Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯU BẢO TRUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO MINH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ CÔNG HOA NHA TRANG - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Ngày 20 tháng 5 năm 2012 Tác giả luận văn Lưu Bảo Trung Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong Luận Văn là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng, chính xác. Những kết quả trong luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nào khác. BẢNG QUI ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT CLKD Chiến lƣợc kinh doanh QTKD Quản trị kinh doanh TNDS Trách nhiệm dân sự GDP Tổng sản phẩn quốc nội BH Bảo hiểm CAGR Tốc độ tăng trƣởng thu phí bảo hiểm gốc TS Tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Số bảng Tên bảng Trang 1 1.1 Hình thức cơ bản Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường (ma trận EFE) 30 2 1.2 Hình thức cơ bản Ma trận đánh giá các yếu tố nguồn lực bên trong doanh nghiệp (ma trận IFE) 31 3 2.1 Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm theo loại hình kinh tế 45 4 2.2 Doanh thu phí bảo hiểm/GDP (Tỷ đồng) 45 5 2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 49 6 2.4 Doanh thu phí bảo hiểm Việt Nam thời gian tới 50 7 2.5 Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam thời gian qua (2005- 2010) 53 8 2.6 Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của các công ty năm 2010 61 9 2.7 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các Bảo Minh Bắc Ninh 65 10 2.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của Bảo Minh Bắc Ninh 66 11 2.9 Tình hình đội ngũ nhân sự của Bảo Minh Bắc Ninh 68 12 2.10 Thực trạng phát triển hệ thống đại lý của Bảo minh Bắc Ninh 73 13 2.11 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Bảo minh Bắc Ninh 75 14 2.12 Một số chỉ tiêu về doanh thu phí bảo hiểm của Bảo minh Bắc Ninh 76 15 2.12 Một số chỉ tiêu về chi phí bồi thường bảo hiểm của Bảo minh Bắc Ninh 77 16 2.14 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Bảo Minh Bắc Ninh 78 17 3.1 Bảng phân tích SWOT về công ty Bảo Minh Bắc Ninh 85 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số TT Số hình Tên sơ đồ, đồ thị Trang 1 1.1 Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter 21 2 1.2 Ma trận Cơ hội, nguy cơ - Điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) 31 3 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Bảo Minh Bắc Ninh 42 4 2.2 Thị phần bảo hiểm Việt Nam năm 2010 46 5 2.3 Thị phần bảo hiểm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2008-2010 60 MỤC LỤC Trang Chương Mở Đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài và mục đích nghiên cứu 1 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan đề tài 2 3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu 4 4. Giới thiệu về kết cấu luận văn 4 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò của chiến lƣợc kinh doanh 5 1.2 Nội dung cơ bản của hoạch định chiến lƣợc kinh doanh 11 1.3 Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 15 1.4 Đặc điểm kinh doanh bảo hiểm ảnh hƣởng đến CLKD 33 Chương 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO MINH BẮC NINH. 2.1 Giới thiệu về công ty Bảo Minh Bắc Ninh 38 2.2 Xu hƣớng phát triển thị trƣờng bảo hiểm địa bàn tỉnh Bắc Ninh 44 2.3 Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh 52 2.4 Phân tích nguồn lực bên trong của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh 67 2.5 Một số kết luận 79 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC . . KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO MINH BẮC NINH . ĐẾN NĂM 2015 3.1 Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh . đến năm 2015 81 3.2 Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh đến năm 2015 88 3.2.1 Giải pháp về sản phẩm, dịch vụ và thị trường 88 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực và công tác nhân sự 90 3.2.3 Giải pháp về cơ cấu tổ chức Phòng ban 92 3.2.4 Giải pháp về mở rộng hệ thống kênh phân phối 93 3.2.5 Giải pháp về cơ sở vật chất 95 3.2.6 Giải pháp về công nghệ thông tin 95 3.2.7 Giải pháp hoạt động đầu tư tài chính 96 3.2.8 Giải pháp xây dựng thương hiệu Bảo Minh Bắc Ninh 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu Cùng với công cuộ c đổ i mớ i phá t triể n kinh tế củ a Việ t Nam (giai đoạn 1990 đến nay) ngành bảo hiểm Việt Nam đã hình thành và phát triển. Với tốc độ tăng trƣởng khá nhanh tính bình quân trên mức 20%/năm giai đoạn từ năm 2000-2010. Khép lại năm 2010, Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đã đạt mức tăng trƣởng khoảng 20% - con số khá cao trong điều kiện kinh tế vĩ mô gặp những khó khăn nhất định. Năm 2010, doanh thu bảo hiểm đạt hơn 30 nghìn tỷ đồng. Trong đó, bảo hiểm nhân thọ đạt hơn 13 nghìn tỷ đồng, bảo hiểm phi nhân thọ đạt hơn 17 nghìn tỷ đồng. Tổng số vốn đầu tƣ vào xã hội của doanh nghiệp bảo hiểm trong năm 2010 là 92 nghìn tỷ đồng tƣơng đƣơng 4,6 tỷ USD. Tháng 6 năm 2011 Công ty nghiên cứu thị trƣờng hàng đầu thế giới Research and Markets đã nhận định thị trƣờng bảo hiểm của Việt Nam là một trong những thị trƣờng phát triển nhanh nhất thế giới và thị trƣờng này dành nhiều cơ hội cho các hãng bảo hiểm quốc tế. Trong "Dự báo về ngành bảo hiểm của Việt Nam đến năm 2014" công bố trên trang mạng www.researchandmarkets.com ngày 15/6/2011, đã cho rằng tốc độ tăng trƣởng hàng năm của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam sẽ đạt khoảng 22% trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam mặc dù đạt mức tăng trƣởng cao, nhƣng vẫn tiềm ẩn những bất ổn. Mảng kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ đã tăng trƣởng 25%, mảng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tăng trƣởng 15%. Mức tăng trƣởng nhƣ vậy là nóng, bản chất của tăng trƣởng nóng là tính ổn định, tính kiểm soát rủi ro bộc lộ những thiếu sót. Điều này bị ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, các ảnh hƣởng của lạm phát, bất ổn của nền kinh tế thế giới và trong nƣớc. Về chủ quan, yếu tố có ảnh hƣởng quyết định trong thời gian tới đó là công tác hoạch định chiến lƣợc. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng vấn đề xây dựng và thực hiện chiến lƣợc chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, đôi khi còn bị xem nhẹ. Các doanh nghiệp kinh doanh thành công và có thƣơng hiệu lớn trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ trên toàn thế giới đều đã xác định mục tiêu và xây dựng cho doanh nghiệp mình một triết lý và chiến lƣợc kinh doanh ngay từ đầu. Hoạch định chiến lƣợc 2 là một quá trình xác định mục tiêu, triết lý kinh doanh, xây dựng các chiến lƣợc, các kế hoạch cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện và khẳng định vị thế trên thƣơng trƣờng. Đã đến lúc các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nói riêng nên hiểu và chú trọng từ triết lý kinh doanh đến chiến lƣợc kinh doanh. Trong đó, triết lý kinh doanh chính là lý do, mục đích tồn tại của doanh nghiệp, xuất phát điểm của hoạt động kinh doanh (đƣợc thể hiện ở sứ mệnh, tầm nhìn, phƣơng châm). Chiến lƣợc kinh doanh là lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu dài hạn, lộ trình để đạt đƣợc mục tiêu, phƣơng châm điều hành Công ty; Chiến lƣợc của bộ phận, chức năng bao gồm cách ứng phó, xúc tiến hoạt động kinh doanh nhƣ tìm hiểu rõ thế mạnh tạo nên cốt lõi của hoạt động kinh doanh, làm thế nào để xúc tiến kinh doanh nhƣ phân bổ nguồn lực kinh doanh có hạn vào đâu (kỹ thuật, chế tạo, kinh doanh, dịch vụ ); Cuối cùng là kế hoạch kinh doanh nhƣ: kế hoạch dài hạn (từ 10 năm trở lên), trung hạn (3-5 năm), kế hoạch năm, tháng và từ đó có những hành động cụ thể. Công ty Bảo Minh Bắc Ninh cũng không nằm ngoài thực trạng trên. Để đảm bảo sự phát triển bền vững thì vấn đề chiến lƣợc kinh doanh phải đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa và trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay. Tƣ̀ sƣ̣ nhậ n thƣ́ c vấ n đề trên , tôi quyế t đị nh chọ n đề tà i “Chiến lược kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu của Luận văn T hạc sỹ . Vớ i mong muố n đƣa ra nhƣ̃ ng định hƣớng và giải pháp chiến lƣợc góp phần giải quyết những khó khăn thúc đẩy việc xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty có hiệu quả. 1.2 Mc đch nghiên cứu ca Luậ n văn - Nghiên cứu, hệ thống hóa cá c lý luậ n về chiến lƣợc kinh doanh của các do anh nghiệp, chú trọng ứng dụng vào kinh doanh bảo hiểm. - Phân tí ch các căn cứ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh. Qua đó, xây dựng và đƣa ra các phƣơng án chiến lƣợc cho Công ty Bảo Minh Bắc Ninh đến năm 2015. - Kiế n nghị cá c giả i phá p chiến lƣợc nhằ m phát huy hiệu quả của việc xây dựng và thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh. 2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh của các Công ty bảo hiểm, Công ty tài chính của Việt Nam trên nhiều khía cạnh, phạm vi, không gian, 3 đối tƣợng nghiên cứu khác nhau trong thời gian qua. Song chƣa có đề tài nào nghiên cứu về chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh. Sau đây là tổng quan một số tài liệu, công trình có liên quan trực tiếp tới đề tài Luận văn: - Mô hình nào cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam? của TS Đinh Dũng Sỹ[9], công trình này tập trung vào việc đƣa ra các chức năng, mục tiêu của bảo hiểm tiền gửi từ đó đƣa ra các mô hình chiến lƣợc cho bảo hiểm tiền gửi của Việt Nam trong thời gian tới cũng nhƣ các giải pháp để phát triển bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có hiệu quả. - Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh giai đoạn 2011- 2015, của Đại hội đồng cổ đông của Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh, năm 2011, nội dung chính là: Xác định tầm nhìn chiến lƣợc, sứ mệnh, tôn chỉ, khẩu hiệu, nguyên tắc, mục tiêu chiến lƣợc và các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh cụ thể cho giai đoạn 2011- 2015. Với tầm nhìn chiến lƣợc: Luôn là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tài chính, bảo hiểm [8]. - Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, của Nguyễn Kim Phú, Công ty bảo hiểm Sài Gòn[10], công trình đã tập trung vào việc phân tích tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Các giải pháp này chủ yếu tập trung vào thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam chứ không hƣớng vào chiến lƣợc của các Công ty bảo hiểm. - Một số công trình của Tạp chí Bảo hiểm – Tái bảo hiểm Việt Nam: Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2007 bước phát triển mới sau một năm hội nhập WTO, số 1 tháng 2 năm 2008; Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2008, số 1 tháng 2 năm 2009; Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2009, số 1 tháng 2 năm 2010; Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2010, số 1 tháng 2 năm 2011. Nội dung chủ yếu là đánh giá thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam của một năm đã qua từ đó dự báo diễn biến của thị trƣờng trong năm tiếp theo đồng thời đƣa ra một số giải pháp để phát triển thị trƣờng bảo hiểm. Nhìn chung còn hạn chế trong việc đƣa ra các giải pháp chiến lƣợc cho các Công ty bảo hiểm. - Một số Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu về lĩnh vực tài chính và bảo hiểm: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm thân tàu ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, của Hoàng Thị Thu Hằng, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2008; Giải pháp phát triển sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư tại Việt Nam, của Nguyễn Hoàng Yến, Đại học Kinh tế 4 Quốc dân năm 2008; Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty bảo hiểm Thanh Hóa, của Phạm Thị Thanh Giang, Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007; Chiến lược phát triển Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh đến năm 2015, Hƣớng nghiên cứu chính của các đề tài này là tập trung vào các mảng nhỏ của chiến lƣợc kinh doanh trong các doanh nghiệp đó là các ngân hàng mà không đề cập một cách tổng quát về chiến lƣợc kinh doanh chung. 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đi tƣng và phm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Luậ n văn lấ y vấ n đề chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh là m đố i tƣợ ng nghiên cƣ́ u. - Phạm vi nghiên cứu : Luậ n văn lấ y Công ty Bảo Minh Bắc Ninh là m không gian nghiên cƣ́ u . Thờ i gian khả o sá t , nghiên cƣ́ u từ năm 2000 đến 2010, số liệu chủ yếu từ năm 2005-2010, dự báo xu thế đến năm 2015. 3.2 Cc phƣơng php nghiên cứu Một số phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng trong khi thực hiện Luận văn: Thu thập nghiên cứu các tài liệu thứ cấp nhƣ sách, niên giám thống kê, tạp chí, các báo cáo của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh; phƣơng pháp phân tích thống kê, so sánh; nghiên cứu áp dụng ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội, thách thức làm cơ sở để xây dựng chiến lƣợc. 4. GIỚI THIỆU KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài chƣơng mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành ba chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chương 2: Xác lập căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh đến năm 2015. Chương 3: Định hướng và giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh đến năm 2015. 5 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lƣc kinh doanh Chiến lƣợc kinh doanh (CLKD) là phƣơng thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hƣớng cho tƣơng lai trung và dài hạn nhằm đạt đƣợc thành công trong kinh doanh. Nếu xét trên góc độ lịch sử thì thuật ngữ chiến lƣợc đã có từ rất lâu bắt nguồn từ những trận đánh lớn diễn ra cách đây hàng ngàn năm. Khi đó những ngƣời chỉ huy quân sự muốn phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của quân thù, kết hợp với thiên thời địa lợi nhân hoà để đƣa ra những quyết định chiến lƣợc quan trọng đánh mạnh vào những chỗ yếu nhất của quân địch nhằm giành thắng lợi trên chiến trƣờng. Ngày nay thuật ngữ chiến lƣợc lại đƣợc sử dụng rộng rãi trong kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp lớn đã và đang thành công trên thế giới đều xây dựng và thực hiện rất tốt công tác quản trị chiến lƣợc của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc những mục tiêu to lớn đề ra. Vậy, chiến lƣợc kinh doanh là gì?. Và tại sao các nhà quản trị cần quan tâm đến chiến lƣợc kinh doanh nhƣ một nhiệm vụ hàng đầu trƣớc khi tiến hành triển khai các hoạt động kinh doanh của mình. Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lƣợc kinh doanh là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, xây dựng và thực hiện các chƣơng trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đƣợc những mục tiêu ấy. Quan điểm khác lại cho rằng: Chiến lƣợc kinh doanh là tập hợp những quyết định và hành động kinh doanh hƣớng mục tiêu để các nguồn lực của doanh nghiệp đáp ứng đƣợc những cơ hội và thách thức từ bên ngoài. Theo M.Porter: Chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ. Theo quan điểm này thì CLKD đƣợc coi là một nghệ thuật trong quản trị kinh doanh. Theo Minzberg: Chiến lƣợc là một hình mẫu trong dòng chảy các quyết định và chƣơng trình hành động. [...]... tiêu chiến lƣợc cho phù hợp 7 - Chiến lƣợc kinh doanh luôn tập trung về ban lãnh đạo Công ty hoặc ngƣời đứng đầu Công ty để quyết định những vấn đề lớn quan trọng nhất đối với Công ty Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty đề cập đến những vấn đề bao trùm, tổng quát nhất tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhƣ: Các mục tiêu cơ bản của Công ty là gì ? Công ty đang tham gia lĩnh vực kinh doanh. .. tranh - Chiến lƣợc kinh doanh luôn xây dựng cho những ngành nghề kinh doanh trong những lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá truyền thống và thế mạnh của doanh nghiệp Phƣơng án kinh doanh của Công ty đƣợc kết hợp thực hiện trên cơ sở kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất và kinh doanh tổng hợp - Chiến lƣợc kinh doanh không phảỉ là những hành động riêng lẻ, đơn giản Chiến lƣợc kinh doanh phải... biệt của doanh nghiệp Mỗi lĩnh vực nhƣ thế đƣợc gọi là SBU hoặc đơn vị kinh doanh chiến lƣợc Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh là một bộ phận của chiến lƣợc cấp Công ty xác định rõ việc lựa chọn sản phẩm hoặc định dạng cụ thể thị trƣờng cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ Công ty Chiến lƣợc cấp kinh doanh còn phải xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu của nó... chiến lƣợc tổng thể bao trùm mọi hoạt động của Công ty Nó xác định và vạch rõ mục tiêu, mục đích, các tiêu đích của Công ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà Công ty 11 theo đuổi, Xác định ngành kinh doanh mà Công ty đang hoặc sẽ tiến hành, mỗi ngành kinh doanh đều cần phải xác định rõ là kinh doanh nhƣ thế nào lĩnh vực hoạt động - Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh (business – level strategy): Dành... của chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sau: - Chiến lƣợc kinh doanh trƣớc hết có liên quan tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp Đó chính là điều mà các nhà quản trị thực sự quan tâm Có điều những chiến lƣợc kinh doanh khác nhau sẽ xác định những mục tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp - Chiến lƣợc kinh doanh luôn mang tính định hƣớng: Bởi vì chiến lƣợc kinh doanh. .. Chiến lƣợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp” của trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân: Chiến lƣợc kinh doanh của một Công ty là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con ngƣời nhằm đƣa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lên một trạng thái mới cao hơn về chất Từ các quan điểm trên có thể khái quát: Chiến lược. .. Thực hiện chiến lƣợc luôn khó và phức tạp vì việc thực hiện chiến lƣợc đòi hỏi sự phối hợp toàn diện của tất cả các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Công ty, nó tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh doanh của Công ty Tổ chức thực hiện chiến lƣợc thông qua các công tác chủ yếu sau: - Kế hoạch hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Hoạch định và thực thi các chính sách của doanh nghiệp... nhiệm vụ của chiến lƣợc ở từng giai đoạn cụ 8 thể Đặc biệt cần quan tâm tới các biến số đễ thay đổi của môi trƣờng kinh doanh Bởi nó là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn tới mục tiêu của chiến lƣợc ở từng giai đoạn 1.1.2 Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh Đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, xây dựng và thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh giữ vai trò quyết định sự phát triển bền vững của doanh. .. môi trƣờng kinh doanh Các tác động của môi trƣờng ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng trực tiếp đến toàn bộ các bƣớc trong quá trình quản lý, triển khai chiến lƣợc kinh doanh, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công tác hoạch định và xây dựng chiến lƣợc càng đòi hỏi tính hiệu quả... dựng chiến lƣợc kinh doanh, thông qua phân tích tình hình nhà quản trị doanh nghiệp cần thiết phải dự báo đƣợc các biến động có thể xảy ra của các nhân tố liên quan nhằm xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp và có khả năng thành công nhất Những yêu cầu khi xây dựng chiến lƣợc kinh doanh: 12 - Chiến lƣợc kinh doanh phải đạt đƣợc mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh vì chiến . HIỆN CHIẾN LƢỢC . . KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO MINH BẮC NINH . ĐẾN NĂM 2015 3.1 Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh . đến năm 2015 81 3.2 Các giải pháp thực hiện chiến. lƣợc kinh doanh 15 1.4 Đặc điểm kinh doanh bảo hiểm ảnh hƣởng đến CLKD 33 Chương 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO MINH BẮC NINH. 2.1 Giới thiệu về công ty Bảo Minh Bắc Ninh. về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chương 2: Xác lập căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Bảo Minh Bắc Ninh đến năm 2015. Chương 3: Định hướng và giải pháp thực hiện chiến