Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
502,48 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH HẢI THỊ HIẾU THẨM MỸ ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Qua trường hợp hai trường THPT Tenlơman Lê Minh xuân) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số : 60 14 02 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thế Bảo TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu suốt hai năm qua, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều quý thầy cô, bạn bè, quan, trường học Tp.HCM, để em hoàn thành luận văn cách tốt Đầu tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sư – tiến sĩ Trần Thế Bảo, người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn thạc sỹ này! Em xin cảm ơn ban giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy cô giáo trường Nhạc viện Tp.HCM đã đem lại cho em kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Đồng thời quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa học! Xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, cô chú, thầy cô giáo em học sinh hai trường THPT Lê Minh Xuân (Huyện Bình Chánh) THPT Ernst Thalmann (Quận 1) Tp.HCM hỗ trợ, tạo điều kiện giúp thực khảo sát, thu thập tài liệu để hoàn thành tốt luận văn này! Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè tất người thân yêu ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sỹ mình! Tp.HCM, ngày tháng 10 năm 2014 TRẦN THANH HẢI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THANH HẢI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÂM SINH LÝ VÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH THPT -7 1.1 Một số vấn đề tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT -7 1.1.1 Đặc điểm thể lứa tuổi học sinh THPT 1.1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh THPT 1.1.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu -9 1.1.3.1 Sự phát triển tự ý thức -9 1.1.3.2 Sự hình thành giới quan nhân sinh quan 11 1.1.3.3 Giao tiếp đời sống tình cảm 12 1.2 Một số vấn đề thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc -16 1.2.1 Khái quát chung vấn đề thẩm mỹ âm nhạc -16 1.2.1.1 Khái niệm thẩm mỹ âm nhạc 16 1.2.1.2 Những biểu đặc trưng nghệ thuật âm nhạc theo quan điểm Mỹ học đại -17 1.2.1.3 Mối quan hệ thẩm mỹ hoạt động thẩm mỹ âm nhạc 23 1.2.2 Thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc 28 1.3 Vai trò Âm nhạc đời sống người -32 1.3.1 Chức âm nhạc -32 1.3.2 Tác động âm nhạc trình tâm sinh lý người -36 1.3.2.1 Âm nhạc tác động lên mặt tâm lý người 36 1.3.2.2 Âm nhạc tác động lên mặt sinh lý người 39 TIỂU KẾT 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ÂM NHẠC VÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 45 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa – xã hội Tp.HCM năm gần -45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên quy hoạch Tp.HCM 45 2.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế TP -46 2.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội TP -48 2.2 Khái quát tình hình âm nhạc dành cho lứa tuổi HS THPT Tp.HCM giai đoạn 2000 đến 50 2.2.1 Đời sống âm nhạc giới trẻ -50 2.2.2 Một số hoạt động âm nhạc dành cho lứa tuổi THPT Tp HCM -55 2.2.3 Khái quát tình hình sáng tác âm nhạc dành cho lứa tuổi học sinh THPT -58 2.3 Khảo sát thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc học sinh THPT Tp HCM giai đoạn 62 2.3.1 Thể loại âm nhạc mà HS THPT TP thích nghe thường nghe 62 2.3.2 Sở thích âm nhạc HS THPT theo khu vực, độ tuổi giới tính 67 2.3.2.1 Sở thích âm nhạc phân theo khu vực 67 2.3.2.2 Sở thích âm nhạc phân theo giới tính 69 2.3.2.3 Sở thích âm nhạc phân theo độ tuổi -70 2.3.3 Một số nhận định HS THPT Tp.HCM âm nhạc dành cho lứa tuổi 75 2.4 Đánh giá chung thực trạng thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc HS THPT Tp.HCM năm qua, nguyên nhân số vấn đề cần giải 77 2.4.1 Đánh giá chung 77 2.4.2 Nguyên nhân -78 2.4.3 Một số vấn đề cần giải -81 TIỂU KẾT -83 CHƯƠNG 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO GIỚI TRẺ – ĐẶC BIỆT LÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY -85 3.1 Vai trò giáo dục thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 85 3.1.1 Giáo dục thẩm mỹ 85 3.1.2 Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc -88 3.2 Giáo dục âm nhạc cho HS THPT giai đoạn 93 3.2.1 Kinh nghiệm giáo dục âm nhạc số nước giới 93 3.2.2 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho học sinh THPT 98 3.3 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao định hướng thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc cho HS THPT Tp.HCM giai đoạn -101 3.3.1 Về công tác giáo dục đào tạo 102 3.3.1.1 Ở trường chuyên nghiệp -102 3.3.1.2 Ở trường phổ thông -104 3.3.2 Về cơng tác sáng tác, phê bình, tổ chức quản lý hội, quan chức -108 3.3.2.1 Về công tác sáng tác 108 3.3.2.2 Về cơng tác phê bình âm nhạc phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng -111 3.3.2.3 Về công tác tổ chức, sản xuất -111 3.3.2.4 Về cơng tác quản lý văn hóa lĩnh vực âm nhạc 115 3.3.3 Về phía gia đình -115 TIỂU KẾT 117 PHẦN KẾT LUẬN 119 PHỤ LỤC -122 TÀI LIỆU THAM KHẢO -137 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TP Tp.HCM THPT THCS CĐ ĐH FC Kpop US – UK NS TS ThS GS PGS HTV VTV ĐHSP TW Nxb VH-TT&DL GD&ĐT NVH TTVH Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Trung học phổ thơng Trung học sở Cao đẳng Đại học Fan club (câu lạc người hâm mộ) Korean pop (Nhạc đại chúng Hàn Quốc) United States – United Kingdom (Nhạc Anh – Mỹ) Nhạc sỹ Tiến sỹ Thạc sỹ Giáo sư Phó giáo sư Hồ Chí Minh Television (đài truyền hình Tp.HCM) Việt Nam Television (đài truyền hình Việt Nam) Đại học sư phạm Trung Ương Nhà xuất Văn hóa – Thể thao Du lịch Giáo dục Đào tạo Nhà văn hóa Trung tâm văn hóa DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Hình 1: Chủ đề I, chương I, giao hưởng số Beethovent 18 Hình 2: Mối quan hệ ba khâu hoạt động thẩm mỹ âm nhạc -23 Hình 3: Mơ hình cấu trúc chủ thể thẩm mỹ -24 Hình 4: Sơ đồ chế hình thành thị hiếu thẩm mỹ cá nhân -29 Bảng 2.1: Tổng số liệu thống kê từ khảo sát mức độ thưởng thức âm nhạc HS THPT Tp.HCM 62 Biểu đồ 2.1: Mức độ thưởng thức âm nhạc HS THPT Tp.HCM 63 Bảng 2.2: Số liệu mức độ thưởng thức âm nhạc HS THPT Tp.HCM phân theo khu vực 67 Biểu đồ 2.2: so sánh mức độ thưởng thức âm nhạc trường THPT Lê Minh Xuân Ernst Thalmann 68 Bảng 2.3: Số liệu mức độ thưởng thức âm nhạc phân theo giới tính HS THPT Tp.HCM -69 Biểu đồ 2.3: Mức độ thưởng thức âm nhạc HS nữ HS nam 69 Bảng 2.4: Số liệu mức độ thưởng thức âm nhạc HS THPT Tp.HCM phân theo độ tuổi 71 Biểu đồ 2.4.1: Mức độ thích nghe phân theo độ tuổi HS THPT Tp.HCM -72 Biểu đồ 2.4.2: Mức độ yêu thích nhạc trẻ qua độ tuổi HS THPT Tp.HCM- -73 Biểu đồ 2.4.3: Mức độ thường nghe phân theo độ tuổi HS THPT Tp.HCM- - -73 Biểu đồ 2.4.4: Mức độ thường nghe nhạc trẻ qua độ tuổi HS THPT Tp.HCM 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, thời đại khoa học cơng nghệ kỹ thuật số hóa, đặc biệt xuất mạng thơng tin tồn cầu (Internet), giới bị thu nhỏ lại, ranh giới quốc gia ngày trở nên mỏng manh hơn, khơng quốc gia phát triển biệt lập với giới bên Ngược lại, tùy thuộc lẫn ngày gia tăng tác động trực tiếp đến quốc gia, khu vực toàn giới Hiện tượng cộng sinh văn hóa tất yếu đặc trưng văn hóa giới Internet tạo hội để dân tộc gần gũi, hiểu biết xích lại gần Sự giao thoa, tiếp biến văn hóa diễn phức tạp mạnh mẽ Mỗi dân tộc vừa sống với sắc văn hóa dân tộc mình, vừa tiếp xúc, học tập tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc khác để làm phong phú thêm cho văn hố dân tộc Trong giao lưu đó, nghệ thuật nghệ thuật âm nhạc coi lĩnh vực động văn hóa Nó xem lĩnh vực tiên phong việc giao lưu, giới thiệu phát triển văn hóa dân tộc quốc gia với giới Tuy nhiên nói rằng, giao lưu văn hóa tồn cầu thời đại ngày đặt cho quốc gia nhiều thách thức Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc văn hóa quốc gia bị ảnh hưởng, xâm nhập điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, làm để không bị lai căng đồng hóa lại điều tùy thuộc vào khả năng, lực, sách, đường lối quản lý phát triển riêng quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam khơng tránh khỏi tác động mạnh công nghiệp kỹ thuật số thơng tin tồn cầu (internet) Sự tiếp cận giao lưu văn hoá quốc tế rộng rãi tạo điều kiện cho giới trẻ Việt Nam việc thưởng thức hay, đẹp văn hoá giới Tuy nhiên, tác động khuynh hướng thương mại hoá hoạt động văn hoá, văn nghệ, với phát tán nhanh chóng truyền thông, kĩ thuật số internet, làm xuất nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực thẩm mỹ nghệ thuật nói chung thẩm mỹ âm nhạc nói riêng, lối sống phận lớn giới trẻ nay, thành phố lớn 10 Có thể nói, chưa khơng gian nước ta lại vang lên đa dạng âm dòng nhạc giới, từ kinh điển, bác học đến đại chúng, giải trí chưa Việt Nam lại có âm nhạc lộn xộn bế tắc thập kỷ qua Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội, âm nhạc đóng góp vai trị khơng nhỏ việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, làm cho sống không ngừng cải thiện Bên cạnh tính tích cực vốn có dịng âm nhạc thống, đời sống nay, số hoạt động âm nhạc mang tính giải trí, thị trường cịn bộc lộ tính yếu kém, xa rời sắc, phong mỹ tục, làm cho đẹp âm nhạc, méo mó, biến dạng Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc giới trẻ Việt Nam – Những người đầu việc tiếp cận với công nghệ thông tin, kĩ thuật số Họ động việc tìm tịi lạ để khẳng định thân thiếu kinh nghiệm định hướng cần thiết xã hội Giới trẻ, đặc biệt lứa tuổi HS THPT – lứa “tuổi hồng” – lứa tuổi nhạy cảm tâm sinh lý Các em lứa tuổi thích thể thân, nhạy cảm với Đây lứa tuổi có nhiều mơ mộng, khát khao sáng tạo, ưa thích lạ, chuộng vẻ đẹp hình thức nên dễ bị đẹp bên ngồi lơi làm lung lay ý chí, có nới cũ Thêm vào đó, việc bắt đầu quan tâm nhiều tới việc tham gia nhóm bạn, coi tình bạn mối quan hệ quan trọng Đó điều kiện đặc trưng khiến em lứa tuổi dễ bị ảnh hưởng “hiệu ứng đám đông” hay tâm lý “bầy đàn” tham gia vào hoạt động thưởng thức âm nhạc Một số lượng em HS THPT Tp.HCM tham gia vào FC hùng hậu ca sỹ trẻ, nhóm nhạc trẻ ngồi nước Những hình ảnh fan cuồng Kpop giới trẻ điểm nhức nhối vài năm qua âm nhạc Việt Nam Chính vậy, bối cảnh âm nhạc Việt Nam vấp phải khủng hoảng, rối ren năm qua, khiến phận lớn em HS THPT chạy theo giá trị ảo, tầm thường dòng nhạc thị trường nhiều màu sắc thị giác giá trị thực tác phẩm nghệ thuật Đặc biệt TP lớn vấn nạn “văn hóa thần tượng” giới trẻ trở thành đề tài đáng bàn hết Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế văn hóa Việt Nam, xưa xem mảnh đất lành cơng nghiệp giải trí, với thị trường âm nhạc sơi động thập kỷ qua Việc tiếp cận du nhập dịng âm nhạc , thất tình hay bất cần, đề cao ố vật chất, sa hoa, lộng lẫy e ca khúc thấy vui tai, thích , lời ca đâu có quan trọng q nhiều cơng chúa, g tử nhạc nhẹ bạn trẻ phong vương ngoại thay giọng hát hay nghe chia sẻ âm với bạn bè với cha mẹ trẻ bị khủng hoảng, lộn nhạt nhẽo, thiếu chất lượng 135 25 23 67 36 25 23 67 36 37 37 21 51 37 37 21 51 38 40 12 13 38 40 12 13 19 23.5 38 46.9 24 29 44 24.3 75 28 34.6 28 34.6 25 30 51 28.2 65 35.9 56 69.1 18 22.2 44 36 8.6 123 68.0 22 63 34.8 39 21.5 27 33.3 18 41 87 48.1 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc Dương Viết Á (2009), Mấy vấn đề văn hóa Âm nhạc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Trần Long Ẩn (2010), Những giá trị thẩm mỹ sáng tác biểu diễn ca khúc Tp.HCM, Luận văn cao học chuyên ngành lý thuyết lịch sử âm nhạc, Nhạc viện Tp.HCM Nguyễn Bách, Tiến Lộc, Hạnh Thy (2000), Thuật ngữ âm nhạc Ý-Pháp-Việt, Nxb Âm nhạc Trần Thế Bảo (2013), Cảm nhận mỹ học âm nhạc, Nxb Thanh Niên Trần Văn Bích (2002), Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm nhiều mặt vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước, Trong cuốn: TP Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển (1975-2010), Nxb Tổng hợp Tp HCM Guvtave Le Bon, Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức Đinh Thị Vân Chi (2002), Nhu cầu giải trí niên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2009), Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 TS Nguyễn Thị Kim Dung (2003), Về biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 TS Vũ Dũng chủ biên (2000), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2009), Mỹ học đại cương, Giáo trình đại học, Nxb Giáo dục 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 PGS Phạm Duy Đức chủ biên (2004), Hoạt động giải trí đô thị Việt Nam nay: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 PGS Phạm Duy Đức chủ biên (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 – Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 GS.TS Nguyễn Văn Hạnh (8/2009), Vấn đề dân tộc đại xây dựng văn hóa văn nghệ Việt Nam nay, Tham luận hội thảo khoa học tồn quốc tính dân tộc tính đại văn học, nghệ thuật Việt Nam Hội đồng Lý luận, phê bình VHNT TW tổ chức, Hội An 18 TS Nguyễn Thị Hậu (chủ biên, 2013), Thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ Tp.HCM, Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 137 19 TSKH Phạm Lê Hòa (28/2/2010), Giáo dục nghệ thuật sống, Nội san nghiên cứu lý luận âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 20 TSKH Phạm Lê Hòa (3/2011), Nghệ thuật âm nhạc người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nội san nghiên cứu lý luận âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 21 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2000), Giáo trình Mỹ học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 GS.TS Đỗ Huy (2000), Mỹ học – Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 23 GS.TS Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác – Lê Nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 GS.TS Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đi-mi-tri Ka-ba-lép-xki (Nguyễn Ngọc Điệp dịch, 1986), Ba trụ cột âm nhạc, Sở giáo dục Tp.HCM 26 NGƯT.TSKH Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2010), Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 NGƯT.TSKH Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Phương Kiệt (1994), Tâm lý học sống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 GS Đinh Xuân Lâm – PGS TS Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Vĩnh Quang Lê (1999), Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh (2007), Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập – tồn cầu hóa, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 32 Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 33 C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học 35 Đào Trọng Minh (2001), Phân tích tác phẩm âm nhạc (I), Nxb Trẻ, Tp HCM 36 Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam – Tiến trình thành tựu, Viện Âm nhạc, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Nhung (1991), Hình thức âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thư Nhường (2008), Ca khúc đời sống âm nhạc Tp.HCM từ 1975 đến nay, Luận văn cao học chuyên ngành lý thuyết lịch sử âm nhạc, Nhạc viện Tp.HCM 138 40 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2007), Giáo trình giáo dục học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 41 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2007), Giáo trình giáo dục học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 42 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn Mỹ học Dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4344 Jonh W.Santrock (Trần Thị Hương Lan biên dịch, 2004), Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vị thành niên, Nxb Phụ Nữ 44 Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoài Thanh – Hoài Trân (2008), Thi Nhân Việt Nam (1932 – 1941), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Tạ Văn Thành (2001), Đại cương mỹ học, Giáo trình trường đại học Dân lập Hùng Vương 47 Thành ủy TP Hồ Chí Minh (14/8/2012), Tổng kết Nghị 20-NQ/TW Bộ Chính trị (2002) Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Website Đảng TP Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên, 2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 49 Chu Quang Tiềm, GS Viện Đại học Bắc Kinh (Khổng Đức Đinh, Tấn Dũng dịch), Tâm lý văn nghệ , Nxb Thanh Niên 50 ThS Lý Minh Tiên – TS Nguyễn Thị Tứ (chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 51 TS Phạm Trọng Tồn (15/2/2012), Vài nét thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc biểu diễn ca nhạc nay, Nội san nghiên cứu lý luận âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 52 Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (1/2010), Kỷ yếu khoa học – Giáo dục nghệ thuật sống, Hà Nội 53 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Giáo trình Tâm lý lứa tuổi, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 54 Lê Anh Tuấn (2013), Đổi giáo dục Âm nhạc trường phổ thông Việt Nam sau năm 2015, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 55 Ths Đỗ Ánh Tuyết (24/4/2009), Liệu pháp âm nhạc tâm lý người, Nội san nghiên cứu lý luận âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 56 Ủy ban Nhân dân Tp.HCM (16/10/2007), Hội thảo khoa học – Đời sống văn học – nghệ thuật Tp.HCM thời kỳ hội nhập, Tp.HCM 57 L.X Vuwgotxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 58 A Xô-Khor (Vũ Tự Lân dịch) (1978), Vai trò giáo dục âm nhạc, Nxb Văn hóa, Hà Nội ... VỀ VẤN ĐỀ TÂM SINH LÝ VÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số vấn đề tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT Học sinh THPT, lứa tuổi vị thành niên, tâm sinh lý lứa... thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ Hình 4: Sơ đồ chế hình thành thị hiếu thẩm mỹ cá nhân Qua sơ đồ trên, Thị hiếu thẩm mỹ nói chung thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc nói riêng hình thành tác động... thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc HS THPT Hiểu đặc điểm tâm sinh lý HS THPT đặc trưng nghệ thuật âm nhạc, mối quan hệ trình thẩm mỹ âm nhạc, chế hình thành thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc vai trò, tác động âm nhạc