MỤC LỤC
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thiện một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức và điều kiện kỹ thuật nhất định từ đó làm căn cứ để lập kế hoạch số lượng nguyên vật liệu cần dùng, cần mua một cách hợp lý nhất. Là xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu dựa vào số liệu thống kê về mức tiêu hao vật liệu bình quân của kỳ trước, kết hợp với các điều kiện tổ chức sản xuất của kỳ kế hoạch và kinh nghiệm của cỏn bộ quản lý rồi dùng phơng pháp bình quân gia quyền để xác định định mức.
Doanh nghiệp không thể sản xuất đến đâu, mua sắm nguyên vật liệu đến đấy vì như vậy sẽ có những trở ngại xảy ra như không có đủ thời gian chuẩn bị vật liệu cho sản xuất, không chủ động trong sản xuất vì phải chờ đợi nguyên vật liệu, việc cung ứng vật liệu cho sản xuất có thể xảy ra bất trắc khiến cho việc sản xuất bị đình trệ, điều này sẽ dẫn đến doanh nghiệp sẽ không thực hiện đúng hợp đồng giao hàng cho khách hàng, làm giảm uy tín của doanh nghiệp. Lượng nguyên vật liệu tối thiểu cần thiết: Là lượng nguyên vật liệu cần thiết tối thiểu để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng trong mọi điều kiện, lợng nguyên vật liệu đợc dự trữ tối thiểu cần thiết bằng tổng lợng dự trữ thờng xuyên và dự trữ bảo hiểm.
Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua
• Đối với các loại nguyên vật liệu đã có định mức tiêu hao thì tính trực tiếp: Lấy số lượng sản phẩm nhân với định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm đó. • Đối với những loại nguyên vật liệu chưa xây dựng được định mức thì dùng phương pháp tính gián tiếp.
Việc thực hiện tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho người quản lý nắm chắc số lượng, chất lượng và chủng loại, theo dừi kịp thời tỡnh trạng của nguyờn vật liệu trong kho từ đó làm giảm những thiệt hại đáng kể cho hỏng hóc đổ vỡ, hoặc biến chất của nguyên vật liệu. Một là, tiếp nhận một cách chính xác về chất lượng, số lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng nội dung, điều khoản đã ký kết trong hợp đồng kinh tế, trong hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển.
Tổ chức quản lý kho
Dựa vào khối lượng sản xuất cũng như dựa vào định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong kỳ kế hoạch, kho cấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận sau từng kỳ sản xuất, doanh nghiệp quyết toán vật tư nội bộ nhằm so sánh số sản phẩm đã sản xuất ra với số lượng nguyên vật liệu đã tiêu dùng. Thực tế cho thấy hình thức cấp phát này đạt hiệu quả cao, giúp cho việc giám sát hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu chính xác, bộ phận cấp phát có thể chủ động triển khai việc chuẩn bị nguyên vật liệu một cách có kế hoạch, giảm bớt giấy tờ, đỡ thao tác tính toán.
Đây là bước phát triển cao của công tác quản lý nguyên vật liệu nhằm phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong các bộ phận sử dụng vật tư, hạch toán chính xác, giảm sự thất thoát đến mức tối thiểu. Với bất kỳ hình thức nào muốn quản lý tốt nguyên vật liệu cần thực hiện tốt công tác ghi chép ban đầu, hạch toán chính xác việc cấp phát nguyên vật liệu, thực hiện tốt các quy định của Nhà nước và của doanh nghiệp.
Ngoài hai hình thức cơ bản trên, trong thực tế còn có hình thức: “bán nguyên vật liệu mua thành phẩm”.
- Các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu (chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm ..nguyên vật liệu từ nơi mua về đến kho của đơn vị, chi phí của bộ phận thu mua độc lập..). Giá thực tế của nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến bao gồm: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất thuê ngoài chế biến, các chi phí khác liên quan trực tiếp đến thuê gia công, chế biến ( tiền thuê gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu từ nơi chế biến về đến đơn vị ..).
Phương pháp này có ưu điểm là việc tính toán tương đối chính xác, kịp thời vì bất kỳ thời điểm nào cũng sẽ biết được đơn giá bình quân của thời điểm đó, chỉ phù hợp với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên còn doanh nghiệp nào sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ sẽ không sử dụng được phương pháp này vì theo phương pháp này chỉ tính giá trị nguyên vật liệu xuất vào cuối kỳ. Nhược điểm: Không đảm bảo kịp thời công tác kế toán (trong kỳ xuất biết được lượng vật liệu xuất nhưng chưa biết được đơn giá xuất, phải chờ đến cuối tháng khi không còn lần nhập kho nào nữa mới tính được đơn giá bình quân) do vậy công tác kế toán sẽ bị dồn vào cuối kỳ, gây chậm trễ cho việc khoá sổ và lập các báo cáo kế toán.
Phơng pháp này sẽ làm giảm khối lợng công việc tính toán hàng ngày, áp dụng thích hợp đối với doanh nghiệp có khối lợng hàng tồn kho lớn, nhiều chủng loại vật liệu.
Danh mục vật liệu cho biết những chủng loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp cần dùng để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá cuối cùng đồng thời cho biết các đặc tính kĩ thuật của vật liệu, kí hiệu, mã hoá. Trước khi lập kế hoạch nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần biết chính xác được số lượng dự trữ của từng loại nguyên vật liệu từ đó có thể lập nên một kế hoạch chính xác, không để thừa quá nhiều nguyên vật liệu.
Tuy nhiên, bước ngoặt lớn nhất đối với Công ty Việt Bắc là từ giai đoạn sau năm 1996 đến nay việc sáp nhập hai Xí nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản vào Công ty Việt Bắc đã tạo cho Công ty có một sự bứt phá thành công với sự đổi mới mạnh mẽ về cơ sở vật chất kỹ thuật. Chính nhờ những nỗ lực và không ngừng phát triển đó Công ty Việt Bắc đã nhận được nhiều sự quan tâm từ phía các nhà đầu tư lớn, Công ty có đủ tư cách, chuyên môn, kỹ thuật và kinh nghiệm để tham gia vào các thị trường lớn trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất.
Đối với cụng tác khoán nguyên vật liệu cho các đội, công ty sẽ xây dựng một định mức hợp lý cho hợp đồng khoán trên cơ sở định mức do nhà nước ban hành, tránh tình trạng các đội xây dựng sử dụng nguyên vật liệu vượt định mức khoán, gây khó khăn trong việc thanh, quyết toán nguyên vật liệu khi công trình hoàn thành. Vấn đề mở rộng thị trờng cũng là một trong những vấn đề mà cụng ty đang quan tâm đến, địa bàn hoạt động của công ty trong thời gian tới sẽ thõm nhập rộng hơn nữa vào cỏc nước bạn lừn cận như Lào, Campuchia.
Tiến hành thu mua nguyờn vật liệu nhịp nhàng với tiến độ tiến độ thi cụng và kế hoạch dự trữ để tránh tình trạng nguyờn vật liệu bị thiếu hụt không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất khi cần hoặc có những loại nguyờn vật liệu tồn kho quá lâu ngày gây ra ứ đọng vốn, thất thoát, giảm chất lợng, làm ảnh hởng đến chất lợng cụng trình. Nguyờn vật liệu không đợc kiểm soát chặt chẽ, bộ phận trực tiếp sử dụng sẽ không có ý thức tiết kiệm, khụng phân công phân nhiệm không rừ ràng, khi giỏ thành bị đẩy lờn, chất lợng khụng đảm bảo, lợi nhuận giảm, khú khăn về tài chính, công ty không biết quy trách nhiệm cho bộ phận nào để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
(Nguồn: Phòng kế toán) Cụng ty đã xây dựng các định mức tiêu hao vật liệu cho từng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh, song khi đi vào thi cụng cụng ty cha kiểm tra chặt chẽ cỏc đội xõy dựng có thực hiện đúng với mức đề ra khụng, bởi vậy còn gây ra tỡnh trạng thi cụng vượt định mức, lãng phí nguyên vật liệu. - Các cấp cơ quan nhà nước cần quan tâm hơn nữa tới công việc sản xuất kinh doanh của công ty, nên tăng cường đầu tư tạo điều kiện cho công ty ngày càng mạnh và tạo cơ hội cho công ty thực hiện những dự án với quy mô lớn, kiểm tra đôn đốc những kế hoạch mà công ty đã đề ra nhưng chưa đạt yêu cầu.