Đề cương môn học Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam. Đề cương môn học Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt NamĐề cương môn học Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam. Đề cương môn học Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (State Organisation of Vietnam) 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Họ và tên: Vũ Thị Phụng Học vị: Tiến sĩ Học hàm: Phó giáo sư Thời gian và địa điểm làm việc: 9h sáng thứ Hai hàng tuần tại Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: CQ: 04.5588315; NR: 04.854282; DĐ: 0913048258 Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam - Lịch sử hành chính và Hành chính học - Văn bản học và Lưu trữ học - Văn phòng và nghiệp vụ hành chính văn phòng 1.2. Họ và tên: Nguyễn Văn Hàm Học hàm, học vị: Phó Giáo sư Thời gian, địa điểm làm việc: 9h thứ Hai tại Văn phòng Khoa, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 5588315. Các hướng nghiên cứu chính: - Hành chính học - Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ - Công bố học 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam - Mã môn học: ARO 6001 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: - Các yêu cầu đối với môn học: * Yêu cầu đối với học viên: Đây là môn học trang bị kiến thức nền tảng, cơ sở cho các môn học chuyên ngành. Vì vậy học viên cần nắm vững các vấn đề lý luận để lý giải và vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành. Trong quá trình nghiên cứu môn học, học viên cũng cần liên hệ và làm rõ mối quan hệ giữa vấn đề tổ chức bộ máy với việc tổ chức công tác văn thư-lưu trữ ở các cơ quan. * Yêu cầu về trang thiết bị : Máy tính xách tay, máy chiếu - Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng (Tầng 4, nhà B, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội). 3. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Nắm vững được các kiến thức sau: - Các khái niệm về nhà nước và tổ chức bộ máy nhà nước - Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước trước và sau Cách mạng Tháng Tám 1945. - Những ưu điểm và hạn chế trong tổ chức bộ máy nhà nước từ 1945 đến nay. - Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức về tổ chức bộ máy nhà nước trong việc tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của các cơ quan. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho người học kiến thức về những vấn đề cơ bản có tính lý luận về tổ chức bộ máy nhà nước. Trên cơ sở đó, học viên có thể nắm được tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam từ trước đến nay, hiểu được Nhà nước với tư cách là chủ thể cơ bản hình thành nên các khối tài liệu hiện đang được bảo quản trong các kho, các trung tâm lưu trữ để tổ chức khoa học tài liệu và xác định được các nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ. 5. Nội dung chi tiết môn học: Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học, tự NC Tổng Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam 1.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu về tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam 1.1.1. Sách chuyên khảo 1.1.2. Giáo trình 1.1.3. Các đề tài nghiên cứu 1.1.4. Các bài nghiên cứu trên tạp chí và kỷ yếu hội thảo khoa học 1.1.5. Các luận án, luận văn 1.1.6. Nhận xét, đánh giá chung 1.2. Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng 1.2.1. Tiếp cận từ lý thuyết về quyền lực nhà nước 1.2.2. Tiếp cận từ phương pháp về hệ thống 1.2.3. Tiếp cận từ phương pháp mô tả và phân tích chức năng 1.2.4. Tiếp cận từ phương pháp so sánh 1.2.5. Tiếp cận từ phương pháp liên ngành 1.3. Kết quả nghiên cứu 1.3.1. Những vấn đề lý luận về tổ chức bộ máy nhà nước 1.3.2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 1.3.3. Cải cách tổ chức bộ máy nhà nước 7 1 3 11 1.3.4. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa bộ máy nhà nước Việt Nam với các nhà nước trên thế giới Chương 2. Tổng quan về tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam 2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 2.1.1 Bộ máy nhà nước thời phong kiến 2.1.2. Bộ máy thuộc địa thời Pháp thuộc 2.2. Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam từ 1945 đến nay 2.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước trong giai đoạn 1945 - 1960 2.2.2. Tổ chức bộ máy nhà nước trong giai đoạn 1960 - 1980 2.2.3. Tổ chức bộ máy nhà nước trong giai đoạn 1980 - 1992 2.2.4. Tổ chức bộ máy nhà nước trong giai đoạn 1992 đến nay 3 2 3 8 Chương 3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam 3.1. Hệ thống, đánh giá các nguồn tư liệu về tổ chức bộ máy nhà nước 3.2. Những căn cứ, cơ sở để thiết lập tổ chức bộ máy nhà nước 3.3. Mối quan hệ giữa tổ chức bộ máy nhà nước với việc tổ chức công tác văn thư - lưu trữ 3.4. Vận dụng kiến thức về tổ chức bộ máy nhà nước trong công tác văn thư- lưu trữ. 5 2 4 11 6. Hc liu: 6.1. Giỏo trỡnh mụn hc: 1. Giỏo trỡnh: Lý lun chung v nh nc v phỏp lut, Khoa Lut Trng i hc Tng hp xut bn, H, 1993. 6.2. Ti liu tham kho bt buc: 6.2.1. Ti liu tham kho bt buc: 2. Hin phỏp Vit Nam (1946, 1959, 1980, 1992), NXB Chớnh tr Quc gia H Ni, 1995. 3. Cỏc Lut v t chc cỏc c quan nh nc: Lut T chc Quc hi; Lut T chc Hi ng Chớnh ph; Lut T chc Hi ng B trng;Lut T chc Chớnh ph;Lut T chc Vin Kim sỏt nhõn dõn v To ỏn nhõn dõn;Lut T chc Hi ng nhõn dõn v U ban nhõn dõn 4. Nguyn ng Dung v tp th tỏc gi: Tổ chức bộ máy nhà nớc Việt Nam theo các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và sửa đổi, bổ sung năm 2001. NXB Chớnh tr Quc gia, H: 2006 5. B Ni v: T chc nh nc Vit Nam (1945-2007), NXB Chớnh tr Quc gia, H:2007 6.2.2 Ti liu tham kho thờm: 6. Giỏo trỡnh Qun lý hnh chớnh (tp 1), Hc vin Hnh chớnh Quc gia, NXB Lao ng, H Ni, 1993. 7. V Th Phng, Lch s Nh nc v phỏp lut Vit nam, NXB i hc Quc gia, H Ni, 2003. 7- Phng phỏp, hỡnh thc kim tra- ỏnh giỏ kt qu hc tp mụn hc. 7.1. Kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn: + Hỡnh thc: Tham gia lp hc y , tham gia tho lun nhúm, lm bi t hc + T trng: 20% 7.2. Kim tra, ỏnh giỏ nh k: - Kim tra gia k + Hỡnh thc : Thi vit + im v t trng: 30% -Thi ht mụn hc + Hỡnh thc : Vn ỏp + im v t trng: 50% PHấ DUYT CA TRNG CH NHIM KHOA NGI BIấN SON PGS.TS V Th Phng