Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------ --------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Th.S TUEBA Sinh viên: Lý thị hải yến Lớp: K4QTDNCN_B Địa điểm thực tế: Thời gian: 5/05/2010 đến 027/05/2010 Thái Nguyên 06 – 2011 Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 1 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cùng với chính sách mở cửa, các Doanh nghiệp đã có một nền tảng vững chắc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và khó khăn. Chính vì thế việc thực hiện hạch toán trong cơ chế mới đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tự lấy thu nhập của mình để bù đắp các chi phí bỏ ra và có lãi. Để thực hiện được những yêu cầu đó các Doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kể từ khi bỏ vốn ra cho tới khi thu vốn về để đảm bảo thu nhập cho đơn vị, đồng thời phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy các Doanh nghiệp phải tổng hoà nhiều biện pháp trong đó công tác quản lý nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đảm bảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu khách quan, thường xuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó có tác động rất lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng là điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến độ sản xuất trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu là bộ phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, là một trong những yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Do đó, quản lý tốt nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục có quy mô lớn, có kết cấu phức tạp mang những đặc trưng riêng của ngành xây dựng. Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu từ quá trình thu mua, vận chuyển, sử dụng đến khâu dự trữ vật liệu… cho việc thi công công trình sao cho vừa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, vừa đảm bảo dự trữ có hiệu quả, thường xuyên kiểm tra giám Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 2 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh sát chặt chẽ việc tiêu hao nguyên vật liệu tại doanh nghiệp để giảm bớt những chi phí không cần thiết, tránh lãng phí trong xây dựng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Do đó công tác quản lý nguyên vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được các doanh nghiệp coi trọng. Là một Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Xây Dựng, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, Công ty Việt Bắc đang đứng trước một bài toán nan giải là làm sao để quản lý có hiệu quả nhất về vật liệu. Vì tiết kiệm chi phí sản xuất luôn được coi là chìa khoá mở cánh cửa của sự tăng trưởng và phát triển. Để đạt được mục tiêu này thì tất yếu công ty phải quan tâm tới các yếu tố đầu vào của sản xuất trong đó có nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm, thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không tiến hành được. Chỉ cần một biến đổi rất nhỏ về chi phí vật liệu cũng có thể ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và lợi nhuận của công ty. Vấn đề khó khăn nhất ở đây là phải theo sát những biến động về nguyên vật liệu để làm thế nào quản lý và sử dụng hiệu quả nhất đồng thời tìm được phương hướng để đưa lý luận vào thực tế vừa chặt chẽ vừa linh hoạt nhưng cũng phù hợp với điều kiện riêng của công ty Việt Bắc. Xuất phát từ lý do khách quan trên cùng với điều kiện được tìm hiểu thực tế tại công ty Việt Bắc - BQP em đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc - BQP”. Bố cục của báo cáo khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nguyên vật liệu ở doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc - BQP Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc - BQP 2. Mục đích nghiên cứu - Tổng quan về công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng. - Thực trạng về tình hình thực hiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc - BQP. Đánh giá ưu nhược điểm công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty từ Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 3 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh đó đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại thiếu sót, nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc - BQP. - Vận dụng tổng hợp những kiến thức đã được học ở trường vào thực tế, tích luỹ thêm kiến thức, nâng cao trình độ nhận thức cho bản thân. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nguyên vật liệu phục vụ cho ngành xây dựng trong công ty Việt Bắc như: Xi măng, sắt, thép, thuốc nổ . Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tại công ty Việt Bắc - BQP - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu năm 2009, năm 2010. - Về nội dung: Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc - BQP 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa Duy vật lịch sử nói riêng, nghiên cứu bản chất và những quy luật chung nhất, cơ bản nhất về sự phát triển của xã hội. Đó là những môn khoa học có khả năng giải thích rõ ràng và đầy đủ nhất các khái niệm, các phạm trù Kinh tế - Xã hội, vạch rõ các mối liên hệ ràng buộc và tác động qua lại giữa các hiện tượng. Do đó khi nghiên cứu bất kỳ hiện tượng Kinh tế - Xã hội nào cũng phải dựa trên cơ sở nhận thức đầy đủ bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng, tức là phải vận dụng lý luận về các khái niệm, các phạm trù, các quy luật do chủ nghĩa Duy vật lịch sử đã vạch ra. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là khoa học về quy luật chung nhất của thế giới vật chất và tư duy. Trong nghiên cứu khoa học, phép Biện chứng Duy vật giúp phân tích đối tượng nghiên cứu một cách khách quan dựa trên cơ sở các mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của hiện tượng để từ đó giải thích một cách chính xác bản chất của hiện tượng nghiên cứu. Triết học Duy vật biện chứng xem xét các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên cũng như trong xã hội đều có mối liên hệ hữu cơ với nhau, không một sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách cô lập, mối liên hệ của sự vật và hiện tượng luôn luôn diễn ra hết sức phong phú và nhiều hình, nhiều vẻ. Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 4 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Mọi sự vật hiện tượng không những liên hệ hữu cơ với nhau mà còn luôn trong trạng thái vận động và biến đổi, sự vận động và biến đổi của thế giới khách quan diễn ra theo khuynh hướng tiến lên đó chính là sự phát triển. Phép Duy vật biện chứng không những khẳng định sự phát triển của thế giới mà còn đi sâu giải thích cách thức, nguồn gốc, động lực và khuynh hướng của sự phát triển. Cách thức của sự phát triển là sự tích luỹ dần về mặt lượng đến một trình độ nhất định thì dẫn tới những sự biến đổi về mặt chất. Động lực và nguồn gốc của sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập nằm chính trong bản thân sự vật. Khuynh hướng của sự phát triển là sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, cái mới thay thế cái cũ. 4.2 Phương pháp thống kê * Đối tượng nghiên cứu Thống kê học là một môn khoa học ra đời và phát triển do nhu cầu của các hoạt động thực tiễn xã hội. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng và quá trình Kinh tế - Xã hội số lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. * Cơ sở lý luận - Kinh tế học: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô - Chủ nghĩa Mác - Lênin - Đường lối - chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển. * Cơ sở phương pháp luận Cũng như phương pháp luận của nhiều môn hoa học xã hội khác, phương pháp luận của thống kê học cũng dựa trên cơ sở của triết học Duy vật biện chứng. Thống kê học căn cứ vào các cặp phạm trù của phép Biện chứng duy vật như: Cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên . để xây dựng nhiều phương pháp phân tích như: Phương pháp phân tổ, phương pháp cân đối, phương pháp chỉ số, Thống kê học cũng xây dựng các phương pháp nghiên cứu sự biến động, đồng thời đi sâu vào phân tích cách thức, nguồn gốc, động lực và khuynh hướng của sự phát triển như: Dãy số biến động, chỉ số . 4.3 Phương pháp so sánh Là phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức biến động của chỉ tiêu phân tích. Để áp dụng phương pháp này trước hết phải xác định gốc so sánh, Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 5 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh việc xác định gốc so sánh tuỳ thuộc vào mục đích phân tích, gốc để so sánh được lựa chọn là gốc về mặt thời gian và không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc kỳ kế hoạch, hoặc là kỳ kinh doanh trước, giá trị so sánh được chọn có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. *Điều kiện áp dụng: Các chỉ tiêu cần phải thống nhất về thời gian, không gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính toán. *Nội dung: So sánh giữa số hiện thực kỳ này với số hiện thực kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tình hình thu mua, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu để đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp. So sánh giữa số hiện thực và số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình nghành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp tốt hay chưa. So sánh theo chiều dọc để xem xét tỉ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kì để thấy được sự thay đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các mức độ kế toán liên tiếp. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 6 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khái niệm: Nguyên liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá, là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm, doanh nghiệp có thể mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ. Tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa nguyên liệu và đối tượng lao động là sự kết tinh lao động của con người trong đối tượng lao động, còn với nguyên liệu thì không. Những nguyên liệu đã qua công nghiệp chế biến thì được gọi là vật liệu. Đặc điểm: Nguyên vật liệu thuộc tài sản ngắn hạn, có đặc điểm là thời gian luân chuyển ngắn (thường là trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc trong một năm), nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh dưới tác động của lao động nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành thực thể của sản phẩm. 1.2 Phân loại nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau. Để có thể quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp thì cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu theo những tiêu thức phù hợp. Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp nguyên vật liệu thành từng loại, từng nhóm khác nhau căn cứ vào tiêu chuẩn phân loại nhất định. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng chế biến chính hoặc đóng vai trò chính của quá trình sản xuất. Nguyên liệu, vật liệu chính khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Phân loại nguyên vật liệu thành nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với doanh nghiệp sản xuất cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong phạm vi từng doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại không phân loại nguyên vật liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm. Ví dụ: vải (doanh nghiệp may mặc), gỗ (doanh nghiệp sản xuất đồ mộc), . Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 7 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh - Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói, phục vụ cho quá trình lao động. Ví dụ: Chỉ may, xà phòng, giẻ lau, dầu nhờn (doanh nghiệp may mặc), vít (doanh nghiệp đồ mộc), . - Nhiên liệu, động lực: là những loại vật liệu dùng để tạo ra nhiệt năng cho quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm các loại thể rắn, lỏng, khí phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện vận tải, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường. Ví dụ: xăng, dầu, khí đốt, than, củi . - Phụ tùng thay thế: là những vật liệu dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất, .Ví dụ: lưỡi cưa, mũi khoan . - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp đặt, không cần lắp đặt, công cụ, khí cụ, và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản. Ví dụ: xi măng, cát, gạch . - Nguyên vật liệu khác: là các loại vật liệu không thuộc các nhóm vật liệu kể trên như phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất kinh doanh . Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà từng loại nguyên vật liệu lại được chia thành từng nhóm, từng thứ quy cách một cách chi tiết, cụ thể hơn. Việc phân loại cần lập thành sổ danh điểm cho từng thứ vật liệu, trong đó mỗi nhóm được sử dụng một ký hiệu riêng. 1.3 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất, là yếu tố đầu tiên của quy trình sản xuất, nó tác động và chi phối các hoạt động tiếp theo của quy trình sản xuất trong mỗi doanh nghiệp. Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại . có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy, đảm bảo chất Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 8 - Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kì quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động. Chính vì vậy, quản lý nguyên vật liệu chính là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp. 1.4 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ngày càng được coi trọng, làm sao để cùng một khối lượng nguyên vật liệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, có giá thành thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng. Do vậy, công tác quản lý nguyên vât liệu là vấn đề không đơn giản, việc quản lý có tốt hay không phụ thuộc vào khả năng và trình độ của cán bộ quản lý. Việc quản lý nguyên vật liệu có thể xem xét trên các khía cạnh sau: Khâu thu mua Nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phát triển không ngừng, xu hướng ngày càng tăng về quy mô và chất lượng sản phẩm, để đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu đó buộc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải diễn ra đều đặn, liên tục. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải tiến hành cung ứng thường xuyên nguồn nguyên vật liệu đầu vào để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất, muốn vậy trong khâu thu mua cần phải tính toán, xác định được nhu cầu về mặt khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại phù hợp với yêu cầu sản xuất và theo đúng tiến độ thời gian đảm bảo phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, chỉ cho phép hao hụt trong định mức. Cần tìm được nguồn cung ứng nguyên vật liệu đáng tin cậy trên thị trường với giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo, chi phí mua thấp. Khâu bảo quản Việc bảo quản nguyên vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo đúng quy định cho từng loại nguyên vật liệu sao cho phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại, với Lý Thị Hải Yến K4QTDNCNB - 9 - Khoỏ lun tt nghip Khoa Qun tr kinh doanh quy mụ t chc ca doanh nghip, trỏnh tỡnh trng tht thoỏt, lóng phớ, h hng lm gim cht lng nguyờn vt liu. Phi xõy dng h thng kho bói tiờu chun k thut m bo c cht lng ca vt liu, b trớ cỏc nhõn viờn th kho cú trỡnh chuyờn mụn, am hiu v nguyờn vt liu. Khõu d tr Xut phỏt t c im nguyờn vt liu ch tham gia vo mt chu k sn xut kinh doanh v bin ng thng xuyờn nờn vic d tr nguyờn vt liu nh th no cho hp lý l yu t rt quan trng. Mc ớch ca vic d tr l m bo ỏp ng cho nhu cu sn xut kinh doanh, khụng gõy ng v cng khụng thiu nguyờn vt liu lm giỏn on quỏ trỡnh sn xut. Hn na, doanh nghip phi xõy dng nh mc d tr cn thit vi mc ti a v ti thiu cho sn xut, xõy dng nh mc tiờu hao nguyờn vt liu trong s dng cng nh nh mc hao ht hp lý trong vn chuyn v bo qun. Khõu s dng Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở xác định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyờn vt liu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hoạch định, vic ghi chộp phi phản ánh chớnh xỏc, nhanh chúng, kp thi, trung thc v cỏc s liu, v tình hình xuất dùng và sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cn phi s dng vt liu hp lý, tit kim trờn c s nh mc v d toỏn chi, iu ny cú ý ngha quan trng trong vic tit kim chi phớ sn xut, h giỏ thnh sn phm, tng thu nhp, tng tớch lu cho doanh nghip. Nh vy, qun lý nguyờn vt liu l mt trong nhng ni dung quan trng cn thit ca cụng tỏc qun lý núi chung cng nh cụng tỏc qun lý sn xut núi riờng, mun qun lý nguyờn vt liu cht ch v cú hiu qu cn phi tng cng cụng tỏc qun lý cho phự hp vi thc t sn xut ca doanh nghip 1.5 Ni dung ca cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu trong doanh nghip Vic qun lý nguyờn vt liu l cn thit khỏch quan ca mi nn sn xut xó hi. Tuy nhiờn, do trỡnh sn xut khỏc nhau nờn phm vi, mc v phng phỏp qun lý nguyờn vt liu cng khỏc nhau. Lm th no cựng mt khi lng nguyờn vt liu cú th sn xut ra nhiu sn phm nht tho món nhu cu ngy cng Lý Th Hi Yn K4QTDNCNB - 10 - [...]... nguyờn vt liu Đánh giá nguyên vật liệu là vic s dng thc đo tiền tệ để tớnh toỏn, xác định giá trị ghi s của chúng theo đúng nguyên tc nhất định Việc đánh giá nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn kho có ảnh hởng rất quan trọng đến việc tính đúng, tính đủ chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm Nguyên tắc cơ bản của kế toán nguyên vật liệu là hạch toán theo giá thực tế là giá trị vật liệu phản ánh trên... ph phm Việc thu hồi phế liệu phế phẩm tuy không phải là công việc quan trọng nhng cũng rất cần thiết Vì sau khi vật liệu đợc sử dụng thì vẫn còn tồn tại một số ph liu, ph phm do bị đào thải hoặc đã qua sử dụng, song khi doanh nghiệp biết tận Lý Th Hi Yn K4QTDNCNB Khoỏ lun tt nghip - 22 - Khoa Qun tr kinh doanh dụng việc thu hồi cỏc phế liệu thì cũng rất cần thiết vì những ph liệu đó còn có thể sử dụng... các tài liệu đặc biệt là về thiết kế sản phẩm, đặc tính của nguyên vật liệu, chất lợng máy móc thiết bị, trình độ tay nghề công nhân Bớc 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệ số sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong k kế hoạch Phng phỏp ny có tính khoa học và tính chính xác cao, vỡ va kt hp c vic th nghim vi iu kin sn xut thc t, đa ra một mức tiêu dùng hợp lý nhất... thuc tõy vỡ nhng mt hng ny nu lõu s d b h hng hoc bin i hỡnh thỏi ban u lm nh hng n cht lng sn phm Phơng pháp này có u điểm là giá thực tế của vật liệu tồn kho và vật liệu xuất kho đợc tính toán chính xác Nhng khối lợng công việc tính toán nhiều, vì phải tính toán riêng cho từng doanh điểm vật liệu, ngoài ra do giá cả biến động nên phải chú ý khả năng bảo toàn vốn kinh doanh 1.6.2.3 Tớnh theo giỏ thc... doanh mode Lý Th Hi Yn K4QTDNCNB Khoỏ lun tt nghip - 25 - Khoa Qun tr kinh doanh vỡ nhng mt hng ny hng d b li thi, nhng mt hng mi luụn bỏn chy hn nhng mt hng c, thu hỳt khỏch hng cỏc doanh nghip kinh doanh loi hỡnh ny phi luụn thay i kiu dỏng mu mó ca mỡnh Phơng pháp này cú u im l giá thực tế của vật liệu xuất dùng luôn sát giá cả thị trờng ở thời điểm sử dụng vật liệu Nhng giá vốn thực tế vật liệu tồn... theo a im sn xut sn phm 2.1.3 C cu b mỏy t chc ca Cụng ty Vit Bc B mỏy qun lý ca Cụng ty Vit Bc Cụng ty Vit Bc - B Quc Phũng l mt Doanh nghip cú t cỏch phỏp nhõn Thc hin hch toỏn k toỏn c lp cú ti khon riờng ti ngõn hng Quõn Khu I l cp trờn trc tip ca Cụng ty Mi quan h ca t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty nh sau: S 2.1: C cu b mỏy t chc ca Cụng ty Vit Bc - BQP Giỏm c Phú giỏm c P K toỏn P K hoch P TC... vi nm 2009, iu ny chng t hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty cú hiu qu hn nm trc 2.2 Thc trng cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu ca cụng ty Vit Bc 2.2.1 c im v phõn loi nguyờn vt liu ca cụng ty Vit Bc 2.2.1.1 c im nguyờn vt liu ca cụng ty Cụng ty Vit Bc ch qun lý v cung cp nguyờn vt liu cho cỏc i thi cụng, do c thự ca ngnh xõy lp nờn sn phm ca cụng ty bao gm cỏc cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh Xut phỏt t c... cho ng y v Giỏm c Cụng ty trong cỏc mt k thut v vt t, mỏy múc, cú chc nng qun lý ton b ti sn trang Lý Th Hi Yn K4QTDNCNB Khoỏ lun tt nghip - 34 - Khoa Qun tr kinh doanh thit b k thut trong Cụng ty m bo cỏc thit b mỏy múc hot ng thng xuyờn, cú hiu qu, phc v cho hot ng sn xut kinh doanh - Nhim v: Nhim v chớnh l qun lý trang thit b k thut, phng tin mỏy múc thit b ton Cụng ty nh: Lý lch h s ti liu v k thut,... mỏy qun lý H thng thụng tin ch l cụng c phc v cho cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu iu quan trng l phi cú i ng cỏn b phc v cho cụng tỏc qun lý tht tt i ng cỏn b ũi hi phi l nhng ngi cú trỡnh chuyờn mụn, am hiu v nguyờn vt liu v cú th s dng cỏc cụng c qun lý nguyờn vt liu Vic t chc, sp xp v phõn cụng cụng vic mt cỏch hp lý gia cỏc cỏn b qun lý nguyờn vt liu cng nh hng n cht lng ca cụng tỏc qun lý nguyờn... Giỏm c Cụng ty: Gm Giỏm c v hai Phú giỏm c Giỏm c: - Chc nng: Do T lnh Quõn khu b nhim l i din phỏp nhõn duy nht ca Cụng ty, l t chc iu hnh mi hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty, n nh v phỏt trin lõu di Giỏm c l ngi chu trỏch nhim cui cựng trc ng y ca Cụng ty, trc Quõn Khu I, trc phỏp lut v quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty - Nhim v: Xõy dng chin lc phỏt trin k hoch di hn hng nm ca Cụng ty, phng . tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc - BQP Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc. tế tại công ty Việt Bắc - BQP em đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty