Nghiên cứu sử dụng trạm đo địa chấn phản xạ nông phân giải cao georesouces và áp dụng đo thực tế tại việt namđề tài NCKH QT 09 50

86 46 0
Nghiên cứu sử dụng trạm đo địa chấn phản xạ nông phân giải cao georesouces và áp dụng đo thực tế tại việt namđề tài NCKH  QT 09 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI H Ọ C Q l ốc G I A HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN BÁO CẢO ĐÈ TÀI CÁP ĐẠI HỌC QUÓC GIA NGHIÊN c ứ SỬ DỤNG TRẠM ĐO ĐỊA CHÁN • • • PHẢN XẠ NỒNG PHÂN GIẢI CAO GEORESOƯCES VÀ ÁP DỤNG ĐO THựC TÉ TẠ] VIỆT NAM • • • • MÃ SỐ: QT 09-50 Chủ trí đề tài: Th.s Nguyền Đình Nguyên HÀ NỘI 2010 € BÁO C Á O T Ó M TẮT a Tên đề tài: “Nghiên cứu sư dụng trạm đo địa chấn phan xạ nông phân giải cao Georesouces áp dụng đo thực tê Việt Nam” Mã số: ỌT 09- 50 b C hủ trì đề tài: ThS Nguyễn Đình Nguyên c C ác cán tham gia: NCS Phạm Nguyền Hà Vũ CN Nguyễn Thị Hồng d Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Hiêu rõ cách sư dụng trạm đo địa chấn nông phân giải cao, nguyên lý hoạt động, thông số kỳ thuật máy phù hợp với điều kiện đặc điếm cua khu vực nghiên cứu Qui trình sử dụng, bảo dưỡng thiết bị nhân lực thực - Nội dung nghiên cứu: + Cách sư dụng trạm đo địa chấn nông phân giải cao + Nguyên lý hoạt động trạm đo + Đánh giá hiệu quà sử dụng e Các kết đạt - Ọui trình sử dụng Trạm đo địa chấn nông phân giải cao - Nắm nguyên lý sư dụng hệ thống, xử lý số liệu - Một sổ kết thu từ thực tế f rình hình sử dụng kinh phí đề tài - Kinh phí hồ trợ: 25.000.000đ - Kinh phí cấp: 25.000.000 [Tanh tốn dịch vụ cơng l.OOO.OOOđ Vịt tư văn phòng 000 000đ llci nghị 000 000đ Ccng tác phí 3.500.000đ Chi phí th mướn 15.000.000đ Chi phí nghiệp vụ 1.500.000đ Tơng 25.000.000đ KHOA ỌIỈẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) TS Vũ Văn Tích ThS Nguyễn Đình Ngun C QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI PHĨ HIỆU TR Ư Ở N G SUMMARY a T itle o f project: “Researching operation o f the high resolution shallow seismic system Georesources and applying it in Vietnam” C ode: ỌT 09- 50 b M ain a u th o r: Master Nguyen Đinh Nguyen c P articip an ts: Pham Nguven Ha Vu Nguyen Thi Hong d Target and content: - Target: Understanding operating mechanism o f the high resolution shallow seismic system Georesources, carrying out process o f using, maintaning equipment and requirement o f human resources -Content: + Methods o f using the high resolution shallow seismic system Georesources + Operating mechanism o f the highresolution shallow seismic system Georesources + Evaluating effect o f using the equipment e Result - Process o f using the high resolution shallow seismic system Georesources - Operating mechanism o f the equipment - Some profiles MỤC LỤC Giói thiệu hệ thống thiết bị khảo sát địa chấn nông phân giải cao Georesouces Giới thiệu chung địa chấn nông phân giải cao 2 Hệ thống thiết bị khảo sát địa chấn nông phân giải cao Georesouces Cài đặt thông sổ tiến hành thu dừ liệu Bao quản thiết bị 14 Yêu cầu kỳ thuật, nhân lực thực 14 Nguyên lý hoạt động hệ thống 15 Cấu hình hệ thống 15 Sóng địa chấn 16 Vận tốc sóng địa chấn 16 Lan truyền sóng địa chấn 18 Cơ chế lượng 20 Sóng phan xạ nhiều lần 29 Dạng cua mặt cắt địa chấn 26 Độ phân giải mặt cắt địa chấn 32 Tắt tín hiệu âm 34 10 Những nguồn sóng âm 40 1 Thu nhận tín hiệu 44 12 Xử lý ghi nhận bên 46 13 Đo độ sâu nước từ mặt cắt địa chấn 56 Xử lý số liêu áp1 dung tế tai Viêt Nam • • “ đo thưc • • • 58 Xử lý số liệu 58 Áp dụng đo thực tế Việt nam 64 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 69 MỎ ĐẦU Phương pháp địa chấn phản xạ nông phân giải cao đưa vào áp dụng đê khảo sát mặt cắt địa chấn nằm sát đáy biển dọc đới biển nông ven bờ khu vực ngập nước Đối tượng nghiên cứu chu yếu thành tạo địa chất nằm phần cua lát cat địa chất, khoảng vài trăm mét trớ lại, phạm vi đới nước nơng, tới vài trăm mét tính từ bề mặt đáy biên Mục tiêu khao sát mo khoáng sản ngồi khơi, điẻm tích tụ cát soi thích hợp cho mục đích xây dụng san lấp; nghiên cứu q trình tích tụ trầm tích thềm lục địa đại, hoạt động kiến tạo trẻ đại, cung cấp sổ liệu cho dự án công trình bờ biển ngồi khơi xây dựng cảng biên, giàn khoan, nạo vét lịng sơng, lap đặt đường Trong năm 90 kỷ XX đến phương pháp địa chấn phản xạ nông phân giải cao đưa vào áp dụng đế khảo sát mặt cat địa chấn nằm sát đáy biến dọc đới biên nông ven bờ khu vực ngập nước quanh đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt nam Các đề tài nghiên cứu khoa học CiS Trần Nghi, GS Phạm Năng Vũ, PGS Tăng Mười GS Bùi Công Ọuế, GS Mai Thanh Tân sử dụng trạm đo địa chấn nông phân giải cao đạt nhiều kết Với đề tài “Nghiên cứu sử dụng trạm đo địa chấn phản xạ nông phân giải cao Georesouces áp dụng đo thực tế Việt Nam” với mục đích đưa cách sử dựng nguyên lý hoạt động trạm đo địa chấn trình vận hành thiết bị Nội dung báo cáo gồm chương: - C h u o n g : Giới thiệu hệ thống thiết bị khảo sát địa chấn nông phân giải cao Georesouces - C h o n g 2: Nguyên lý hoạt động hệ thổng - C h o n g 3: Xử lý số liệu áp dụng đo thực tế Việt Nam CHƯƠNG I GIỚI THIỆU HỆ• THĨNG THIÉT BỊ• KHẢO SÁT • ĐỊA CHÁN NÔNG PHÂN GIẢI CAO GEORESOUCES GIỚI THIỆU CHUNG ĐỊA CHÁN NÔNG PHÂN GIẢI CAO Đê nghiên cứu nghiên cứu cấu trúc địa chất tầng nông vùng biến có độ sâu đến vài trăm mét, người ta thường dùng phưong pháp địa chấn phản xạ liên tục có độ phân giải cao Đối tượng nghiên cứu địa chất tầng nông chu yếu thành tạo địa chất nằm phần lát cắt địa chất, nằm độ sâu khoảng vài trăm mét trở lại đáy biến Mục đích khảo sát tìm kiếm mỏ khống sản, điêm tích tụ cát sỏi thích hợp cho việc xây dựng san lấp, nghiên cứu trầm tích, hoạt động kiến tạo trẻ đại, cung cấp số liệu cho dự án cơng trình bờ biển ngồi khơi xây dựng cảng biến, giàn khoan, nạo vét lịng sơng, lắp đặt đường ống Hệ thống địa chấn nơng phân giải cao phát sóng ghi liên tục dải tần số khoảng 250 - 800Hz, độ phân giải ngang 3-5m, độ phân giải đứng 0,5-lm HỆ THỐNG THIÉT BỊ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤN NÔNG PHÂN GIẢI CAO GEORESOUCES Hệ thống thiết bị khảo sát địa chấn nông phản giải cao GeoResources bao gồm: - Nguồn phát xung cao cao áp 1000J - Nguồn phát dao động Sparker - Nguồn phát dao động Boomer - Hệ thống cáp nối Nguồn phát xung cao áp Nguồn phát dao động - Dải đầu thu (Streamer) Geo-Sense - Hệ thống điều khiển phát sóng địa chấn thu số liệu địa chấn Minitrace (có phần mềm kèm) - Hệ thống phao - Máy nổ phát điện xoay chiều 220V - Hệ thong tời kéo thả cáp - Các loại dụng cụ thiết bị kèm để lắp đặt Ngồi cịn cần phải cung cấp thiết bị GPS để định vị dẫn đường Nguồn phát xung cao áp 1000J Cáp nối nguồn hộp đấu với cáp cao áp Cáp nối cao áp nối Nguồn phát xung nguồn phát dao động Nguồn phát dao động Boomer Nguồn phát dao động Sparker Hệ thống phao bè kéo Phao giữ cáp nối với bè kéo Máy phái điện xoay chiều 220V Dải đầu thu Streamer cáp tín hiệu Hệ thống diều khiển thu phát Minitrace 1.1 GHÉP NÓI HỆ THỐNG Hệ thống kháo sát địa chấn nông pân giải cao GeoResouces chia hai phần: - Bộ phận phát dao động gồm Nguồn phát xung cao áp 1000J (Nguồn cao áp), nguồn phát dao động, nối với thông qua hệ thống cao (chịu cao áp) - Bộ phận thu số liệu địa chấn: dải đầu thu Geo-Sense Ngoài để điều khiển phát sóng thu số liệu địa chấn sử dụng thiết bị Mini-Trace (có phần mềm điều khiển kèm) Như vậy, để triển khai thiết bị hoạt động cần phải thực lắp ghép hệ thống thiết bị theo khối sau 1.1.1 Ghép nối Bộ phận phát dao động Khi ghép nối thiết bị cần phải ý xiết chặt ốc đế tránh tượng đánh tia lửa điện phát điện cao áp nguy hiêm cho người sử dụng Nối nguồn điện 220V máy phát điện Nối nguồn phát điện cao áp với cáp sirh với Nguồn phát điện cao áp điện cao áp Nối cáp cao áp với nguồn phát dao động Boomer Nối cáp cao áp với nauồn phát dao động Sparker thành tạo hạt thô, cát bột, nhiên không loại trừ sô nơi gặp thành tạo mịn hơn, sét bột nằm rìa đới from deita Khác với tuyến S5-S6, tuyến S6-S7 chiều dày cua thành tạo frontdelta khơng vượt q 4-5m Nằm lót tập B tập c có trường sóng phân lớp nằm ngang ôn định, xếp vào tập prodelta Chiều dày cua tập dao động từ 3-5m Nằm tập c tập D lấp thung lùng bào mòn 67 KÉT LUẬN Phương pháp địa chấn nông độ phân giải cao phương pháp quan sát trực tiếp trình khảo sát liên tục tàu, toàn tuyến đo Đê nghiên cứu chi tiết lát cắt địa chất nằm sát mặt đất phương pháp, người ta quan sát sóng địa chấn phan xạ tần số cao từ 500-600 đến 5-6 kHz, phán xạ từ ranh giới địa chất nằm sát mặt đất đến độ sâu vài trăm mét Trên sơ tài liệu phân chia mặt cắt địa chất thành tập trầm tích có chiều dày vài chục mét, hình thành mơi trường trầm tích khác nhau, mà cịn có khả phát lớp mỏng có chiều dày 1-2 m Phương pháp địa chấn nông độ phân giải cao giai đoạn cho việc khảo sát tìm kiếm mỏ khống sản, nghiên cứu trầm tích, hoạt động kiến tạo trẻ đại, cung cấp sổ liệu cho dự án cơng trình bờ biển ngồi khơi xây dựng cảng biển, giàn khoan, nạo vét lịng sơng, lắp đặt đường ống Đe đạt kết tốt trình đo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan người, thời tiết, trang thiết bị tàu 68 Tài liệu tham khảo Phạm N ăng Vũ, 2001 Kết áp dụng địa chấn khảo sát phần ngập nước quanh sô đao thuộc qn đao Trường Sa Tun tập cơng trình khoa học Đại học Mo - Địa chất, 35/09 Thư viện Đại học Mo - Địa chất, Hà Nội Phạm N ăng Vũ, Nguyễn T rầ n T ân, 2004 Khả áp dụng địa chấn nông phân giải cao đê nghiên cứu chi tiết mặt cắt địa chất Đệ tứ khu vực biển đồng Nam Bộ TC Địa chất A/284: 37-46 Hà Nội T rầ n Nghi nnk 2005 Đặc điêm tướng đá - cô địa lý lịch sư phát triên địa chất Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Đông Nam Việt Nam Tuyển tập bảo cáo HNKH: 60 năm Địa chất Việt Nam T rầ n Nghi, 2005 Trầm tích biển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội C C O P , 1995 Shallow seismic reflection profiles from the waters o f east and southeast asia an interpretation manual and atlas M T h a n h T ân nnk, 2000 Báo cáo tông kết đặc điểm tướng đá - cổ địa lý Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Chương trình nghiên cứu biển K H C N 06-1 M T h an h T ân , 2005 Bài giảng Phương pháp Địa chẩn thăm dị dầu khí Trường Đại học Mỏ - Địa chất 69 I I '* , ,( ụ r IMA ( 1IA Í \ A kllỐNí SAN V'H'/I N A M TAP CHÍ DIA CHÁT ■ ' '•I ‘* \ ' _ ' ■I HQ a Lfto I } h RỘJ T Ụ ỵ.ị 261779 a 240 7ia (026): m x a 254 734 V V, I »." » v :Ộ / L - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - — CIẮY NHẬN BẢ1 Gửi clănc tro ne Tạp chí Dia chat llọ tên: N guyên Đ ình N gu yên, Phạm N guyên Hà Vũ, Phan T hanh TÌ1I1” Địa chỉ: Trườns, Đại học Khoa học Tự nhiên - Dại học Quôc gia Hà Nội Đe bài: Hiệu qua sư dụna trạm đo địa chấn nông phân giải cao đê khảo sát Ýna h iên n c n n g Ngày nhận : 18/3/2010 Hà Nội, ngàv 18 tháng năm 2010 Thu ký T oà soạn ĐỖ Thi Tính TẠP CHÍ ĐỊA CHÂT Pham Ngũ Lão, Hà Nôi ĐT: (04)8 261 779, 240 719 (626)PHIÊU Kính gửi: _ NHẬN XÉT '■ / ■í-.ắ 'Ị.u.ãiộ y ậ ik P ì Tồ soạn Tạp chí ĐỊA CHÃT kính đề nghị đồng chí xem xét, biên tập, cho ý kiến đánh giá báo sau đây: ^ ' í Tên báo: .ịtc.ễlẮ.- ữ.U& /? ‘ìíl&KUỊ - kiắ ổXrUflfắ- Ẩ±^iu'ị- ' ~ /j x V ỊPẤ-.UU* Q ì.cù CểW - jzSL Ẫ & - -ỉẩuỔ L^-■■■ ■ f ■_ /C l.u izi /7 ựùbícìýi jfcjíc> ■■■■VìúuLrnu .XLƠXTÁ Tác gỉ ả : :.IỊiỊii-CịM/ o lỆ l/i ^ ỉ í ./k ẹ iU ỷtiso .jfcz ix/a.-k Địa quan": ậ ị ^ j c k :z ỉ v /.ì .Ạ £ L M : Ngày gửi biên t ậ p : Ngày xin nhận lại tài liệu biên tập: NH ỮN G Ý K IẾN BIÊN T Ả P giá chung, cần sửa chữa ? (cả nội dung hình thứcj: ^ ).Ắ É d p /jri d u ặ )u i Ỷ3t ? & ÍẨ £ Ậ a ĩ :'ể&hí .ị & £ .ỷc^ ẽÙ L .n ẩ .C Ẩ * Ấ dí*3*k (Ể Â jt Kết ln (bài báo đăng hay khơng TCĐC?): Người nhận xét (ghi rõ họ tên) ? HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRẠM ĐO ĐỊA CHÁN NỒNG PHÂN GIẢI CAO ĐÉ KHẢO SÁT VÙNG BI ÉN NƯỚC NÔNG Nguyễn Dinh Nguyên1, Phạm Nguyễn Hù Vũ', Phan Thanh Tùng1 1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Đê nghiên cứu nghiên cứu cẩu trúc địa chất tầng nông, vùng hiên củ độ sâu đến vài trăm mét, người ta thường dùng phưomg pháp địa chán phan xạ liên tục có độ phân giai cao Đôi tượng nghiên cứu địa chất tầng nông chu yếu thành tạo địa chai nằm Ưphân cua lút cắt địa chất, nam độ sâu khoảng vài trăm mét trơ lại đáy biên Mục đích lù khảo sát tìm kiếm mo khống san, điểm tích tụ cút sỏi thích hợp cho việc xây dựng san lấp, nghiên cứu trầm tích, hoạt động kiến tạo trẻ vù đại, cung cấp sổ liệu cho dự Ún công trình bờ biên ngồi khơi xây dựng biên, giàn khoan, nạo vét lịng sơng, lắp đặt đường ong Hệ thong địa chấn nông phân giải cao phút sóng ghi liên tục dai tần sổ khoang 250 giai ngang 3-5m, độ phân giai đứng 0,5-Im 800Hz, độ phản í GIỚI THIỆU TRẠM ĐO ĐỊA CHÁN NƠNG PHÂN GIẢI CAO I lệ thông thiết bị khảo sát địa chấn nơng phân giải cao GeoResources có Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) bao gồm: Nguồn phát xung cao cao áp 1000J Nguồn phát dao động Sparker Nguồn phát dao động Boomer Hệ thống cáp nối Nguồn phát xung cao áp Nguồn phát dao động Dải đầu thu (Streamer) Geo-Sense 1lệ thống điều khiển phát sóng địa chấn thu số liệu địa chấn Minitrace (có phần mềm kèm) Hệ thống bè phao Máy nổ phát điện xoay chiều 220V Hệ thống tời kéo tha cáp Các loại dụng cụ thiết bị kèm để lắp đặt Ngồi cịn cần phái cung cấp thiết bị GPS đê định vị dẫn đường II KHÁI QUÁT VÊ ĐỊA CHÁN PHẢN XẠ NƠNG PHÂN GIẢI CAO Hệ thơng địa chấn hay hệ thống thu mặt cẳt phản xạ liên tục lắp đặt tàu khảo sát bao gồm ngn phát dao động âm (thường bố trí chìm nước) đầu thu hydrophone đế thu Ún hiệu phản xạ từ tín hiệu nguồn phát dao động phát ra, máy ghi đồ họa để chuyến dơi tín hiệu ghi thành mặt cắt băng ghi giấy liên tục Băng ghi thể mặt cat liên tục thành tạo bên đáv biển tàu chuyển động mặt nước (hìnhl) Mặt cắt phan xạ liên tục thu bàng cách dựa vào tính tốn khoảng thời gian từ lúc phát tín hiệu tín hiệu âm học đến tính hiệu quay trở lại đến đầu thu sau phán xạ ranh giới âm học hay đáy biển, (hình 2) Hình Các thành phần ban hệ thống địa chấn phàn xạ liên tục A D Hình Mơ hình tia sóng truyền hệ thống địa chấn phàn xạ liên tục Trong địa chấn nơng phân gài cao đế phát sóng người ta sử dụng hai loại nguồn phát: nguồn phóng tia lửa điện - Spacker Ray nguồn rung - Boomer Nguôn Spacker Ray tạo xung áp suất nhờ phóng dịng điện mạnh trực tiếp vào mơi trường dẫn điện (nước mặn), cịn nguồn Boomer tạo dao động nhờ rung động màng kim loại tác dụng lực điện từ Loại nguồn thứ có cơng suất lớn, đạt tới hàng chục kj song dao động nguồn phát nằm dải tần thấp từ 500-600 đến khoảng 1000 Hz Loại nguồn thứ hai, ngược lại có cơng suất phát nhỏ, không vượt kj, song dao động phát có tần số cao so với nguồn Spacker Ray nằm dai tần từ vài đến 5000-6000 Hz Công suất dái tần số nguồn phát sóng ánh hưởng định đến độ sâu nghiên cứu độ phân giải kháo sát địa chấn Các nguồn phát có cơng suất lớn tần số thấp có độ sâu khao sát lớn độ phân giải thấp Ngược lại, nguồn phát có xung sóng tần số cao có kha nghiên cứu chi tiết lát cắt địa chất có độ phân giải cao.[2] Địa chấn phản xạ nông phân giải cao dùng khảo sát mặt cắt địa chấn nằm sát đáy biến, từ vài mét đến vài trăm mét để tiến hành thu mặt cắt phản xạ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Vận tốc sóng âm mơi trường nước biển thay đôi từ 1460 đến 1560 m/s, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh, độ mặn áp suất (độ sâu) Trong minh giải mặt cát địa chấn, vận tốc sóng âm mơi trường thường sử dụng 1500 m/s trừ có giá trị khác xác Vận tốc sóng âm mơi trường trầm tích tăng độ rồng giảm kích thước hạt tăng Cát bột bùn có độ rồng cao có vận tốc truyền sóng thay đơi từ 1460 đến 1600 m/s Cát hạt thô tuôi Đệ tứ có độ rồng thâp có thề cỏ vận tốc đạt tới 1800 m/s giống vật liệu có mật độ lớn sét bột gắn kết Hiện tượng phán xạ sóng địa chấn: Dù tượng phan xạ tín hiệu âm học không liên quan đèn suy giảm lượng, trình phan xạ kèm tượng nhiễu xạ, tán xạ, phản xạ lớp dẫn đến suy giảm cường độ cua phan xạ có thê xem ngnơn gây suy giảm Hiện tượng nhiễu xạ xuất đặc điểm cấu trúc có kích thước phù hợp với bước sóng (ví dụ hịn cuội, đưịng ống bị chơn vùi ) từ ranh giới phản xạ kết thúc dột ngột (ví dụ ranh giới phan xạ kết thúc đứt gãy) III HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ĐỊA CHÁN PHẢN XẠ NÔNG PHÂN GIẢI CAO Địa chân phản xạ nơng phân giải cao có khả nghiên cứu chi tiết mặt cắt thu Trên măt cắt địa chấn phản xạ nơng phân gải cao người ta phân chia lớp đất đá có chiêu dày 1-K2 m nằm lát cắt phát đứt gẫy kiến tạo có biên độ dịch chuyển 1,5-3 m nghiên cứu đới uốn nếp có chiều dài 2ƠH-25 m biên độ 2+4 m Bên cạnh độ phân giải cao địa chấn phản xạ nơng phân gài cao cịn có khả kháo sát đồng thời hầu hết ranh giới địa chấn nằm mặt cắt cho phép phân chia tập biển thối, biển tiên, dấu hiệu lịng sơng cổ, tướng trầm tích đơn vị địa tầng phân tập Địa chân nông phân giải cao áp dụng rộng rãi nhiều nước giới như: Anh, Pháp, I Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Một số hình ảnh kết qua đo kỹ thuật thu thập, xử lý số liệu Hệ thống Địa chấn nông phân giải cao hãng GeoReources (Hà Lan) Portugal, October 2003 Hình Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao đo Bồ Đào Nha e ĩd # RESOURCES sw - Port of Naples - April 2004 Hình Mặt cat địa chấn nông phân giải cao đo ỉtalia RESOURCES Rotterdam - Netherlands - 2006 Hình Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao đo Hà Lan IV ÁP DỤNG ĐỊA CHÁN PHẢN XẠ• NƠNG Ở VIỆT NAM • • • Trong năm 90 cua kỷ XX đến phương pháp địa chấn phản xạ nông phân giai cao đưa vào áp dụng đê kháo sát mặt cắt địa chấn nam sát đáy biến dọc đới biến nônti ven bờ khu vực ngập nước quanh đao thuộc quần đao Trường Sa cua Việt nam Các đề tài nghiên cứu khoa học GS Trần Nghi GS Phạm Năng Vũ, PGS Tăng Mười GS Bùi Công Quế GS Mai Thanh Tân sử dụng trạm đo địa chấn nông phân giải cao đạt nhiều kết J13 == J T Hình Mặt cắt nơng phân gài cao tuyến 53 vùng biển Tây Nam [6] Trên mặt cắt này, quan sát lịng sơng cổ Các tập trầm tích biển sét bột, đặc trưng trường sóng song song đồng Tập trầm tích hạt mịn (bột, sét) phan ánh lượng môi trường thấp xuất giai đoạn biến tiến: bãi bồi sơng (đồng bàng bồi tích), bãi hồi châu tho (delta plain), vũng vịnh, biển nông v.v ■J -J ẼSSSSSầùy: - < w i — : : aeĩ si ỉ*! ; K ' _' _ 'ì Hình Mặt cắt địa chấn nông độ phân giải cao tuyến 13 vùng Tây Nam [6] dây thấy hệ lịng sơng cổ chuyển dịch từ phải sang trái qua cac thời kỳ khác Dấu hiệu lịng sơng lạch triều phát triển phần cùa chu kỳ tương ứng với thời kỳ biến lùi lục địa mớ rộng hoạt động sông thắng Trong mặt cat địa chấn thấy rõ phân lóp xiên chéo lịng sơng I lình Mặt cắt địa chấn nơng độ phân giái cao tuvến vùng Tây Nam (Nam Du) [6] 1rèn mặt cắt thấy rõ chu kỳ trầm tích lịng sơng cổ tương ứng với pha biển lùi pha biển tiến Các tập trầm tích biển (sét, bột), đặc trưng trường sóng đồng nhất, song song đồng hướng, phản xạ trung bình Chiều dày cùa mồi tập trầm tích dao động giới hạn từ 20 đến 25m «00 120C

Ngày đăng: 02/10/2020, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan