TL QLXH cơ cấu tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân huyện thủy nguyên

22 295 1
TL QLXH cơ cấu tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân huyện thủy nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đánh giá về thực trạng cơ quan tư pháp, tại Nghị quyết số 49NQTW ngày 02062005 Bộ Chính trị nêu rõ “Tổ chức bộ máy, chức năng nhiêm vụ, cơ chế hoạt động của các cơ quan tư pháp còn bất hợp lý. Đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp còn thiếu, trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ còn yếu, thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp. Vẫn còn tình trạng oan, sai trong điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử. Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơ quan tư pháp còn thiếu thốn, lạc hậu”. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết nêu trên Nhà nước ta đã có những phương hướng và những biện pháp cụ thể, nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế trong cơ cấu tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp. Tư pháp là cơ quan giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển tải quyền lực nhà nước, trực tiếp đưa luật vào đời sống nhân dân. Thông qua việc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc cụ thể. Trong các cơ quan tư pháp Tòa án nhân dân giữ vị trí trung tâm, tất cả các cơ quan khác như: Điều tra, truy tố, bổ trợ tư pháp... Đều phục vụ cho hoạt động xét xử của tòa án. Tòa án còn là nơi biểu hiện tập trung tính dân chủ và công khai trong hoạt động bảo vệ pháp luật. Bởi vậy, xuất phát từ tính thực tiễn của vấn đề và vai trò đặc biệt quan trọng của Tòa án nhân dân nên tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu . Ở đây tôi chỉ đi sâu nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện, mà cụ thể là “cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân huyện Thủy Nguyên”. Để qua đó thấy được những mặt phù hợp trong chiến lược đổi mới về hệ thống cơ quan tư pháp mà Nhà nước đề ra trong: Nghị quyết số 49NQTW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến 2020, đồng thời nhận thấy những mặt chưa phù hợp của Tòa án nhân dân cấp địa phương nói chung và Tòa án nhân dân huyện Thủy Nguyên nói riêng. Qua đó, đưa ra những phương hướng giải quyết nhằm khắc phục những yêu cầu nêu trên.

A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đánh giá thực trạng quan tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-062005 Bộ Chính trị nêu rõ “Tổ chức máy, chức nhiêm vụ, chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu” Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nêu Nhà nước ta có phương hướng biện pháp cụ thể, nhằm khắc phục mặt hạn chế cấu tổ chức hoạt động quan tư pháp Tư pháp quan giữ vai trò vơ quan trọng việc chuyển tải quyền lực nhà nước, trực tiếp đưa luật vào đời sống nhân dân Thông qua việc áp dụng pháp luật để giải vụ việc cụ thể Trong quan tư pháp Tòa án nhân dân giữ vị trí trung tâm, tất quan khác như: Điều tra, truy tố, bổ trợ tư pháp Đều phục vụ cho hoạt động xét xử tòa án Tòa án nơi biểu tập trung tính dân chủ cơng khai hoạt động bảo vệ pháp luật Bởi vậy, xuất phát từ tính thực tiễn vấn đề vai trò đặc biệt quan trọng Tòa án nhân dân nên chọn đề tài để nghiên cứu Ở sâu nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện, mà cụ thể “cơ cấu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân huyện Thủy Nguyên” Để qua thấy mặt phù hợp chiến lược đổi hệ thống quan tư pháp mà Nhà nước đề trong: Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị B"A G " 0/0/# h A @ c dc % " J & $ !&6 J ,! J# " P ] O > P &6! X! 6! E E b I & P

Ngày đăng: 19/06/2018, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan