầu việc làm là mối quan hệ giữa lượng cầu việc làm với giá cả của lao động trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi Nó được thể hiện ở số lượng, chất lượng con người hoặc ở thời gian của những người tham gia mong muốn... nghiệp Khoa Kế Hoạch Phát Triển Hình 1.1: Cân bằng thị trường việc làm W W1 S A B E W0 W2 D La L0 Lb L Trong đó: S: Đường cung D: Đương cầu E: Điểm cân bằng thị trường Cầu việc làm phù hợp với cung việc làm LA: Lượng cầu việc làm LB: Lượng cung việc làm W: Tiền lương Khi ở mức tiền công W1 thì dư thừa cung việc làm thiếu cầu việc làm, đó là quy mô nền kinh tế được mở rộng không có thất nghiệp... thì việc làm của người lao động được ổn định ngày càng nâng cao hơn về chất lượng công việc, việc làm mới được tạo ra nhiều hơn, những người không có việc làm sẽ giảm Khi việc làm được giải quyết tốt với những người thất nghiệp thì tốc độ tăng trưởng cao, xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước Do đó, để có tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia thì việc giải quyết việc . Khoa Kế Hoạch – Phát Triển Em chọn đề tài: “ Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 . Đề tài. tài: “ Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015. ” Em xin chân thành cám ơn thầy giáo và các anh

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cân bằng thị trường việclàm. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Hình 1.1.

Cân bằng thị trường việclàm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy: Đúng theo xu hướng tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm một cách đáng kể từ chiếm 26,54% trong GDP của tỉnh năm 2005 thì đến năm  2009 tỷ trọng này còn là 16,45% ( tốc độ giảm bình quân hàng năm là 2,57%) - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

ua.

bảng số liệu ta thấy: Đúng theo xu hướng tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm một cách đáng kể từ chiếm 26,54% trong GDP của tỉnh năm 2005 thì đến năm 2009 tỷ trọng này còn là 16,45% ( tốc độ giảm bình quân hàng năm là 2,57%) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.3: Lực lượng lao động của tỉnh qua các năm - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 1.3.

Lực lượng lao động của tỉnh qua các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 1.4.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1.5: Về quy mô và tốc độ tăng bình quân hàng năm của dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Thái Nguyên. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 1.5.

Về quy mô và tốc độ tăng bình quân hàng năm của dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1.7: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động Thái Nguyên - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 1.7.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động Thái Nguyên Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1.8: Số liệu về số người lao động làm việc phân theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2010. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 1.8.

Số liệu về số người lao động làm việc phân theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.2.2. Số người lao động làm việc phân theo loại hình kinh tế. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

2.2.2.2..

Số người lao động làm việc phân theo loại hình kinh tế Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1: Về số lượng và cơ cấu người lao động làm việc theo loại hình kinh tế giai đoạn 2005 – 2010. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 2.1.

Về số lượng và cơ cấu người lao động làm việc theo loại hình kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Về số lượng và cơ cấu người lao động theo vị thế công việc tỉnh giai đoạn 2005 -2010 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 2.2.

Về số lượng và cơ cấu người lao động theo vị thế công việc tỉnh giai đoạn 2005 -2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3: Về một số chỉ tiêu về tỷ lệ thất nghiệp của Thái Nguyên giai đoạn 2005 -2009. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 2.3.

Về một số chỉ tiêu về tỷ lệ thất nghiệp của Thái Nguyên giai đoạn 2005 -2009 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.5: Về số lao động của tỉnh Thái Nguyên qua đào tạo nghề giai đoạn 2005 – 2009 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Bảng 2.5.

Về số lao động của tỉnh Thái Nguyên qua đào tạo nghề giai đoạn 2005 – 2009 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan