Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phảitiến hành các công việc sau: * Chuẩn bị thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu: Theo nghị định 57/CP ra ngày 31/7/98 của Chính phủ quy đ
Trang 1Lời mở đầu
Trớc những biến đổi to lớn của nền kinh tế thế giới theo xu hớng khuvực hoá và toàn cầu hoá, đã đa nền kinh tế Việt Nam đứng trớc những tháchthức lớn lao cũng nh mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển Nếu biếtnắm bắt lấy những cơ hội ấy thì có thể coi đây là động lực để thúc đẩy nộilực của đất nớc phát triển Đồng thời nó cũng có thể trở thành tác động ng-
ợc lại nếu nh nắm bắt các cơ hội ấy không kịp thời hoặc không đúng cách.Vì vậy, trong nền kinh tế mở hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có thểhội tụ cả hai tác động trên Nếu nh xuất khẩu góp phần tăng thu ngoại tệcho đất nớc thì nhập khẩu giúp cho quá trình tái sản xuất đợc mở rộng vàhiệu quả, đồng thời nhập khẩu cho phép bổ xung những sản phẩm hàng hoátrong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không có hiệu quả, đem lại lợi íchcho các bên tham gia Đặc biệt đối với Việt Nam là một quốc gia đang pháttriển, đang tiến trên con đờng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc trongkhi sản xuất công nghiệp cha phát triển thì nhu cầu về hàng nhập khâủ vẫncòn cao Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ xây dựng, Tổng công
ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX đã sớm khẳng định
đ-ợc vai trò của mình trong công cuộc xây dựng đất nớc Hoạt động nhậpkhẩu của Tổng công ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
mà còn mang lại lợi ích cho nền kinh tế cả nớc
Để khai thác triệt để lợi thế của việc nhập khẩu hàng hoá trong lĩnhvực xây dựng nhằm từng bớc nâng cao cơ sở hạ tầng trong nớc, việc đánhgiá hoạt động nhập khẩu nguyên vât liệu xây dựng và đề ra giải pháp nhằmhoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết
thực Do đó em xin chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt
động nhập khẩu nguyên vật liệu tại Tổng công ty VINACONEX” Đề tài
tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu nguyên vật liệu của Tổng công ty VINACONEX trong nền kinh tế mởcửa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trên cơ sở phân tích thực trạng, cácmặt u nhợc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu củaTổng công ty trong những năm vừa qua để đề xuất các quan điểm, nhữnggiải pháp mới nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên vậtliệu tại Tổng công ty theo yêu cầu của nền kinh tế mở hiện nay
Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 ch
-ơng
Chơng I: Cơ sở lý luận
Trang 2Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu tại Tổngcông ty VINACONEX.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩunguyên vật liệu tại Tổng công ty VINACONEX
Chơng I Cơ sở lý luận của nhập khẩu
I - Thơng mại quốc tế
1-Thơng mại quốc tế:
Thơng mại quốc tế là quá trình phân phối và lu thông hàng hoá và dịch
vụ với nớc ngoài hoặc giữa các nớc với nhau thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ Quan hệ tiền tệ dới hình thức buôn bán nhằm thoả mãn các nhu cầucủa khách hàng và ngời tiêu dùng nhằm mục đích kinh tế và thu lợi nhuận
Trang 32-Một số lý thyết về thơng mại quốc tế:
a- a- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối:
Theo quan niệm về lợi thế tuyệt đối do A.Smith phát hiện, một nớc chỉsản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của nó Đây
là cách giải thích đơn giản nhất về nguyên nhân của thơng mại quốc tế Rõràng, việc tiến hành trao đổi giữa các quốc gia phải tạo ra lợi ích cho cả haibên Nếu một quốc gia có lợi còn quốc gia khác bị thiệt thì họ sẽ từ chốitham gia vào thơng mại quốc tế
Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quốc gia chỉ sản xuất haihàng hoá giống nhau A và B Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trongviệc sản xuất hàng hoá A, còn quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trongviệc sản xuất hàng B Nếu mỗi quốc gia đều tiến hành chuyên môn hoá sảnxuất mặt hàng có lợi thế tuyệt đối, sau đó tiến hành trao đổi thì cả hai quốcgia đều có lợi Trong quá trình này, các nguồn lực đợc sử dụng một cáchhiệu quả nhất, do đó tổng sản phẩm của hai quốc gia sẽ tăng lên Sự tăngthêm số sản phẩm này là nhờ vào chuyên môn hoá và sẽ đợc phân bổ giữahai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi ngoại thơng
Tuy vậy, lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích đợc một phần nhỏ của thơngmại quốc tế là thơng mại giữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển.Hiện nay, phần lớn thơng mại quốc tế diễn ra giữa các quốc gia phát triểnvới nhau, không thể giải thích đợc bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đốí
b- Lý thuyết lợi thế so sánh:
*- Lợi thế so sánh - quy luật cơ bản của thơng mại quốc tế:
Theo quy luật lợi thế so sánh do D.Ricardo phát hiện, nếu một quốcgia có hiệu quả thấp hơn so với quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả cácloại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế đểtạo ra lợi ích Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia đó sẽ chuyênmôn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ítbất lợi nhất (đó là những hàng hoá có lợi thế tơng đối) và nhập khẩu cácloại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhất (đó là những hàng hoákhông có lợi thế tơng đối)
Mô hình đơn giản của D.Ricardo dựa trên 5 giả thiết sau
đây:
Trang 4+Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai loại mặthàng, mỗi quốc gia có lợi thế về một mặt hàng.
+Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trongmỗi nớc, nhng không di chuyển giữa các nớc
+Công nghệ sản xuất ở hai nớc là cố định
+Chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải
+Thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai nớc
*- Lợi thế tơng đối xét dới góc độ chi phí cơ hội:
Có thể giải thích lợi thế so sánh theo quan điểm về chi phí cơhội Theo cách tiếp cận này, chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng cáchàng hoá khác phải cắt giảm để nhờng lại đủ các nguồn tài nguyên sản xuấtthêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất nh vậy quốc gia nào có chi phí cơ hộithấp hơn trong sản xuất một loại hàng hoá thì họ có lợi thế tơng đối trongviệc sản xuất hàng hoá đó và không có lợi thế tơng đối trong việc sản xuấthàng hoá thứ hai
b- Lý thuyết của Heckscher-Ohlin về lợi thế tơng đối:
*Các giả thiết của Heckscher-Olin:
+ Thế giới chỉ có hai quốc gia chỉ có hai loại hàng hoá(X vàY) và chỉ có hai yếu tố là lao động và t bản
+ Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giốngnhau và thị hiếu của các dân tộc nh nhau
+ Hàng hoá X chứa đựng nhiều lao động, còn hàng hoá Ychứa đựng nhiều t bản
+ Tỷ lệ giữa đầu t và sản lợng của hai loại hàng hoá trong 2quốc gia là một hằng số Cả 2 quốc gia đều chuyên môn hoá sản xuất ở mứckhông hoàn toàn
+ Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá và thị trờngcác yếu tố đầu vào ở cả 2 quốc gia
+ Các yếu tố đầu vào tự do di chuyển trong từng quốc gia
nh-ng bị cản trở tronh-ng phạm vi quốc tế
Trang 5+ Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan vàcác trở ngại khác trong thơng mại giữa 2 nớc.
* Hàm lợng các yếu tố sản xuất trong các hàng hoá và đờng giới hạn khả năng sản xuất:
Chúng ta nói rằng hàng hoá Y là hàng hoá chứa đựngnhiều t bản nếu tỷ số t bản/lao động (K/L) đợc sử dụng để sản xuất hànghoá Y lớn hơn hàng hoá X trong cả 2 quốc gia
Chúng ta cũng nói rằng quốc gia thứ hai là quốc gia cósẵn t bản so với quốc gia thứ nhất nếu tỷ giá giữa tiền thuê t bản trên tiềnlơng (r/w) ở quốc gia này thấp hơn so với quốc gia thứ nhất Nh vậy, đờnggiới hạn khả năng sản xuất của quốc gia thứ hai sẽ nghiêng về OY và củaquốc gia thứ nhất nghiêng về phía OX
3-Vai trò của thơng mại quốc tế :
Có thể nói, sự phát triển của lực lợng sản xuất gắn liền với sự pháttriển của thơng mại nói chung và của thơng mại quốc tế nói riêng Từ khixuất hiện nền kinh tế sản xuất hàng hoá, loài ngời đã thấy đợc lợi ích củatrao đổi hàng hoá giữa các nớc
Thơng mại quốc tế góp phần mở rộng thị trờng của mỗi quốc gia.Mỗi quốc gia có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, có thể sử dụng côngnghệ tiên tiến có năng suất lao động cao hơn, có thể phát huy tính kinh tếquy mô để giảm giá thành của mỗi đơn vị sản phẩm, tức là thúc đẩy khảnăng phát triển sản xuất trong nớc
Thơng mại quốc tế phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của mọingời, tổ chức, mọi đơn vị tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế Khảnăng phát hiện chính xác mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩarất quan trọng vì qua đó các luồng thông tin đợc khai thông, các mối quan
hệ đợc sử dụng tích cực
Thơng mại quốc tế trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ởViệt Nam hiện nay tất yếu dẫn đến cạnh tranh theo dõi kiểm soát lẫn nhaurất chặt chẽ giữa các chủ thể kinh doanh thơng mại quốc tế Chính nhờ sựcạnh tranh này làm cho nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây có sựthay đổi đáng kể theo chiều hớng tích cực, việc áp dụng khoa học kỹ thuậtmới đợc thờng xuyên và có ý thức, đồng thời đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải đ-
ợc đào tạo nghiêm túc
Trang 6Thơng mại quốc tế đa đến việc xoá bỏ nhanh chóng các chủ thể kinhdoanh hàng hoá lạc hậu, góp phần làm hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhậpkhẩu của Nhà nớc và các địa phơng thông qua các đòi hỏi hợp lý của cácchủ thể tham gia kinh doanh thơng mại quốc tế trong quá trình thực hiện
II- Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế nớc ta:
Vậy thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá
từ các tổ chức kinh tế, các công ty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoánhập khẩu tại thị trờng nội địa hoặc tái xuất khẩuvới mục đích thu lợi nhuận
và nối liền sản xuất và tiêu dùng cùng với nhau
Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quảngoại tệ tiết kiệm để nhập khẩu vật t hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sảnxuất mở rộng và đời sống nhân dân trong nớc, đồng thời bảo đảm cho việcphát triển nhịp nhàng và nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sảnxuất trong nớc,giải quyết sự khan hiếm của thị trờng nội địa
Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều khâunghiệp vụ khác nhau, từ khâu nghiên cứu điều tra, tiếp cận thị trờng nớcngoài, lựa chọn bạn hàng, hàng hoá nhập khẩu, tiến hành giao dịch đàmphán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thànhthủ tục thanh toán Mỗi khâu nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy
đủ, kỹ càng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt đợc lợithế
2-Vai trò của nhập khẩu:
*- Đối với nền kinh tế quốc gia:
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của hoạt
động ngoại thơng nên nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống của mỗiquốc gia Mỗi quốc gia muốn tăng trởng và phát triển kinh tế cần phải có 4
điều kiện là: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ Nhng
Trang 7không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện trên Bởi vậy, nhập khẩu làcon đờng ngắn nhất giúp các nớc có đợc các điều kiện còn thiếu của nềnkinh tế và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế Nhập khẩu cho phép khaithác tiềm năng thế mạnh của các nớc trên thế giới, bổ xung những hàng hoá
mà trong nớc không sản xuất đợc, sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầuhoặc thay thế những hàng hoá mà trong nớc có thể sản xuất đợc nhngkhông hiệu quả, làm cho thị trờng hàng hoá trong nớc phong phú về chủngloại, quy cách và đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội Nhập khẩucũng tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy lợithế so sánh của mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất
Đối với Việt Nam, một nớc mà trình độphát triển còn thấp thì vaitrò của nhập khẩu đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
+Nhập khẩu vốn, thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến thúc đẩyquá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Nguồn vốn đợc nhậpkhẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn: đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI),vay nợ, các nguồn viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệtrong nớc
+Nhập khẩu vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, vừa đáp ứngcho các nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân, giúp giảiquyết công ăn việc làm cho ngời lao động, cải thiện và nâng cao khả năngtiêu dùng, mức sống của nhân dân
+Nhập khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển cácmối quan hệ đối ngoại Nhập khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phầnnâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩuhàng Việt Nam ra nớc ngoài, cũng nh góp phần hoàn thiện các cơ chế quản
lý, chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nớc và của mỗi địa phơng thông quacác đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia nhập khẩu trong quá trình thựchiện
*-Đối với doanh nghiệp:
Vai trò của nhập khẩu đợc khẳng định cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế cũng nh đối với các doanh nghiệp đó là:
Trang 8+ Nhập khẩu giúp doanh nghiệp có đợc công nghệ sản xuấthiện đại để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng
nh tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
+ Thông qua nhập khẩu, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan
hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài, dẫn đến việc hìnhthành các liên doanh, liên kết giữa các chủ thể trong và ngoài nớc, từ đógiúp doanh nghiệp có kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng nh trongviệc hoạch định các chiến lợc kinh doanh
+ Nhập khẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuậnthông qua việc đáp ứng các nhu cầu của xã hội từ đó tăng vốn kinh doanhcho doanh nghiệp cũng nh tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho cán bộcông nhân viên của doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất nhậpkhẩu mang lại nhiều lợi ích cũng nh những bất lợi cho mỗi quốc gia do nóphải đôí đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thểtrong nớc tham gia không dễ dàng khống chế đợc Vì vậy, để phát huy đợcvai trò của mình, hoạt động nhập khẩu phải đảm bảo một số yêu cầu nhất
định, tức là các doanh nghiệp phải thực hiện đúng các nguyên tắc trong hoạt
động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp cũng nh lợiích cuả toàn xã hội:
+ Thứ nhất: nhập khẩu phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong sửdụng vốn Là một nớc đang phát triển, vốn là một trong những nhân tố màViệt Nam đang còn thiếu, bởi vậy yêu cầu tiết kiệm là một vấn đề cơ bảncủa quốc gia cũng nh của doanh nghiệp
+ Thứ hai: chỉ nhập khẩu những thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại,tránh nhập khẩu những công nghệ lạc hậu mà các nớc đang tìm cách thải rahay không phù hợi với điều kiện nớc ta
+ Thứ ba: nhập khẩu nhằm bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớcphát triển, tăng xuất khẩu Nhập khẩu cần đi đôi với tranh thủ lợi thế của
đất nớc trong từng thời kỳ để thoả mãn nhu cầu trong nớc, vừa bảo hộ và
mở rộng sản xuất trong nớc đồng thời tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mởrộng thị trờng ngoài nớc và thúc đẩy xuất khẩu phát triển
Trang 93-Một số hình thức nhập khẩu chủ yếu
Trong hoạt động nhập khẩu,có nhiều hình thức nhập khẩu khácnhau để doanh nghiệp có thể lựa chọn Mỗi hình thức nhập khẩu có những u
điểm và nhợc điểm riêng, bởi vậy doanh nghiệp cần phải tuỳ từng trờng hợp
mà áp dụng hình thức nào cho có hiệu quả nhất Sau đây là một số hìnhthức nhập khẩu cơ bản và phổ biến nhất:
a- Nhập khẩu tự doanh:
Nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu mà trong đó doanhnghiệp thực hiện toàn bộ quá trình nhập khẩu từ nghiên cứu thị trờng đểmua hàng hoá đến bán đợc hàng hoá và có doanh thu từ vốn của mình Hình thức nhập khẩu này có u điểm là nó đảm bảo tính tự chủtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp chủ độngtrong việc nhập hàng và tiêu thụ hàng hoá, từ đó nâng cao hiệu quả kinhdoanh Bên cạnh đó, hình thức này cũng còn bộc lộ một số nhợc điểm nh:
dễ xảy ra rủi ro, sai lầm trong kinh doanh do một số công việc trong quátrình nhập khẩu không đợc chuẩn bị tốt nh: nghiên cứu thị trờng hàng hoátrong nớc, về thị trờng nớc ngoài, về bạn hàng, về mặt hàng kinh doanh
b- Nhập khẩu uỷ thác:
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu mà trong đó công
ty đóng vai trò là ngời trung gian và tiến hành các nghiệp vụ nhập khẩuhàng hoá theo yêu cầu của ngời trong nớc uỷ thác Trong hoạt động nhậpkhẩu này công ty không phải sử dụng vốn của mình và sau khi hoàn thànhcông việc theo thoả thuận thì đợc hởng phí uỷ thác
Hình thức nhập khẩu này trớc đây đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động nhập khẩu của đa số công ty xuất nhập khẩu do nhu cầunhập khẩu của các đơn vị trong nớc rất lớn, trong khi đó không phải đơn vịnào cũng có thể thực hiện nhập khẩu do họ không có chức năng hay do sựhạn chế về trình độ cán bộ, tổ chức bởi vậy một số công ty xuất nhập khẩu
đã thực hiện nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác, góp phần vào việc giảiquyết những vớng mắc đó cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việcnhâpj khẩu
Tuy nhiên hiện nay tình trạng chung ở các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu là kim ngạch nhập khẩu uỷ thác đang giảm xuống do một sốnguyên nhân sau đây: sau khi nghị định 57/CP ra đời năm 1998 và có hiệu
Trang 10lực thì nhiều doanh nghiệp đã có quyền nhập khẩu trực tiếp đa số các loạimặt hàng, trong khi đó nghiệp vụ trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp ở cáccông ty ngày càng đợc hoàn thiện Mặt khác, do phí uỷ thác cao cũng nhmột số nguyên nhân khác cũng làm cho hình thức nhập khẩu này khônh còn
là hình thức nhập khẩu quan trọng trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
c-Nhập khẩu đổi hàng:
Nhập khẩu đổi hàng là hình thức nhập khẩu mà trong đó nhậpkhẩu kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợnghàng trao đổi có giá trị tơng đơng, ở đây mục đích không chỉ là nhập khẩu
đợc hàng hoá cần thiết mà còn là để tiêu thụ hàng xuất khẩu và đỡ phải vayvốn ngoại tệ
Khi dùng hình thức nhập khẩu này, doanh nghiệp đợc tính cảkim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên, để đảm bảo hợp
đồng đợc thực hiện, ngời ta đề ra một số biện pháp sau để đảm bảo thựchiện hợp đồng nh sau:
+ Dùng th tín dụng thơng mại đối ứng
+ Dùng ngời thứ ba để khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá + Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việcgiao hàng của hai bên và đợc kiểm tra, đánh giá lại ở cuối một kỳ nhất định + Phạt về việc giao hàng thiếu hoặc giao hàng chậm
c- Nhập khẩu tái xuất:
Nhập khẩu tái xuất là hình thức xuất khẩu trở ra nớc ngoàinhững hàng hoá trớc đây đã nhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất Hình thức nhập khẩu này bao gồm cả hai hoạt động nhậpkhẩu và xuất khẩu, với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ raban đầu Hình thức nhập khẩu này có u điểm là nớc nhập khẩu sẽ đợc phầnlời do chênh lệch giữa giá bán với nớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu, đồngthời nhận đợc lãi suất tiền gửi trong thời gian hàng hoá lu chuyển giữa hainớc xuất khâủ và nhập khẩu
Nhng hình thức này cũng có hạn chế, đây là hình thức nhậpkhẩu rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trờng và
Trang 11giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong hợp đồng mua bán, ngoài ra có nhữngquy định rất chặt chẽ của Nhà nớc về hoạt động này.
Ngoài các hình thức nhập khẩu trên đây, hoạt động nhậpkhẩu còn có một số hình thức khác nh gia công quốc tế, nhập khẩu liêndoanh III- Nội dung của hoạt động nhập khẩu và các nhân tố ảnh hởng:
1-Nội dung của hoạt động nhập khẩu:
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ với nớc ngoàinhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống Bởi vậy, để nâng cao hiệuquả trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, yêu cầu doanh nghiệp phải thựchiện đúng và đầy đủ các khâu nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh
a- Nghiên cứu thị trờng:
Nghiên cứu thị trờng là hoạt động đầu tiên cần thiết đối với bất
kỳ doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trờng Đối với doanh nghiệpthơng mại nhập khẩu để bán lại kiếm lời thì thị trờng nghiên cứu bao gồmcả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế
* Nghiên cứu thị trờng trong nớc xác định mặt hàng nhập khẩu:
Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin số liệu vềthị trờng, so sánh và phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận Từ đógiúp doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu cụ thể về:
+ Đờng biểu diễn chu kỳ sống của mặt hàng
Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị trờng trong nớc có ýnghĩa rất quan trọng cho việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thịtrờng đầu ra của doanh nghiệp
Trang 12* Nghiên cứu thị trờng quốc tế;
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế có rất nhiều ý nghĩatrong việc phát triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt làtrong công tác nhập khẩu hàng hoá của mỗi doanh nghiệp Mục đích củacông việc này là lựa chọn đợc nguồn hàng nhập khẩu và đối tác giao dịchmột cách tốt nhất Vì đây là thị trờng nớc ngoài nên việc nghiên cứu gặpphải một số khó khăn và không đợc kỹ lỡng nh thị trờng trong nớc Doanhnghiệp cần phải biết các thông tin về:
- Môi trờng kinh doanh của nớc mà doanh nghiệp định nhập khẩu bao gồm :
+ Điều kiện về chính trị và pháp luật.
+ Điều kiện về kinh tế: sự phát triển của nền kinh tế, sự phát
triển của ngoại thơng
+ Điều kiện về vị trí địa lý: yếu tố này cho phép doanhnghiệp giảm các chi phí vận tải, bảo hiểm
+ Điều kiện về con ngời và tâm lý, tập quán thơng mại
+ Điều kiện về kỹ thuật và công nghệ
Các điều kiện trên là những nhân tố “không thể kiểm soát đợc” đối vớidoanh nghiệp nhng nó có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu của doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải điều khiển và đápứng các nhân tố đó
- Đối tác kinh doanh: trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay
khách hàng nói chung là những ngời có quan hệ giao dịch với doanh nghiệpnhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, các hoạt
động hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật liên quan đến cung cấp hàng hoá.Việc lựa chọn đối tác để giao dịch dựa trên cơ sở nghiên cứu:
+ Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực vàphạm vi kinh doanh để thấy đợc khả năng cung cấp lâu dài, thờng xuyên,khả năng đặt hàng và liên doanh liên kết
+ Sức mạnh về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đốitác cho phép thấy đợc những u thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanhtoán
Trang 13+ Thái độ và quan điểm kinh doanh, uy tín trong quan hệkinh doanh của đối tác.
Ngoài ra việc lựa chọn đối tác còn dựa vào kinh nghiệm củangời nghiên cứu và truyền thống mua bán của doanh nghiệp
- Xác định và dự báo các biến động của quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới:
Đây thực chất là việc nghiên cứu dung lợng thị trờng hànghoá Nghiên cứu dung lợng thị trờng hàng hoá cần xác định nhu cầu vànguồn hàng một cách thực tế, xác định toàn bộ lợng hàng hoá bán ra trênthị trờng đôi với sản phẩm kể cả dự trữ, xu hớng biến động trong từng thời
điểm, từng vùng và từng lĩnh vực sản xuất tiêu dùng Cùng với việc nắm bắtnhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng (bao gồm việc xemxét đặc điểm, tính chất, khả năng của sản xuất hàng thay thế, khả năng lựachọn mua bán) và tính chất thời vụ của sản xuất, tiêu dùng hàng hoá đó trênthị trờng thế giới để có biện pháp thích hợp cho từng giai đoạn, đảm bảocho việc nhập khẩu có hiệu quả
Dung lợng thị trờng không ổn định, nó chịu tác động củanhiều nhân tố khác nhau trong những giai đoạn nhất định đó là: các nhân tốlàm dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ nh sự vận động củanền kinh tế, tính thời vụ của sản xuất, lu thông và phân phối hàng hoá Cácnhân tố ảnh hởng lâu dài nh tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chínhsách của Nhà nớc, thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng, khả năng sản xuấthàng thay thế.Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng
nh hiện tợng đầu cơ, các yếu tố tự nhiên: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, , cácyếu tố về chính trị-xã hội
- Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu: xu hớng
biến động giá cả của hàng hoá trên thị trờng thế giới rất phức tạp Trongcùng một thời gian, giá cả hàng hoá có thể biến động theo những hớng tráingợc nhau với những mức độ nhiều ít khác nhau Thêm vào đó là việc nắmbắt tình hình và xu hớng biến động của giá cả thị trờng thế giới là hết sứckhó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Giá cả tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, các doanh nghiệp cầnphải luôn luôn theo dõi sự biến động của giá cả, đồng thời phải có biệnpháp để tính toán, xác định một cách chính xác, khoa học mức giá để nâng
Trang 14cao hiệu quả kinh doanh Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động giá cảcủa mỗi loại hàng hoá trên thị trờng thế giới cần phải dựa vào kết quảnghiên cứu và dự đoán tình hình thị trờng hàng hoá cũng nh các nhân tố tác
động đến giá
Ngoài việc xác định tính toán giá nhập khẩu hợp lý, doanhnghiệp cần phải quan tâm đến tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu Nếu tỷ suấtngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái thì việc lựa chọn mặt hàngnhập khẩu là có hiệu quả
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới trong thơng mại quốc
tế nói chung và nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng tronghoạt động kinh doanh Đó là bớc chuẩn bị, bớc tiền đề để xuất nhập khẩuhàng hoá đợc thực hiện có hiệu quả do nó giúp doanh nghiệp lựa chọn đợcthị trờng, mặt hàng kinh doanh, đối tác, giá cả, phơng phức thanh toán vàtín dụng, luật áp dụng
Để nghiên cứu thị trờng , doanh nghiệp có thể thu thập thông tintrong và ngoài nớc và có thể áp dụng một trong hai phơng pháp sau đểnghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu tại văn phòng:
Thực chất đây là việc thu thập thông tin từ các nguồn tliệu, cả xuất bản và không xuất bản Đây là phơng pháp nghiên cứu phổthông, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trờng đều phải sử dụngphơng pháp này vì nó ít tốn kém về thời gian, chi phí và cho phép doanhnghiệp có thể nhìn đợc khái quát thị trờng mặt hàng cần nghiên cứu Tuynhiên nó cũng có nhợc điểm đó là thông tin không cập nhật, mức độ tin cậy
có hạn và phơng pháp mang tính lý thuyết
- Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng:
Đây là phơng pháp thu thập thông tin thông qua việcquan sát tiếp xúc với mọi ngời trên thơng trờng Phơng pháp này khắc phục
đợc các nhợc điểm của phơng pháp trên nhng đây là phơng pháp nghiên cứuphức tạp và rất tốn kém, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thựchiện đợc do nó phụ thuộc vào khả năng tài chính cũng nh trình độ cán bộnghiên cứu của doanh nghiệp
Trang 15Trong quá trình nghiên cứu thị trờng, cần phải kết hợpcả hai phơng pháp trên để hạn chế thiếu sót và phát huy đợc điểm mạnh củamỗi phơng pháp, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trờng.
+ Lựa chọn thị trờng, bạn hàng, phơng thức giao dịch,
+ Đề ra các phơng pháp để đạt đợc mục tiêu kinh doanh
+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu
- Đàm phán qua th tín: hai bên tiến hành giao dịch trao
đổi thông qua th từ, điện tín
- Đàm phán qua điện thoại.
Trang 16- Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp: hai bên tiến hành
trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, bàn bạc, thống nhất và ký kết hợp đồng
Hình thức đàm phán qua th tín, điện thoại chỉ đợc sử dụngtrong trờng hợp đối tác là bạn hàng lâu năm, quan hệ tốt Gặp gỡ trực tiếp
để đàm phán thờng áp dụng đối với những hợp đồng có giá trị lớn, nội dungphức tạp, có nhiều khoản phải giải thích cặn kẽ
Mỗi hình thức giao dịch đều có những u điểm và hạn chếkhác nhau, tuỳ theo từng trờng hợp mà doanh nghiệp sử dụng các hình thứctrên sao cho có đợc hiệu quả cao nhất
Trong buôn bán quốc tế, những bớc giao dịch chủ yếu ờng diễn ra nh sau:
- Hỏi giá: đây là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo cho
mình giá cả và các điều kiện để mua hàng
Nội dung của hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách,phẩm chất, số lợng, thời gian giao hàng mong muốn Giá cả mà ngời mua
có thể trả cho mặt hàng đó thờng đợc giữ kín, nhng để tránh mất thời gianhỏi đi hỏi lại, ngời mua nên nêu rõ điều kiện mà mình mong muốn để làmcơ sở cho việc định giá nh: loại tiền thanh toán, phơng thức thanh toán, điềukiện cơ sở giao hàng
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giásong không nên hỏi quá nhiều nơi vì nh vậy sẽ tạo ra cơn sốt ảo về mặthàng đó mà diều này không có lợi cho ngời mua
- Phát giá hay còn gọi là chào hàng: là việc ngời bán
thể hiện rõ ý định bán hàng của mình Trong chào hàng ngời bán nêu rõ: tênhàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thờihạn giao hàng, thể thức giao nhận hàng, điều kiện thanh toán
Có hai loại chào hàng là
+ Chào hàng cố định: là việc chào bán một loại hàng nhất
định cho một ngời mua nhất định Nếu ngời mua chấp nhận chào hàng đóthì hợp đồng coi nh đợc giao kết Ngời chào hàng bị ràng buộc trách nhiệmvào lời đề nghị của mình
Trang 17+ Chào hàng tự do: là việc chào bán một lô hàng cho nhiều
khách hàng Việc khách hàng chấp nhận hoàn toàn điều kiện của chào hàng
tự do không có nghĩa là hợp đồng đợc ký kết Ngời mua cũng không thểtrách ngời bán nếu sau đó ngời bán không ký kết hợp đồng với mình vì chàohàng tự do không ràng buộc trách nhiệm của ngời phát ra nó
- Đặt hàng: lời đề nghị ký kết hợp đồng từ phía ngời mua
đ-ợc đa ra dới hình thức đặt hàng Trong đặt hàng ngời mua nêu cụ thể vềhàng hoá định mua và tất cả những nội dung cần thiết liên quan đến việc kýkết hợp đồng
Trên thực tế, ngời ta chỉ đặt hàng với những khách hàng
có quan hệ thờng xuyên
- Hoàn giá: là mặc cả về giá cả hoặc các điều kiện giao
hàng Khi ngời nhận đợc chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng
đó sẽ đa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là trả giá Trong buônbán quốc tế, mỗi lần giao dịch thờng trải qua nhiều lần trả giá mới đi đếnkết thúc Nh vậy hoàn giá bao gồm nhiều sự trả giá
- Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện
của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đa ra Khi đó hợp đồng đợcxác lập
- Xác nhận: sau khi hai bên đã thống nhất thoả thuận với
nhau về các điều kiện giao dịch, có ghi lại mọi điều đã thoả thuận rồi gửicho bên kia thì đó là văn bản xác nhận Xác nhận thờng đợc lập thành haibản, bên lập xác nhận ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong giữ lạimột bản và gửi trả lại một bản
Sau khi giao dịch đàm phán, nếu hai bên có thiện chí và có
đ-ợc tiếng nói chung thì sẽ đi đến ký kết hợp đồng mua bán
* Ký kết hợp đồng:
Hợp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận của những
đ-ơng sự có quốc tịch khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền
sở hữu một khối lợng hàng hoá nhất định cho bên mua và bên mua cómghĩa vụ trả tiền và nhận hàng
Trong thơng mại quốc tế, hợp đồng đợc thành lập bằng vănbản, đó là chứng từ cụ thể và cần thiết về sự thoả thuận giữa hai bên mua và
Trang 18bán Mọi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đợc thể hiện rõ ràng trong hợp
đồng sau khi hai bên đã ký kết trên nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi Vìvậy, hợp đồng chính là bằng chứng để quy trách nhiệm cho các bên khi cótranh chấp, vi phạm hợp đồng Đồng thời nó cũng là cơ sở để thống kê, theodõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của các bên
Có thể ký kết hợp đồng theo các cách sau:
+ Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán
+ Bên mua xác nhận th chào hàng của bên bán
+ Bên bán xác nhận đơn đặt hàng của bên mua
Thông thờng một hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu baogồm các điều khoản chính sau:
- Tên hàng: là một điều khoản quan trọng của hợp đồng Nó
nói lên chính xác đối tợng mua bán trao đổi
- Phẩm chất và cách xác định phẩm chất: là điều khoản
quy định mặt chất của hàng hoá mua bán
- Số lợng, trọng lợng và cách xác định.
- Điều kiện giao hàng: quy định thời hạn giao hàng, địa
điểm giao hàng, phơng thức giao hàng và điều kiện cơ sở giao hàng
- Giá cả và cách xác định: quy định đồng tiền tính giá, mức
giá, phơng pháp xác định giá cả, cơ sở của giá cả và việc giảm giá
- Điều kiện thanh toán: quy định đồng tiền thanh toán, địa
điểm thanh toán, thời hạn thanh toán và phơng thức thanh toán
- Bao bì và ký mã hàng hoá: điều khoản này thờng quy
định chất lợng của bao bì, phơng thức cung cấp bao bì, giá cả của bao bì vànhững yêu cầu ký mã hiệu trên bao bì
- Kiểm tra và giám định hàng hoá: quy định cơ quan giám
định hàng hoá và bên thực hiện việc giám định hàng hoá
- Quy định về giải quyết tranh chấp, phạt và bồi thờng thiệt hại.
Trang 19- Ngoài ra còn có một số các điều khoản khác nh lắp ráp, bảo hành
Đi kèm với hợp đồng có thể có các bản phụ lục, tài liệu kỹ thuật.các bản kê chi tiết, tuỳ thuộc vào từng mặt hàng và yêu cầu của các bên
d- Thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, đơn vịkinh doanh nhập khẩu – với t cách là một bên ký kết- phải tổ chức thựchiện hợp đồng đó Đây là một công việc phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủluật quốc gia và quốc tế đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia và đảm bảo
uy tín kinh doanh của doanh nghiệp
Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phảitiến hành các công việc sau:
* Chuẩn bị thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu:
Theo nghị định 57/CP ra ngày 31/7/98 của Chính phủ quy
định, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu không cầnphải xin giấy phép (trừ các hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc kinhdoanh có điều kiện) mà thực hiện đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập
hàng
Thuê tầu (Nếu có quyền)
Mua bảo hiểm (Nếu có quyền )
Làm thủ
tục
hải quan
Giải quyết khiếu nại nếu có
Làm thủ tục hải quan
Kiểm tra hàng
Nhận hàng Mở L/C
Trang 20khẩu với haỉ quan tỉnh, thành phố Trong đó đăng ký mã số hải quan chohàng hoá xuất nhập khẩu trong phạm vi đăng ký kinh doanh Nghị định nàycũng quy định chi tiết danh mục các mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩuhoặc kinh doanh có điều kiện Nh vậy, đối với những hàng hoá thông thờngkhi tiến hành nhập khẩu, doanh nghiệp không cần phải xin giấy phép.
Đối với những hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch, để nhậpkhẩu doanh nghiệp phải có đợc giấy phân bổ hạn ngạch và thờng phải đăng
ký trớc khi ký hợp đồng Để có đợc hạn ngạch nhập khẩu, doanh nghiệpphải xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật xin cấp hạn ngạch đợc bộ chủquản phê duyệt và trình Chính phủ thông qua bộ Thơng mại
* Mở th tín dụng (L/C):
Khi hợp đồng nhập khẩu quy định tiền hàng thanh toánbằng phơng thức tín dụng chứng từ thì bên nhập khẩu phải mở L/C theo yêucầu của bên xuất khẩu L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng theoyêu cầu của khách hàng của mình cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu
họ xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầu đề ra trong L/C Cơ sở pháp lý và nội dung để làm đơn xin mở L/C là hợp
đồng mua bán ký kết giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu
Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C, ngânhàng mở L/C sẽ lập ra một bức th tín dụng và qua ngân hàng đại lý củamình để thông báo và chuyển th tín dụng đến cho ngời xuất khẩu
* Đôn đốc phía bán giao hàng:
Để quá trình nhập khẩu đúng tiến độ nh đã quy địnhtrong hợp đồng thì phải đôn đốc phía bán giao hàng theo đúng số lợng, chấtlợng, quy cách, bao bì và đúng thời hạn Việc giao hàng nh vậy mới đápứng đợc phơng án kinh doanh đã đề ra, không bỏ lỡ cơ hội
* Thuê tàu vận chuyển:
Hiện nay, do điều kiện nớc ta còn hạn chế nh đội tàu chaphát triển, kinh nghiệm thuê tàu ít, nên chúng ta thờng nhập khẩu theo
điều kiện CIF, tức là quyền thuê tàu thuộc về ngời xuất khẩu
Nếu nhập khẩu theo điều kiện FOB thì chúng ta phải thuêtàu dựa vào các căn cứ sau:
Trang 21+ Những điều khoản của hợp đồng.
+ Đặc điểm của hàng hoá mua bán
+ Điều kiện vận tải
Tuỳ thuộc vào khối lợng và đặc điểm của hàng hoáchuyên chở mà lựa chọn thuê tàu cho phù hợp đảm bảo an toàn, thuận lợi,nhanh chóng Nếu hàng hoá có khối lợng lớn, hành trình không trùng vớihành trình của tàu chợ thì có thể thuê tàu chuyến
* Mua bảo hiểm:
Nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF thì bên nhập khẩu cũngkhông phải mua bảo hiểm vì phí bảo hiểm đã có trong giá CIF (do bên xuấtkhẩu mua)
Thông thờng trong mua bán quốc tế, hàng hoá chủ yếu đợcvận chuyển bằng đờng biển, hành trình dài lênh đênh trên biển rất dễ xảy rarủi ro, h hỏng, mất mát Vì vậy, việc mua bảo hiểm hàng hoá là rất cầnthiết Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất của hàng hoá, điều kiện vận chuyển
mà mua bảo hiểm chuyến hay mua bảo hiểm bao
Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiệnbảo hiểm Có ba điều kiện bảo hiểm chính là: bảo hiểm mọi rủi ro (điềukiện A), bảo hiểm có tổn thất riêng (điều kiện B) và bảo hiểm miễn tổn thấtriêng (điều kiện C) Cũng có một số điều kiện bảo hiểm phụ nh: vỡ, rò rỉ,không giao hàng, h hại do móc cẩu, Ngoài ra còn có một số điều kiệnbảo hiểm đặc biệt nh: bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo
+ Loại tàu chuyên chở
* Làm thủ tục hải quan:
Trang 22Hàng hoá nhập khẩu phải qua biên giới quốc gia nên phảilàm thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan bao gồm các bớc chủ yếusau:
- Khai báo hải quan: ngời khai báo hải quan có trách
nhiệm tự khai và tự tính thuế các đối tợng làm thủ tục hải quan theo mẫu tờkhai do Tổng cục trởng Tổng cục hải quan quy định Yêu cầu của việc khainày là phải trung thực và chính xác Đối với hàng hoá nhập khẩu bộ hồ sơgồm:
+ Tờ khai hải quan
- Xuất trình hàng hoá: ngời làm thủ tục hải quan phải
+ Xuất trình đầy đủ hàng hoá để cơ quan hải quan kiểm tra theothời gian và tại địa điểm quy định
+ Bố trí phơng tiện và nhân công phục vụ việc kiểm tra hàng hoácủa cơ quan hải quan
+Có mặt trong thời điểm kiểm tra hàng hoá
- Thực hiện các quy định của hải quan: sau khi kiểm
tra giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định nh: cho hàng đợcphép thông quan, không cho thông quan hoặc thông quan có điều kiện (phảisửa chữa lại bao bì, ) Nghĩa vụ của chủ hàng là phải thực hiện nghiêm túccác quy định đó
* Giao nhận hàng hoá nhập khẩu:
Theo quy định của Chính phủ, các cơ quan vận tải (ga,cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phơng tiện vậntải từ nớc ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho lu
Trang 23bãi và giao hàng cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của doanhnghiệp đã nhận hàng đó.
* Kiểm tra hàng hoá:
Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu sẽ làm thủ tục kiểm trahàng hoá Hàng hoá nhập khẩu cần đợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tuỳtheo chức năng của mình phải tiến hành công việc kiểm tra đó Hàng hoánhập khẩu sẽ đợc các cơ quan sau kiểm tra:
+ Cơ quan giao thông (ga, cảng): các cơ quan này phải
kiểm tra niêm phong cặp chì trớc khi dỡ hàng hoá ra khỏi phơng tiện vậntải
+ Đơn vị kinh doanh nhập khẩu: với t cách là một bên
đứng tên trên vận đơn phải lập th dự kháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thâýhàng hoá có tổn thất, phải yêu cầu lập biên bản giám định nếu hàng hoáthực sự có tổn thất, thiếu hụt, không đồng bộ, không phù hợp với hợp đồng + Cơ quan đặt hàng trong nớc (nếu cần thiết).
Ngoài ra các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ củamình khi hàng hoá nhập khẩu yêu cầu phải đợc kiểm dịch
* Làm thủ tục thanh toán:
Thanh toán là nghiệp vụ quan trọng trong việc thực hiệnhợp đồng nhập khẩu Trong kinh doanh thơng mại quốc tế hiện nay có rấtnhiều phơng thức thanh toán khác nhau mà các bên có thể lựa chọn để ápdụng trong việc thanh toán hợp đồng nh phơng thức chuyển tiền, phơngthức ghi sổ, phơng thức nhờ thu
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền hàngbằng L/C thì khi bộ chứng từ gốc từ nớc ngoài về đến ngân hàng mở L/C,nhà nhập khẩu phải kiểm tra cẩn thận bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì trảtiền và lấy bộ chứng từ đi nhận hàng
* Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có):
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu phát hiện thấyhàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, mất mát, không đúng với yêu cầu tronghợp đồng về thời gian giao hàng, chất lợng ngời nhập khẩu cần lập ngay
hồ sơ khiếu nại để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại
Trang 24Tuỳ từng trờng hợp mà đối tợng bị khiếu nại có thể là ngờibán, ngời vận tải hoăc công ty bảo hiểm Hồ sơ khiếu nại bao gồm có đơnkhiếu nại và các bằng chứng về việc tổn thất Việc khiếu nại nếu không đợcgiải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện nhau ở hội đồng trọng tài (nếu cóthoả thuận trong hợp đồng) hoặc ở toà án.
Ngoài các bớc nói trên, việc thực hiện hợp đồng nhập khẩuhàng hoá là thiết bị toàn bộ cần có thêm các bớc cung cấp thiết bị, xây lắpcông trình và chạy thử đa vào sản xuất
Thực hiện hợp đồng là khâu cuối cùng của hoạt động ngoại
th-ơng do nó phản ánh tổng hợp toàn bộ quá trình kinh doanh Nếu nhà nhậpkhẩu thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng thì sẽ đề cao uy tín của doanhnghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ với khách hàng,thể hiện đợc tính doanh lợi, tính hiệu quả của nghiệp vụ kinh doanh xuấtnhập khẩu
e- Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu:
Sau khi kết thúc một hợp đồng nhập khẩu, để biết kết quả cụ thểcủa thơng vụ, ngời nhập khẩu phải tiến hành đánh giá, nghiệm thu kết quảhợp đồng Ngoài việc hạch toán lỗ lãi còn phải đánh giá về bạn hàng, về thịtrờng, về mối quan hệ tiếp theo giữa doanh nghiệp với bạn hàng
Qua việc đánh giá này để rút ra kinh nghiệm, mặt mạnh pháthuy, mặt yếu khắc phục nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn trong các thơng vụsắp tới
2-Các nhân tố ảnh hởng đến nhập khẩu:
Nhập khẩu là một hoạt động liên quan đến nhiều yếu tố trong nớc
và quốc tế Nó luôn luôn thay đổi do tác động tổng hợp của các nhân tố nàytrong những giai đoạn nhất định Bản thân hoạt động nhập khẩu này khôngthể tiến hành tự động đợc mà phải do một chủ thể nhất định tiến hành, nên
nó cũng chịu ảnh hởng bởi các nhân tố của chủ thể
a- Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
* Chế độ chính sách, luật pháp trong nớc và quốc tế:
Chế độ chính sách, luật pháp là yếu tố mà doanh nghiệphoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải nắm chắc và tuân theo một
Trang 25cách vô điều kiện Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ởcác quốc gia khác nhau, bởi vậy nó chịu tác động của chính sách, chế độluật pháp của các quốc gia đó Đồng thời, hoạt động nhập khẩu cũng phảituân theo những quy định của luật pháp quốc tế.
* Môi trờng chính trị trong nớc và quốc tế:
Môi trờng chính trị trong nớc và quốc tế có ảnh hởng rấtlớn đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Nền chính trị ổn
định cho phép doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu nhanh chóng vàhạn chế đợc nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện
* Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu:
Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhậpkhẩu Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sửdụng tới ngoại tệ Tỷ giá hối đoái quyết định mặt hàng, bạn hàng, phơng ánkinh doanh cũng nh quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung vàcác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng
Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến
động lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽkhuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngợc lại Tỷ xuất ngoại tệhàng nhập khẩu giữa các mặt hàng thay đổi sẽ gây nên sự biến đổi trong cơcấu hàng nhập khẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi phơng án kinh doanh củacác doanh nghiệp nhập khẩu
* Sự biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế:
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể coi nh chiếc cầunối thông suốt thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo ra sự phù hợp, gắn bó,cũng nh phản ánh tác động qua lại giữa các thị trờng Khi có sự thay đổi vềgiá cả, nhu cầu ở thị trờng này thì đồng thời tác động tới sự ứng xử của thịtrờng kia
Cũng nh vậy, thị trờng ngoài nớc quyết định tới sự thoảmãn nhu cầu trong nớc, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sảnphẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ tác động rất lớn đến thị tr-ờng nội địa
* Nền sản xuất và thơng mại trong nớc:
Trang 26Sự phát triển của sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranhmạnh mẽ với hàng hoá nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làm giảmnhu cầu hàng hoá nhập khẩu Ngợc lại, nếu sản xuất trong nớc kém pháttriển, không thể sản xuất đợc những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì cầu
Sự phát triển kinh tế nói chung và thơng mại nói riêng quyết
định tới sự chu chuyển và lu thông hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi chonhập khẩu phát triển
* Giao thông vận tải - thông tin liên lạc:
Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rờicông việc vận chuyển và thông tin liên lạc Sự phát triển trong lĩnh vựcthông tin liên lạc và giao thông vận tải là một nhân tố quan trọng thúc đẩyhoạt động nhập khẩu phát triển
Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tinliên lạc đã dơn giản hoá các khâu công việc của hoạt động nhập khẩu, giảmhàng loạt các chi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác Việc hiện đạihoá các phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng góp phần làm choquá trình nhập khẩu đợc nhanh chóng, an toàn và hiệu quả
* Hệ thống tài chính ngân hàng:
Ngày nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hếtsức lớn mạnh, có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanhtoán quốc tế Nó can thiệp đến hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trongnền kinh tế Sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng vừa tạo điềukiện cho các doanh nghiệp tận dụng các cơ hội trong kinh doanh, vừa giúp
Trang 27doanh nghiệp hạn chế các rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng caohiệu quả kinh doanh.
* Khoa học công nghệ:
Đối với những hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất, máy mócthiết bị, hoạt động nhập khẩu bị chi phối mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật.Các nớc phát triển thờng xuất khẩu máy móc sang các nớc đang phát triển,nơi mà trình độ khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đang cónhu cầu nhập khẩu thiết bị máy móc rất lớn để phục vụ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nóc
b- Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:
Nếu nh các nhân tố trên đều là các nhân tố mà doanh nghiệpphải thích ứng thì các nhân tố bên trong doanh nghiệp là nhân tố mà doanhnghiệp có thể kiểm soát đợc và nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, đó chính là tiềm lực của doanh nghiệp Tiềm lựccủa doanh nghiệp bao gồm tiềm lực về tài chính, về con ngời, về uy tín củacông ty và của ban giám đốc, trình độ tổ chức quản lý, cơ sở vật chất, mụctiêu kinh doanh, khả năng theo đuổi mục tiêu cũng nh mối quan hệ của bangiám đốc của công ty
* Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính:
Trong kinh doanh nếu không có vốn, doanh nghiệp sẽkhông thể làm đợc gì ngay cả khi có cơ hội kinh doanh Có vốn và trờngvốn giúp doanh nghiệp thực hiện các công việc kinh doanh của mình mộtcách dễ dàng hơn, có điều kiện tận dụng các cơ hội để thu lợi lớn
Sự trờng vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh,chính xác do có điều kiện sử dụng các phơng tiện thu thập thông tin hiện
đại Ngoài ra còn cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công việcMarketing trên thị trờng về giá cả, cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thịtrờng nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu
* Nhân tố con ngời:
Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thànhviên trong công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh
Trang 28doanh Xét về tiềm lực doanh nghiệp thì con ngời là vốn quý nhất Nếu cónhững cán bộ nhanh nhạy, khéo léo, trình độ chuyên môn cao thì chắc chắntất cả các khâu của hoạt động nhập khẩu sẽ đợc thực hiện nhanh chóng,suôn sẻ, tránh đợc những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra Trong kinh doanhrủi ro xảy ra là chuyện khó thể tránh khỏi chỉ có điều là xảy ra ít hay nhiều
mà thôi
Do đặc điểm riêng của kinh doanh nhập khẩu là thờngxuyên phải giao dịch với đối tác nớc ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụkinh doanh còn phải giỏi ngoại ngữ Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trongviệc giao dịch, làm ảnh hởng đến hiệu quả công việc
* Lợi thế bên trong doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị ờng là một điều kiện rất thuận lợi Có uy tín với ngời xuất khẩu về việcthanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những lần mua sau Nếu có chứcnăng nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều doanhnghiệp trong nớc uỷ thác việc nhập khẩu cho doanh nghiệp Hàng hoá củadoanh nghiệp sẽ dễ tiêu thụ hơn các doanh nghiệp làm ăn không đứng đắn,mất uy tín với khách hàng
Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩumột sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn đợc nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhucầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc do am hiểu về thị trờng, cónhững mối quan hệ rộng, lâu năm
Chính những điều đó làm cho hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp có hiệu quả hơn
Trang 29Chơng II Thực trạng hoạt động nhập khẩu
nguyên vật liệu tại tổng công ty xuất
nhập khẩu xây dựng Việt
ở Algeria, Liên Xô, Bulgari, Tiệp khắc, Iraq và một số nớc khác ở Đông Âu.Tại Algeria năm 1985 có hơn 1200 cán bộ công nhân viên, tại Bulgaria cótrên 3500 cán bộ công nhân thuộc 6 công ty
Cùng với sự hình thành và phát triển của các công ty xây dựng ở nớcngoài, tháng 3 năm 1987 Bộ xây dựng đã quyết định thành lập Ban quản lýhợp tác lao động và xây dựng nóc ngoài và sau đó hơn một năm, để phù hợpvới các chức năng nhiệm vụ đợc giao, chuyển đổi hẳn sang hoạt động kinhdoanh, hạch toán kinh tế, Bộ xây dựng có quyết định số 1118/ BXD –TCLD ngày 27/9/1988 chuyển ban quản lý hợp tác lao động và xây dựngnớc ngoài thành Công ty dịch vụ và xây dựng nớc ngoài, tên giao dịch quốc
tế là VINACONEX
Đến năm 1990 số lợng cán bộ công nhân ở nớc ngoài đã lên tới 13nghìn ngời, làm việc trong 15 công ty xí nghiệp xây dựng Để phù hợp vớiyêu cầu nhiệm vụ mở rộng, phát triển hợp tác xây dựng với nớc ngoài, ngày10/8/1991 Bộ xây dựng có quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển Công tydịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam – VINACONEX
Phát huy những thuận lợi của Tổng công ty: có đội ngũ cán bộ quản
lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợc tuyển chọn kỹ để đa ra nớcngoài làm việc, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến quốc tế cùng với sự năng
động, nhạy bén tiếp xúc với các thị trờng mới, từ năm 1990 Tổng công ty đã
ký kết đợc nhiều hợp đồng xây dựng công nghiệp và dân dụng lớn trongphạm vi cả nớc, đa một lực lợng lớn công nhân và kỹ s ra nớc ngoài làm
Trang 30việc, đẩy mạnh xuất nhập khẩu vật t -xe máy-thiết bị góp phần đẩy nhanhtốc độ tăng trởng và tích luỹ của đơn vị.
ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam-VINACONEX
Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam có tên giao dịchquốc tế là : Vietnam import-export construction corporation
Trong đó: Làm việc trong nớc 13.297 ngời
Làm việc ở nớc ngoài 5.423 ngời
Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam bao gồm các đơn
vị sự nghiệp và các đơn vị phụ thuộc, Tổng công ty có t cách pháp nhân, cócác quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộkết quả hoạt động kinh doanh trong số vốn do Tổng công ty quản lý, có condấu, có tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản tại các ngân hàngtrong nớc và nớc ngoài theo quy định của Nhà nớc , đợc tổ chức các hoạt
động theo điều lệ của Tổng công ty Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt Nam chịu sự quản lý của Bộ xây dựng và các cơ quan quản lý nhà nớckhác theo pháp luật Tổng công ty có các lĩnh vực sản xuất kinh doanhchính sau:
Trang 31+ Nhận thầu xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, cấpthoát nớc, xử lý môi trờng, bu chính viễn thông, cầu đờng, sân bay, bếncảng, đê, đập, hồ chứa, đờng dây điện, trạm biến thế trong và ngoài nớc + Cung cấp nhân lực đồng bộ, kỹ s, kỹ thuật viên, đốc công,công nhân kỹ thuật cho các hãng nhà thầu xây dựng nớc ngoài Cung cấplao động với các ngành nghề khác nhau cho thị trờng lao động trên thế giới + Xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật liệu xây dựng, trang thiết
bị nội thất và các hàng hoá khác
+ Sản xuất vật liệu xây dựng: cấu kiện bê tông, bê tông thơngphẩm đá các loại và các sản phẩm công nghiệp khác cho xây dựng
+ T vấn khảo sát, thiết kế, đầu t, xây dựng và quản lý dự án + Kinh doanh bất động sản, đầu t các dự án với phơng thứcBOT
+ Dịch vụ khách sạn và du lịch
+ Hợp tác với các hãng nớc ngoài thành lập các liên doanh hoặchợp doanh để xây lắp các công trình trong và ngoài nớc, sản xuất hàng hoáxuất khẩu, cho thuê và bán các xe máy thiết bị xây dựng, thiết bị tự độnghoá Đầu t các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, cấp nớc, thuỷ điện
Để thực hiện các nhiệm vụ mới đợc giao, Tổng công ty đã huy
động mọi nguồn lực hiện có, tăng cờng năng lực tiếp thị, tham gia đấu thầu
và thi công nhiều công trình xây dựng quy mô lớn trong cả nớc đồng thời
đẩy nhanh mọi hoạt động kinh doanh nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật t, mởrộng các hoạt động kinh doanh khác có hiệu quả Tổng công ty đã đầu tnhiều máy móc, thiết bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, cóhiệu quả cao cho công tác xử lý nền móng, công tác bê tông, vận chuyển
nh khoan cọc nhồi, máy ép cọc bản nhựa, các trạm trộn bê tông thơng phẩm
đồng bộ với máy bơm, xe vận chuyển bê tông, các loại cần trục tháp, cầntrục bánh xích, bánh lốp, các loại máy đào, xúc ủi, ván khuôn, giàn giáokim loại nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây dựng, tăngnhanh năng suất lao động, nâng cao năng lực sản xuất
Năm 1997, Tổng công ty đã đạt đợc doanh thu là 1245 tỷ đồng,
đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nớc trên 67 tỷ đồng Năm 1998 doanh số củaTổng công ty là 1766 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nớc 70,7 tỷ đồng Năm
Trang 321999 doanh số của Tổng công ty là 1780 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nớc70,1 tỷ đồng Năm 2000 doanh số của Tổng công ty là 1948 tỷ đồng, nộpngân sách Nhà nớc trên 70 tỷ đồng Năm 2001 doanh số của Tổng công ty
là gần 2000 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nớc 71 tỷ đồng
Tổng công ty cũng hết sức quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ s,
kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, đội ngũ công nhân có tay nghề cao với kỹthuật chuyên sâu
Đến nay, Tổng công ty đã có những cán bộ, công nhân có trình độgiỏi để thi công xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, các côngtrình xây dựng chuyên ngành nớc, các công trình kỹ thuật hạ tầng, các côngtrình cầu cảng, đờng giao thông đặc biệt là các nhà máy xi măng, hoáchất cơ khí thi công trợt các silo, ống khói cao, thi công xử lý nền móng,thi công các công trình nhà máy nớc, hệ thống cấp thoát nớc, xây dựng vàhoàn thiện các công trình dân dụng có yêu cầu mỹ thuật cao
Trong những năm gần đây, Tổng công ty đã mở rộng quan hệ liêndoanh, hợp doanh với các nhà thầu xây dựng lớn, với các hãng kinh doanhnớc ngoài, với các cơ sở nghiên cứu và sản xuất phát triển ở trong nớc Đếnnay đã và đang triển khai hoạt động của các liên doanh về xây dựng nh: Công ty liên doanh VINATA- liên doanh giữa VINACONEX vàtập đoàn TAISEI- Nhật Bản
Công ty liên doanh VINALEIGHTON liên doanh giữaVINACONEX và công ty LEIGHTON asia Co.Ltd ( úc- hongkong)
Hợp doanh TV 16 J/o giữa VINACONEX, tập đoàn TAISEI vàTổng công ty Bạch Đằng
Hợp doanh VIKOWA giữa VINACONEX và KOLON Hàn Quốcxây dựng dự án nớc 1A Hà Nội
Ngoài ra Tổng công ty cũng đã thiết lập các liên doanh về sản xuất vậtliệu xây dựng và kinh doanh xuất nhập khẩu nh: liên doanh VINACONEX-KOWA by MORWEAR, sản xuất và sử dụng các chất chống thấm, liêndoanh VINAROSE sản xuất các cấu kiện bê tông dự ứng lực, làm tổng đại
lý của nhiều hãng và công ty nớc ngoài nh Eluctrolux (Thuỵ Điển), SCT(Thái Lan)
Trang 33Thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết Tổng công ty dần dầnhoà nhập vào các thị trờng xây dựng và xuất nhập khẩu quốc tế, đào tạo đợcmột đội ngũ kỹ s và cán bộ thông thạo nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ, cókinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy trình công nghệ tiêntiến.
Về lĩnh vực đầu t, Tổng công ty đã và đang triển khai các dự án bằngnội lực của chính Tổng công ty
Ba năm liền 1997, 1998, 1999 Tổng công ty đã đợc Thủ tớng chínhphủ tặng cờ thi đua xuất sắc
Đến nay, Tổng công ty VINACONEX đã trở thành nhà thầu xây dựngmạnh, có đủ năng lực nhận thầu và hoàn thành mọi công trình xây dựngquy mô lớn và phức tạp, đồng thời là một Tổng công ty mạnh nhất của Bộxây dựng về xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động
Hiện nay, Tổng công ty là một đơn vị lớn mạnh, có nhiều các đơn vịthành viên, cụ thể là:
* Các đơn vị hạch toán độc lập:
Công ty xây dựng số 1 ( tên giao dịch VINACONCO 1)
Công ty xây dựng số 2 ( tên giao dịch VINACONCO 2)
Công ty xây dựng số 3 ( tên giao dịch VINACONCO 3)
Công ty xây dựng số 4 ( tên giao dịch VINACONCO 4)
Công ty xây dựng số 5 ( tên giao dịch VINACONCO 5)
Công ty xây dựng số 6 ( tên giao dịch VINACONCO 6)
Công ty xây dựng số 7 ( tên giao dịch VINACONCO 7)
Công ty xây dựng số 9 ( tên giao dịch VINACONCO 9)
Công ty xây dựng số 15 ( tên giao dịch VINACONCO 15)
Công ty đầu t xây dựng và phát triển đô thị Huế- VINACONCO
10
Trang 34Công ty xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng – VINACONCO11
Công ty cơ khí và xây lắp- VINACONCO 12
Công ty xây dựng cấp thoát nớc- WASENCO
Công ty cơ giới và lắp máy- VIMECO
Công ty t vấn xây dựng, cấp thoát nớc và môi VINACONSULT
Ban quản lý dự án đầu t xây dựng VINACONEX
+ Chi nhánh Tổng công ty VINACONEX ở TP.nha Trang Trung tâm kinh doanh VINACONEX- VINATRA
Trung tâm xuất nhập khẩu lao động
Trung tâm ứng dụng công nghệ tự động hoá
Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai
Trang 35Trờng kỹ thuật xây dựng Bỉm Sơn
Trờng đào tạo nhân lực xuất khẩu Phú Minh
* Các văn phòng đại diện VINACONEX ở nớc ngoài:
Tổng đội xây dựng VINACONEX tại Libia
Đại diện VINACONEX tại Hàn Quốc
Đại diện VINACONEX tại Nga
Đại diện VINACONEX tại cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Đại diện VINACONEX tại cộng hoà Séc
Đại diện VINACONEX tại cộng hoà Slovakia
Đaị diện VINACONEX tại các nớc ả rập
2- Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty:
Theo các quyết định của Bộ xây dựng, Tổng công ty VINACONEX cócác chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Nhận thầu xây dựng trong và ngoài nớc
+ Cung cấp nhân lực đồng bộ , kỹ s công nhân cho các hãng, nhàthầu xây dựng nớc ngoài
+ Xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật liệu xây dựng, trang thiết bịnội thất và các hàng hoá khác
+ T vấn, khảo sát, thiết kế, đầu t xây dựng, quản lý dự án
+ Kinh doanh bất động sản
Trang 36Ban giám đốc gồm:
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
Phó tổng giám đốc phụ trách thi công
Kế toán trởng
Tổng giám đốc có chức năng nhiệm vụ sau:
Xây dựng chiến lợc phát triển cho Tổng công ty cũng nh kếhoạch dài hạn, ngắn hạn và hàng năm tổ chức thực hiện kế hoạch, chiến lợc,phơng án và dự án đã đợc phê duyệt Điều hành các hoạt động kinh doanhcủa Tổng công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Tổng côngty
Trình Bộ trởng Bộ xây dựng các quyết định bổ nhiệm, khenthởng phó tổng giám đốc, kế toán trởng, giám đốc các đơn vị thành viên, tr-ởng và phó phòng thuộc Tổng công ty
Các phó tổng giám đốc: có chức năng giúp tổng giám đốc
điều hành các lĩnh vực hoạt động theo phân công của tổng giám đốc và chịutrách nhiệm trớc tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ mà mình đợcgiao
Kế toán trởng: có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức
thực hiện công tác kế toán thống kê của Tổng công ty
* Văn phòng và các phòng ban khác:
Phòng tổ chức: giúp tổng giám đốc nghiên cứu và xây dựng bộ
máy quản lý sản xuất kinh doanh Tổ chức sắp xếp và thực hiện các chế độ
đối với cán bộ công nhân của toàn Tổng công ty
Phòng đấu thầu và quản lý dự án: tham gia đấu thầu và quản
lý các dự án trong và ngoài nớc cho Tổng công ty
Phòng đầu t: lập dự án đầu t cho văn phòng Tổng công ty và
các chi nhánh của Tổng công ty
Trang 37Phòng pháp chế: trợ giúp, t vấn về pháp luật cho toàn Tổng
công ty giúp lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên chỉ đaọ và thựchiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tham gia vào việc soạn thảo và thựchiện các hợp đồng kinh tế
Phòng đào tạo: thực hiện công tác khen thởng, kỷ luật, lập kế
hoạch đa cán bộ công nhân viên đi học, nâng cao nghiệp vụ
Phòng kế toán: có nhiệm vụ tập hợp các thông tin kinh tế tài
chính, lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo quý, năm, lập dự toán thuchi cho toàn Tổng công ty
Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc xây dựng kế
hoạch, chiến lợc tổng thể cho từng giai đoạn và kế hoạch ngắn, trung, dàihạn của Tổng công ty
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: giúp tổng giám đốc cân đối
kinh doanh xuất nhập khẩu và tổng hợp kế hoạch cho hoạt động xuất nhậpkhẩu của Tổng công ty, tham gia vào việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp
đồng thơng mại với các thơng nhân trong và ngoài nớc
Trong bối cảnh cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt, chuẩn bị từng
b-ớc hoà nhập kinh tế các nb-ớc ASEAN và trong chiến lợc xây dựngVINACONEX thành một tập đoàn, tháng 4 năm 2000 hội đồng quản trịTổng công ty đã ký quyết định thành lập trung tâm kinh doanhVINACONEX với chức năng nhiệm vụ chính là thực hiện hoạt động xuấtnhập khẩu cho Tổng công ty
Giám đốc trung tâm
Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Tổng Hợp
Vật liệu xây dựng Tài vụ Thiết bị XD& GTVT
Trang 38Trung tâm có tổng số cán bộ là 20 ngời, căn cứ vào trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, năng lực công tác, cán bộ trong trung tâm đợc chia ra thànhtừng bộ phận nghiệp vụ khác nhau:
+ Các chuyên viên bộ phận nghiệp vụ 1: có 7 ngời đảm nhận cácngành hàng:
Vật liệu xây dựng và các trang thiết bị nội thất
Thiết bị xây dựng và giao thông vận tải
Thiết bị môi trờng
Dây truyền thiết bị đồng bộ
+ Các chuyên viên tổng hợp: có 8 ngời đảm nhận các công việc về : Tài vụ
Thủ tục xuất nhập khẩu
Trang 39Hành chính
Pháp lý
Trong cơ cấu tổ chức hoạt động của Tổng công ty VINACONEX các
đơn vị đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đợc hạch toán kinhdoanh độc lập nhng chịu sự chi phối của Tổng công ty Mọi khoản thu củacác đơn vị thành viên đều tập trung vào tài khoản của Tổng công ty, đối vớinhững đơn vị ở xa Tổng công ty đợc mở tài khoản chuyên thu, chuyên chihoặc tài khoản vãng lai Và các kết quả sản xuất kinh doanh đợc dựa trên cơ
sở lợi ích chung của toàn Tổng công ty
4- Các nguồn lực kinh doanh:
a- Vốn tài sản:
Tổng công ty VINACONEX đợc thành lập tơng đối muộn sau khi
đã kết thúc thời kỳ bao cấp Vì vậy trong thời gian đầu vốn liếng hầu nhkhông có gì, cha đợc Nhà nớc cấp Những năm 1991-1994 là những năm
đầy khó khăn, Tổng công ty vừa phải tìm kiếm việc làm cho đội ngũ cán bộcông nhân, vừa phải tích luỹ nguồn vốn trong điều kiện khó khăn chung củanền kinh tế Bớc sang năm 1995 với chủ trơng sắp xếp lại các doanh nghiệpNhà nớc Tổng công ty đợc thành lập và sát nhập thêm 5 công ty xây dựngnữa, chức năng và nhiệm vụ lớn hơn so với trớc
Để thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh của mình, Tổng công
ty cũng đã hội tụ đợc một nguồn vốn kinh doanh khá lớn từ 3 nguồn khácnhau đó là: tự tích luỹ, vốn Nhà nớc giao và vốn vay ngân hàng Bảng tổngkết tài chính năm 2001 có thể cho thấy rõ hơn tình hình vốn kinh doanh củaTổng công ty
Trang 40Đầu t tài chính dài hạn 16.615.544.583
Chi phí xây dựng dở dang 9.918.478.845
( nguồn: Báo cáo tổng kết tài chính Tổng công ty VINACONEX)
Về tài sản của Tổng công ty theo báo cáo tổng kết năm 2001, Tổng công
ty có 50 máy làm đất, 42 máy xúc, 20 máy cáp, 13 máy lu đầm, 119 ô tô tự
đổ, 8 máy xây dựng, 20 máy phát điện, 171 máy hàn Nh vậy qua bảngtổng kết nguồn vốn và tài sản của Tổng công ty có thể thấy Tổng công ty đãhội tụ đợc một nguồn vốn và tài sản khá lớn Điều đó đã giúp cho hoạt độngkinh doanh của Tổng công ty trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn