Môn học Tổ chức và hoạt động của toà soạn cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bộ máy toà soạn báo chí, bao gồm: cơ cấu tổ chức; chức năng, nhiệm vụ; công tác phóng viên; biên tập viên; cộng tác viên; tổ chức phát hành; lập kế hoạch; đặc điểm lao động nghề nghiệp, phương tiện làm việc và nguồn tin của phóng viên …Từ những hiểu biết công việc “bếp núc” đó, người học sẽ có điều kiện tham gia học việc, học nghề, thực tế, thực tập ở các cơ quan báo chí và hoà nhập nhanh vào “làng báo” khi học tập và sau khi ra trường.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ SOẠN
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Báo viết – Báo ảnh
-
1 Thông tin về giảng viên:
1.1 Họ và tên : Đinh Văn Hường
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho lớp vào tuần đầu tiên của môn học
- Điện thoại : CQ 04 5571306 - DĐ: 091 3378601
- Các hướng nghiên cứu chính:
Báo chí truyền thông: Lý luận và thực tiễn; Các thể loại báo chí; Mối quan
hệ giữa báo chí với các lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hoá, xã hội ;Báo chí nước ngoài;Hệ thống báo chí Việt Nam
1.2 Họ và tên: Hà Huy Phượng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Học viện Báo chí - Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại : 0913344645
1.3 Họ và tên: Nguyễn Thu Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho sinh viên trong buổi đầu tiên của
môn học
Trang 2- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Điện thoại: 04.8581078 / 0913526830
- Email: giangnt06@yahoo.com
2 Thông tin về môn học
- Tên môn học : Tổ chức và hoạt động của toà soạn
- Tên tiếng Anh : Editorial offices
- Mã môn học : JOU2004
- Số tín chỉ : 02
- Môn học : Bắt buộc
- Môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
- Các môn học kế tiếp:
+ Các thể loại báo chí thông tấn
+ Các thể loại báo chí chính luận
+ Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật
+ Thiết kế và trình bày báo in
- Số giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Lý thuyết : 15 giờ
+ Thảo luận : 06 giờ
+ Làm bài tập : 04 giờ
+ Tự học xác định : 05 giờ
- Địa chỉ khoa phụ trách : Khoa Báo chí, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel : 04.8581078 ; 04.5571306
3 Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu chung
- Kiến thức
+ Hiểu biết bộ máy toà soạn báo chí (Báo in, phát thanh, truyền hình, hãng tin tức, báo mạng điện tử …) và xu hướng phát triển của các loại hình toà soạn báo chí đó
Trang 3+ Hiểu được vị trí, trách nhiệm và công việc của từng bộ phận để vừa thực hiện chức trách của mình, vừa phối hợp, cộng tác và chia sẻ công việc với người khác
+Vận dụng và thực hiện nghiêm túc công việc trong hoạt động báo chí các qui định của pháp luật và đạo đức báo chí
- Kỹ năng
+Kỹ năng xử lý các tình huống một cách chủ động, linh hoạt, tự tin và sáng tạo +Kỹ năng tư duy, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề
+Kỹ năng làm việc độc lập và phối hợp tập thể
+Kỹ năng thực hành nghiệp vụ làm báo (điều hành, tổ chức quản lý phóng viên, biên tập viên, tổ chức trang báo, sản xuất chương trình truyền hình, phát thanh
…)
- Thái độ:
+Yêu thích và say mê nghề nghiệp
+Nâng cao vai trò, trách nhiệm xã hội nghề nghiệp của mình
+Quý trọng giá trị lao động, giá trị văn hoá và nghề nghiệp
+ Ý thức chấp hành luật pháp và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp tốt
3.2 Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung 1
Toà soạn
báo
- Hiểu được Toà soạn báo là gì
- Hiểu, biết các điều kiện thành lập toà soạn báo chí Việt Nam
- Nắm được các điều kiện
để vận hành toà soạn báo
- Vận dụng được vào thực tiễn hoạt động ở các cơ quan báo chí
-Tham khảo và vận dụng các mô hình toà soạn báo chí hiện đại của các nước
Nội dung 2
Cơ cấu bộ
máy Toà
soạn
- Hiểu được các bộ máy Toà soạn báo in, phát thanh, truyền hình, mạng điện tử…
- Qui trình sản xuất các ấn
- Thiết kế được bộ máy toà soạn báo in, phát thanh, truyền hình, mạng điện tử…
- Chủ động, tự tin, sáng tạo, mở rộng trong hoạt động thực tiễn ở
Trang 4phẩm và sản phẩm báo chí
- Nắm được các thông tin về hiện trạng báo chí hiện nay
- Vận dụng được trong thực tiễn
ở các cấp độ
- Trình bày được một cách hệ thống các loại hình toà soạn báo chí ở Việt Nạm (có liên hệ với thế giới)
các toà soạn báo chí Việt Nam -Tham khảo thêm các toà soạn báo chí nước ngoài Nội dung 3
Đặc điểm
lao động
báo chí
- Hiểu được các đặc điểm chính của hoạt động báo chí
ở Toà soạn
- Biết được chức trách của mình và các đồng nghiệp
- Vận dụng được vào thực
tế công việc làm báo
- Thực hiện đúng chức trách của mình, chia sẻ, thông cảm với đồng nghiệp
- Liên hệ thực tiễn để
xử lý tình huống
Tìm tòi, phát hiện những vấn
đề mới của nghề nghiệp trong điều kiện làm báo hiện đại
Nội dung 4
Công tác
phóng viên
- Hiểu được các chức danh trong nghề
- Các loại hình phóng viên;
tố chất, điều kiện làm việc
và nguồn tin của phóng viên
- Các phương tiện làm việc của phóng viên
- Vận dụng được vào thực tiễn
- Biết vận dụng các
kỹ năng khi tác nghiệp
- Biết xử lý các tình huống trong tác nghiệp
-Sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong tác nghiệp
- Vận dụng tốt lý thuyết vào thực tiễn công việc làm báo ở các môi tường công tác khác nhau
Nội dung 5
Công tác
kế hoạch
của Toà
soạn
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác bạn đọc
ở các cơ quan báo chí
- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ của Ban Bạn đọc
- Vận dụng thực tế một cách sáng tạo
- Vận dụng được lý thuyết và hoạt động thực tiễn
- Làm tốt quan hệ 2 chiều giữa báo chí và công chúng
- Chủ động, sáng tạo, tự tin khi ứng xử với bạn đọc và dư luận
xã hội
Trang 5Nội dung 6
Công tác
bạn đọc
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác bạn đọc
ở các cơ quan báo chí
- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ của Ban Bạn đọc
- Vận dụng thức tế một cách sáng tạo
- Vận dụng được lý thuyết vào hoạt động thực tiễn
- Làm tốt quan hệ 2 chiều giữa báo chí và công chúng
- Chủ động, sáng tạo, tự tin khi ứng xử với bạn đọc và dư luận
xã hội
Nội dung 7
Số báo
- Hiểu được số báo, ý nghĩa, mục đích, nội dung, hình thức của số báo
- Nắm được các yếu tố khác
để làm số báo hấp dẫn, hiệu quả
- Vận dụng được trong thực tế
- Biết tìm tòi, phát hiện và đổi mới số báo và các ấn phẩm báo chí cho hấp dẫn, hiệu quả
-Nghiên cứu, phát hiện nhu cầu công chúng
để điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu công chúng và xã hội Nội dung 8
Công tác
phát hành
báo chí
- Hiểu được các qui định của pháp luật
- Đặc điểm và cách thức phát hành
- Đối tượng tiêu thụ
- Thời cơ và thách thức của phát hành
- Xử lý tình huống thực tiễn tốt
- Tổ chức được các khâu phát hành
- Nhạy bén với thị trường tiêu thụ
- Biết phát hành có hiệu quả kinh tế và truyền thông
- Có khả năng tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ báo chí
- Có khả năng dự báo, phân tích nhu cầu và thị trường phát hành trong và ngoài nước trước mắt
và lâu dài
4 Tóm tắt nội dung môn học
Môn học Tổ chức và hoạt động của toà soạn cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về bộ máy toà soạn báo chí, bao gồm: cơ cấu tổ chức; chức năng, nhiệm vụ; công tác phóng viên; biên tập viên; cộng tác viên; tổ chức
Trang 6phát hành; lập kế hoạch; đặc điểm lao động nghề nghiệp, phương tiện làm việc
và nguồn tin của phóng viên …Từ những hiểu biết công việc “bếp núc” đó, người học sẽ có điều kiện tham gia học việc, học nghề, thực tế, thực tập ở các
cơ quan báo chí và hoà nhập nhanh vào “làng báo” khi học tập và sau khi ra trường
5 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Toà soạn báo chí
1.1 Quan niệm về toà soạn báo chí
1.2 Điều kiện thành lập toà soạn báo
1.3 Điều kiện để toà soạn hoạt động
Chương 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy toà soạn
2.1 Ban lãnh đạo toà soạn
2.2 Các ban (phòng) chuyên môn của toà soạn
2.3 Ban thư ký và thư ký toà soạn
2.4 Cac ban (phòng) hành chính - trị sự
2.5 Bộ phận ngoài toà soạn (văn phòng đại diện, phóng viên thường trú,
nhà in)
Chương 3: Đặc điểm lao động của báo chí ở toà soạn
3.1 Thể hiện quan điểm chính trị - tư tưởng của Đảng
3.2 Thể hiện mối quan hệ cá nhân - tập thể
3.3 Gắn với quá trình sản xuất và sáng tạo
3.4 Kết hợp yếu tố toàn diện và chuyên sâu
3.5 Hoạt động theo định kỳ
Chương 4: Công tác phóng viên
4.1 Một số khái niệm
4.2 Các chức danh do Nhà nước qui định
4.3 Phóng viên thường trú
4.4 Phóng viên đặc biệt
Trang 74.5 Phương tiện làm việc và nguồn tin của phóng viên
4.6 Phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí
Chương 5: Công tác kế hoạch của toà soạn
5.1 ý nghĩa của công tác kế hoạch
5.2 Những yêu cầu đối với việc lập kế hoạch
5.3 Hệ thống kế hoạch
5.4 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
Chương 6: Công tác bạn đọc của toà soạn
6.1 ý nghĩa của công tác bạn đọc
6.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban bạn đọc
Chương 7: Số báo
7.1 Khái niệm chung
7.2 Về nội dung
7.3 Về hình thức
Chương 8: Công tác phát hành báo chí
8.1 Những qui định chung
8.2 Đặc điểm chi phối công tác phát hành
8.3 Các đối tượng đặt mua báo chí
8.4 Thành tựu và hạn chế của công tác phát hành
8.5 Một số dự báo
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Đinh Văn Hường Tổ chức và hoạt động của toà soạn Nxb ĐHQGHN,
2004 (Thư viện Thượng Đình, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
2 Nguyễn Quang Hoà Phóng viên và toà soạn Nxb Văn hoá thông tin, Hà
Nội, 2002 (Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
Trang 86.2 Học liệu tham khảo:
3 Hội nhà báo Việt Nam Nghề nghiệp và công việc của nhà báo - Hà Nội,
1992 (Thư viện Hội nhà Báo Việt Nam, 59 Lý Thái Tổ, Hà Nội)
4 Hữu Thọ Công việc của người viết báo Nxb ĐHQGHN, 2000 (tái bản lần
thứ ba), (Thư viện ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội)
5 Nguyễn Đình Lương Nghề báo nói Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1993
(Thư viện Đài tiếng nói Việt Nam)
6 Băng hình hoạt động của các toà soạn báo chí (Studio PT - TH Khoa Báo chí, tầng 3, nhà H, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
7 Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung
xác định
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1 - Nội dung 1 Toà soạn báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Trang 9Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Qua niệm về toà soạn báo chí
- Điều kiện thành lập cơ quan báo chí
- Điều kiện toà soạn hoạt động
- Đọc giáo trình
1 (tr11-16)
- Chuẩn bị câu hỏi cho thảo luận nhóm
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
3 vấn đề trên (lấy thí
dụ thực tế minh chứng)
- Các nhóm họp, thảo luận và phân công người báo cáo
Đọc 1, 2 (6.1)
Tuần 2 - Nội dung 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy toà soạn
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Ban lãnh đạo toà soạn
- Ban (phòng) chuyên môn
- Ban thư ký toà soạn
- Ban hành chính - trị sự
- Bộ phận ngoài toà soạn
- Đọc giáo trình
1 (tr19-49)
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận và cho giảng viên
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ) 5 vấn đề trên
Các nhóm thảo luận và phân công người báo cáo Đọc tài liệu 3, 4
Trang 10Tuần 3 - Nội dung 2 (tiếp) Toà soạn báo in
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Thông tin chung về báo in
- Bộ máy toà soạn báo in
- Quy trình sản xuất báo in
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Bài tập
(1 giờ tín chỉ)
Tự thiết kế sơ đồ bộ máy toà soạn báo
in
Xem phụ lục báo
in, giáo trình 1
Tuần 4 - Nội dung 2 (tiếp) Toà soạn phát thanh
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Thông tin chung
về phát thanh
- Bộ máy tổ chức đài phát thanh
- Quy trình sản xuất chương trình phát thanh
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Bài tập
(1 giờ tín chỉ)
Tự thiết kế sơ đồ bộ máy toà soạn phát thanh
Đọc phụ lục phần
Trang 11phát thanh, giáo trình 3
Tuần 5 - Nội dung 2 (tiếp) Toà soạn Truyền hình
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Thông tin chung
về truyền hình
- Bộ máy tổ chức đài truyền hình
- Quy trình sản xuất chương trình truyền hình
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Bài tập
(1 giờ tín chỉ)
Tự thiết kế sơ đồ bộ máy toà soạn truyền hình
Đọc phụ lục phần truyền hình, giáo trình 3
Tuần 6 - Nội dung 2 (tiếp) Toà soạn báo mạng điện tử
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Thông tin chung
về báo mạng điện tử
- Bộ máy tổ chức báo mạng điện tử
- Quy trình làm báo mạng điện tử
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Trang 12Bài tập
(1 giờ tín chỉ)
Theo yêu cầu của giảng viên
Đọc phụ lục phần báo mạng điện tử, giáo trình 3
Tuần 7 - Nội dung 3 Đặc điểm của lao động báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
Đặc điểm lao động báo chí ở toà soạn
1 Quan điểm tư tưởng của Đảng
2 Quan hệ cá nhân -tập thể
3 Quá trình sản xuất và sáng tạo
4 Yếu tố toàn diện
và chuyên sâu
5 Hoạt động theo định kỳ
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
5 vấn đề trên - Họp nhóm thảo
luận và phân công người báo cáo
Đọc tài liệu 4
Tuần 8 - Nội dung 4 Công tác phóng viên
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Trang 13Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Khái niệm phóng viên
- Các chức danh do Nhà nước qui định
- Phóng viên thường trú
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
3 vấn đề trên - Họp nhóm thảo
luận và phân công người báo cáo Đọc tài liệu 4
Tuần 9 - Nội dung 4 Công tác phóng viên (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học
xác định
(2 giờ tín chỉ)
Ở nhà - Phóng viên đặc
biệt
- Phương tiện làm việc của phóng viên
- Phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
Tuần 10 - Nội dung 5 Công tác kế hoạch
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
- ý nghĩa công tác
kế hoạch
- Yêu cầu lập kế hoạch
- Đọc giáo trình
1 và 4
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận