1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam

78 666 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
Tác giả Vừ Minh Đệ
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thị Lệ Trinh
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 852 KB

Nội dung

Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam

Trang 1

TR NG I H C C N TH KHOA KINH T - QU N TR KINH DOANH

C n Th , 2010

Trang 2

Em kính gửi lời cảm ơn ñến Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD ñã truyền ñạt cho em kiến thức bổ ích trong thời gian qua, ñặc biệt là cô ðinh Thị Lệ Trinh ñã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Em kính gửi lời cảm ơn ñến Ban Lãnh ðạo và các cô chú Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau ñã tận tình giúp

ñỡ và hướng dẫn em trong thời gian thực tập

Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu, chắc chắn bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận ñược sự ñóng góp của Quý Thầy Cô và Ban Lãnh ðạo Chi nhánh giúp em khắc phục ñược những thiếu sót và khuyết ñiểm

Em xin kính chúc Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD, Ban Giám ðốc và toàn thể Quý Cô Chú trong Ngân hàng lời chúc sức khoẻ và luôn thành ñạt

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Sinh viên thực hiện

Võ Minh ðệ

Trang 3

Tôi cam ñoan rằng ñề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong ñề tài là trung thực, ñề tài không trùng với bất kỳ ñề tài nghiên cứu khoa học nào

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Sinh viên thực hiện

(ký và ghi họ tên)

Võ Minh ðệ

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP



………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày … tháng … năm 2010

Thủ trưởng ñơn vị

(ký tên và ñóng dấu)

Trang 5

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC

• Họ và tên người hướng dẫn:

• Học vị:

• Chuyên ngành:

• Cơ quan công tác:

• Tên học viên : Võ Minh ðệ • Mã số sinh viên : 4074645 • Chuyên ngành : Kinh tế ngoại thương • Tên ñề tài : Phân tích hoạt ñộng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của ñề tài với chuyên ngành ñào tạo:

2 Về hình thức:

3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của ñề tài

4 ðộ tin cậy của số liệu và tính hiện ñại của luận văn

5 Nội dung và các kết quả ñạt ñược

6 Các nhận xét khác

7 Kết luận

Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2010

NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN



-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Ngày……tháng … năm 2010

Giáo viên phản biện

(ký và ghi họ tên)

Trang 7

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1

1.1.2 Căn cứ thực tiễn 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

1.2.1 Mục tiêu chung 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.3.1 Phạm vi không gian 3

1.3.2 Phạm vi thời gian 3

1.3.3 ðối tượng nghiên cứu 3

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4

2.1.1 Sơ lược về hoạt ñộng thanh toán quốc tế 4

2.1.2 Một số phương thức thanh toán quốc tế 10

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 18

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 18

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 19

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU 20

3.1 SỰ THÀNH LẬP NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU 20

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 22

3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH 25

3.4 ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHCT CÀ MAU TRONG THỜI GIAN TỚI 32

3.5 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ HOẠT ðỘNG CỦA NHCT CÀ MAU 33

Trang 8

3.5.2 Nhiệm vụ: 34

Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 35

4.1 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU 35 4.2 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT 41

4.3 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT 48

Chương 5: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ðỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU 53

5.1 THUẬN LỢI 53

5.1.1 Có uy tín trường quốc tế 53

5.1.2 Có kinh nghiệm nhiều năm trong thanh toán quốc tế 53

5.1.3 Có số lượng và quy mô khách hàng truyền thống lớn: 54

5.1.4 ðội ngũ cán bộ có trình ñộ, năng lực tư vấn, thực hiện nghiệp vụ TTQT hoàn hảo 54

5.1.5 Hệ thống thông tin ñiện toán thông suốt 54

5.1.6 Có ñịa ñiểm giao dịch thuận lợi 55

5.1.7 Có sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước 55

5.1.8 Những giải pháp phát triển ñúng ñắn của NHCTVN 55

5.2 KHÓ KHĂN 55

5.2.1 Phương thức thanh toán chưa ña dạng 55

5.2.2 Cơ chế tín dụng, TTQT, mua bán ngoại tệ của chi nhánh còn quá thắt chặt chưa giải quyết ñược tính ñặc thù từng khu vực, từng nhóm khách hàng: 56

5.2.3 Sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác: 56

5.2.4 Khó khăn từ phía khách hàng gây ra: 56

5.2.5 Hệ thống ngân hàng ñại lí chưa rộng khắp 57

5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU 57

Trang 9

tệ: 57

5.3.2 Ứng dụng chiến lược maketing trong hoạt ñộng kinh doanh của Ngân Hàng 58

5.3.3 Thực hiện chiến lược hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ của khách hàng 58

5.3.4 Nâng cao trình ñộ nghiệp vụ của thanh toán viên: 59

5.3.5 ðẩy mạnh hợp tác quốc tế 59

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

6.1 KẾT LUẬN 60

6.2 KIẾN NGHỊ 61

6.2.1 ðối với NHCTVN 61

6.2.2 ðối với NHNN: 62

6.2.3 ðối với Nhà nước và chính quyền ñịa phương: 62

6.2.4 ðối với khách hàng: 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10



Trang

Bảng 1: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của NHCT Cà Mau 2007-2009 và 6 tháng ñầu năm 2009-2010 26 Bảng 2: Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau 2007-2009 và 6 tháng ñầu năm 2009-2010 36 Bảng 3: Doanh số thanh toán hàng nhập tại NHCT Cà Mau 2007-2009 và 6 tháng ñầu năm 2009-2010 42 Bảng 4: Giá trị thanh toán theo từng phương thức 2007-2009 và 6 tháng ñầu năm 2009-2010 49

Trang 11

DANH MỤC HÌNH



Trang

Hình 1: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức NHCT Cà Mau 21

Hình 2: Cơ cấu doanh thu tại NHCT Cà Mau 2007-2009 27

Hình 3: Cơ cấu chi phí tại NHCT Cà Mau 2007-2009 29

Hình 4: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của NHCT Cà Mau 2007-2009 31

Hình 5: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của NHCT Cà Mau 6 tháng ñầu năm 2009-2010 32

Hình 6: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất và nhập trong hoạt ñộng TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2007 37

Hình 7 Tỉ trọng thanh toán hàng xuất và nhập trong hoạt ñộng TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2008 37

Hình 8: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất và nhập trong hoạt ñộng TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2009 37

Hình 9: Giá trị thanh toán quốc tế tại NHCT Cà Mau giai ñoạn 2007 – 2009 38

Hình 10: Giá trị thanh toán quốc tế tại NHCT Cà Mau 6 tháng ñầu năm 2009 - 2010 40

Hình 11: Giá trị thanh toán hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau 2007-2009 43

Hình 12: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh toán năm 2007 44

Hình 13: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh toán năm 2008 44

Hình 14: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh toán năm 2009 44

Hình 15: Giá trị từng phương thức thanh toán quốc tại tại NHCT Cà Mau theo ñơn vị hàng xuất 2007 – 2009 45

Hình 16: Giá trị từng phương thức thanh toán quốc tại tại NHCT Cà Mau theo ñơn vị hàng xuất 6 tháng ñầu năm 2009 – 2010 46

Trang 12

NHCTVN Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam

NHNNoPTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHNNVN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

NHTM Ngân hàng thương mại

CAD Cash against documents (Trả tiền ngay)

COD Cash on delivery (Trả tiền mặt khi giao hàng)

EU European Union (Liên minh châu Âu )

L/C Letter of Credict (Tín dụng chứng từ)

TTR Telegraphic transfer reimbursement

SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication

(Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu)

USD United States dollar (ðồng tiền Mỹ)

WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)

Trang 14

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Ngày nay trong xu thế toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, Việt Nam chúng ta ñang trên ñường mở cửa hội nhập, hợp tác, giao lưu buôn bán quốc tế ðặc biệt vào năm 2007, khi chúng ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới (WTO), một sự kiện mở ra kỷ nguyên phát triển toàn diện của kinh tế Việt Nam, mà tiên phong là thương mại quốc tế (chủ yếu là hoạt ñộng xuất nhập khẩu), một hoạt ñộng chiếm vị trí vô cùng quan trọng cho sự phát triển bền vững của quốc gia Nhận thấy ñược tầm quan trọng của thương mại quốc tế,

cả nước nói chung và từng ñịa phương nói riêng ñang từng bước ñi trên con ñường hội nhập và phát triển của thế giới, cố gắng từng bước phát huy hết tiềm năng của mình ñể vinh danh trên thương trường quốc tế vô cùng khắc nghiệt nhằm thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước

Song song với xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cả nước nói chung hay tại tỉnh Cà Mau nói riêng ñã, ñang và sẻ không ngừng mở rộng và hội nhập ñể ñạt ñược những mục tiêu ñã ñề ra trong tiến trình phát triển của mình Tuy nhiên, ñể phục vụ cho hoạt ñộng của các doanh nghiệp này ñược diển ra thông suốt, thuận tiện và dễ dàng, thì vai trò trung gian của hoạt ñộng thanh toán quốc tế là tất yếu và ngày càng chiếm vị trí vô cùng quan trọng Nhận thấy ñược những vấn ñề cấp bách ñó của các doanh nghiệp trên ñịa phương, cũng như các ngân hàng thương mại (NHTM) khác Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Cà Mau (NHCT Cà Mau) ñã mạnh dạng ñầu tư phát triển hoạt ñộng thanh toán quốc tế, một mặt vừa tạo doanh thu, ña dạng quá sản phẩm kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh và thương hiệu uy tín cho bản thân ngân hàng, mặt khác cũng góp phần giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu từ ñó tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp trên ñịa bàn, ñể góp phần thúc ñẩy sự phát triển bền vững của ñịa phương nói

riêng và cả nước nói chung Xuất phát từ thực tế ñó tôi ñã chọn ñề tài “PHÂN

TÍCH HOẠT ðỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG

Trang 15

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Ờ CHI NHÁNH

CÀ MAUỢ ựể nghiên cứu rõ hơn về hoạt ựộng, thuận lợi, khó khăn của hoạt

ựộng thanh toán quốc tế (TTQT) tại ngân hàng, trên cơ sở ựó ựề xuất một số giải pháp ựể chi nhánh từng bước khắc phục nhược ựiểm ựể nâng cao phát triển hơn dịch vụ, hoạt ựộng kinh doanh của mình

1.1.2 Căn cứ thực tiễn

Cà Mau, là một những ựịa phương có hoạt ựộng kinh tế rất năng ựộng nhờ lợi thế nông Ờ lâm - thủy sản của mình, trong ựó xuất khẩu thủy sản là một thế mạnh ựặc biệt của tỉnh với nhiều doanh nghiệp hoạt ựộng xuất khẩu ựạt kim ngạch xuất khẩu 632,85 triệu USD vào năm 2009 (chiếm 98% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh), là tỉnh xuất khẩu thủy sản cao nhất đồng Bằng Sông Cửu Long (đBSCL) và cả nước

Hơn nữa, thực hiện tốt vai trò thanh toán của mình ựồng nghĩa là ngân hàng

ựã góp phần rất lớn cho sự phát triển của nền kinh tế, cho khách hàng và cho chắnh ngân hàng Là một trong những ngân hàng có uy tắn và ựược thành lập từ lâu trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc gia và trên ựịa bàn của tỉnh cà mau, ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Ờ chi nhánh Cà Mau

ựã nhận thấy ựược nhu cầu cấp thiết ựó của các doanh nghiệp trong tỉnh, nên ựã phát triển và ngày càng hoàn thiện dịch vụ thanh toán quốc tế của mình, ựể có thể ựáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ựang hoạt ựộng trên ựịa phương và những ựịa phương lân cận khác đáp ứng ựược nhu cầu ựó có nghĩa là ngân hàng ựã gián tiếp góp phần tạo nên sự phát triển bền vững và hài hoài giữa doanh nghiệp, với ựịa phương và ựất nước, từng bước phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh nông Ờ lâm - thủy sản của vùng và vì mục tiêu Ộdân giàu Ờ nước mạnhỢ mà đảng - Nhà Nước ựã ựề ra

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tắch hoạt ựộng thanh quốc tế của NHCT Cà Mau, ựể từ ựó tìm ra những giải pháp ựể nâng cao hoạt ựộng thanh toán tại ngân hàng

Trang 16

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích thực trạng hoạt ñộng thanh toán quốc tế Ngân hàng thương mại

cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau

Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của NHCT Cà Mau trong hoạt ñộng thanh toán quốc tế

ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt ñộng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng

Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 09/2010 ñế tháng 11/2010

1.3.3 ðối tượng nghiên cứu

ðề tài nghiên cứu hoạt ñộng thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại

cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

ðề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt ñộng TTXNK tại ngân hàng Nông nghiệp

và phát triển nông thôn Hà Nội”- tác giả Hồ Thu Thủy Trong ñó tác giả nêu lên thực trạng hoạt ñộng TTXNK tại NHNNoPTNT Hà Nội trong giai ñoạn 1995-

2000 và ñề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng TTXNK tại ñơn vị

ðề tài “Phân tích hiệu quả hoạt ñông TTXNK tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau” - tác giả Nguyễn ðức Xinh Trong ñó tác giả nêu lên thực trạng thực trạng, hiệu quả hoạt ñộng TTXNK tại

NHCT Cà Mau và một số giai pháp nâng cao hoạt ñộng TTNXK tại ñơn vị

Trang 17

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Sơ lược về hoạt ñộng thanh toán quốc tế

2.1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt ñộng kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế dựa trên việc vận dụng tổng hợp các ñiều kiện thanh toán trong quan hệ thanh toán giữa các Ngân hàng (NH) của các nước liên quan

2.1.1.2 Các văn kiện pháp lý quan trọng trong thanh toán quốc tế

Ngày nay, mỗi quốc gia, ñất nước ñều có những quy ñịnh, luật lệ và tập quán kinh tế riêng ñể ñiều chỉnh hoạt ñộng thanh toán quốc tế Tuy nhiên, thanh toán quốc tế không chỉ phải là hoạt ñộng của một quốc gia mà là hoạt ñộng ñược thực hiện giữa nhiều quốc gia khác nhau, nên ñôi khi những ñiều luật của quốc gia này không phù hợp với ñiều luật và tập quán của quốc gia khác Vì vậy, cần phải có một hệ thống văn bản pháp lý chung ñể ñiều chỉnh hoạt ñộng thanh toán quốc tế cho tất cả các quốc gia tham gia hoạt ñộng thanh toán quốc tế:

• Luật và công ước quốc tế:

Công ước liên hiệp quốc về hoạt ñộng mua bán quốc tế (united nations convention on contract for international sale of goods_wien convention 1980) Công ước Geneve 1930 về luật thống nhất và lệnh phiếu quốc tế (International promissory note_ UN convention 1930)

Công ước Geneve về Séc quốc tế (Geneve convention for check 1931) Các nguồn luật về công ước quốc tế về vận tải bảo hiểm (incoterm 2000, incoterm 2003)

Các hiệp ñịnh song phương và ña phương

Trang 18

• Các nguồn luật quốc gia:

Bộ luật dân sự

Luật thương mại

Luật ngoại hối

Luật các công cụ chuyển nhượng

Luật thanh toán quốc tế

• Thông lệ và tập quán quốc tế:

Quy tắc thống nhất và thực hành về tín dụng chứng từ (Uniform customs and practice for Documentary Credict-gọi tắc là UCP)

Quy tắc thông nhất về nhờ thu (Uniform rules for collection-gọi tắc là URC)

Quy tắc về hoàn trả liên ngân hàng (The Uniform for Bank-to-Bank Reimbursement under Document Credict - gọi tắc là URR)

ðiều kiện về thương mại quốc tế (International Commercial Terms – INCOTERMS)

Trình tự ưu tiên theo tính pháp lý giảm dần là: Công ước và luật quốc tế; Luật quốc gia; Thông lệ và tập quán quốc tế:

Nếu có những mâu thuẫn giữa các nguồn luật thì luật quốc gia sẽ ñược ưu tiên vượt lên trên về tính chất pháp lý ñối với thông lệ và tập quán quốc tế; Công ước và luật quốc tế sẽ ñược ưu tiên vượt lên trên về tính chất pháp lý ñối với luật quốc gia

Thông lệ và tập quán quốc tế chỉ là những văn bản quy phạm pháp luật tùy

ý ðiều này ñược thể hiện ở những nội dung sau:

-Chỉ có hiệu lực khi trong hợp ñồng có dẫn chiếu áp dụng rỏ ràng, ñồng thời một khi trong hợp ñồng có dẫn chiếu áp dụng thì chúng lại trở thành văn bản

có tính chất bắt buộc thực hiện

-Các bên tham gia có thể loại trừ, sửa ñổi, bổ sung các ñiều khoản của thông lệ quốc tế, trong trường hợp này thì những quy ñịnh trong hợp ñồng sẽ ñược ưu tiên vượt lên trên về mặt pháp lý ñối với thông lệ và tập quán quốc tế -Tính chất pháp lý là dưới luật quốc gia

Trang 19

2.1.1.3 ðiều kiện thanh tốn xuất nhập khẩu

Trong quan hệ thanh tốn quốc tế của các cơng ty ở giữa các nước thì liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà đơi bên đề ra để giải quyết và thực hiện được quy định lại thành những điều kiện Những điều kiện đĩ bao gồm: điều kiện về tiền tệ, về địa điểm, về thời gian và về phương thức thực hiện thanh tốn

-ðiều kiện về tiền tệ: Là việc quy định thống nhất sử dụng đơn vị tiền tệ

nào để tính tốn và thanh tốn trong các hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời quy định phương thức xử lý khi cĩ sự biến động về giá trị của đồng tiền đĩ Trong hợp đồng mua bán ngoại thương, đồng tiền chọn sử dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: so sánh tương quan vị thế giữa hai bên mua bán, vị trí của đồng tiền thanh tốn trên thị trường quốc tế ðặc biệt là khả năng đảm bảo hối đối của nĩ

-ðiều kiện về thời gian thanh tốn: Chỉ rõ thời hạn người nhập khẩu phải

trả tiền cho người xuất khẩu theo quy định trong hợp đồng ngoại thương Thơng thường cĩ ba cách quy định về thời gian thanh tốn: trả tiền trước, trả tiền ngay và trả tiền sau

+ Thời gian trả tiền trước: Là sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi bên

xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu, nhưng trước khi giao hàng, thì bên nhập khẩu phải trả cho bên xuất khẩu tồn bộ hay một phần tiền hàng Trả tiền trước cĩ thể là với mục đích của người nhập khẩu cấp tín dụng ngắn hạn cho người xuất khẩu Song cũng với mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng của người nhập khẩu Việc ứng trước tiền hàng thường được áp dụng trong các trường hợp khối lượng hàng hố lớn, thời gian sản xuất dài, người bán khơng đủ vốn hoặc cả hai bên khơng thật sự tin tưởng lẫn nhau

+ Thời gian trả tiền ngay: Cĩ nghĩa là người nhập khẩu phải thực hiện

thanh tốn cho người xuất khẩu ngay khi nhận được điện báo chuyển hàng, trả ngay khi nhận được bộ chứng từ hoặc ngay khi nhận được lơ hàng đầu tiên

+ Thời gian trả tiền sau: Theo cách này người nhập khẩu đã nhận được

hàng, thậm chí sử dụng một thời gian nhất định mới thanh tốn cho người xuất khẩu Như vậy, thực chất người xuất khẩu đã cấp tín dụng cho người nhập khẩu

Trang 20

Trong thương mại quốc tế, tuỳ thuộc vào tính chất, ñối tượng hàng hoá hay dịch vụ cung ứng mà áp dụng một trong ba cách trả tiền

-ðiều kiện về ñịa ñiểm thanh toán: Trong thanh toán ngoại thương, ñịa

ñiểm thanh toán có thể ở nước người nhập khẩu hoặc ở nước người xuất khẩu hoặc ở nước thứ ba Nhưng trên thực tế, việc xác ñịnh ñịa ñiểm thanh toán là

do sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết ñịnh, ñồng thời cũng thấy rằng dùng ñồng tiền thanh toán của nước nào thì ñịa ñiểm thanh toán thường là nước

ấy

-ðiều kiện về phương thức thanh toán: ðiều kiện này quy ñịnh cách thức

nhận, trả tiền hàng hóa, dịch vụ trong từng món giao dịch, mua bán giữa các bên Trong quan hệ thương mại quốc tế người ta có thể chọn nhiều phương thức thanh toán khác nhau, nhưng việc lựa chọn phương thức thanh toán nào cũng nhằm ñảm bảo quyền lợi của cả nhà nhập khẩu và xuất khẩu như: Nhận hàng ñúng hạn, ñúng số lượng, chất lượng hay thu tiền ñầy ñủ và ñúng hạn Ngay nay phương thức thanh toán bằng L/C ñược áp dụng nhiều nhất trong các hợp ñồng ngoại thương, vì ñây là phương thức ñảm bảo ñược lợi ích của cả nhà xuât và nhập khẩu cao nhất

2.1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng thanh toán quốc tế a) Từ phía Ngân Hàng:

Ngân Hàng phải ñáp ứng ñược nhu cầu xin vay ngoại tệ của khách hàng ñể

mở L/C nhập hàng từ nước ngoài, ñảm bảo khả năng thanh toán với khách hàng nước ngoài Tuy nhiên, việc cho vay bằng ngoại tệ sẽ gây không ít khó khăn cho

cả khách hàng xin vay và NHTM cho vay cả sự biến ñộng của tỷ giá cũng như khả năng cung cấp tín dụng ngoại tệ của các NHTM hiện nay

Khoa học công nghệ cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn ñến chất lượng hoạt ñộng TTQT, việc cải tiến phần mềm chương trình TTQT và tham gia vào mạng SWIFT ñã tạo ñiều kiện cho NHTM thực hiện việc mở L/C và thanh toán nhanh chóng, chính xác hơn Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt ñộng TTQT ở các NHTM còn chưa hoàn thiện, còn nhiều bất cập do sự chậm trễ, không cập nhật ngay ñược thông tin, nhiều khi gây ách tắt trong hoạt ñộng thanh toán

Trang 21

Trình ñộ cán bộ thanh toán cũng là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ ñến chất lượng hoạt ñộng TTQT, sự am hiểu về lĩnh vực thanh toán, về thị trường trong và ngoài nước…sẽ giúp thanh toán viên hạn chế ñược rủi ro, và có thể tư vấn thêm cho khách hàng trong những trường hợp khách hàng ñang ở thế bất lợi hoặc có sự lừa dối của ñối tác

Hoạt ñộng quản lý trong nội bộ ngành ñảm bảo cho hoạt ñộng kinh doanh ñược thực hiện theo ñúng pháp luật, ñúng ñịnh hướng và mục tiêu của ngành ñề

ra, ñảm bảo cho hoạt ñộng TTQT có hiệu quả, nâng cao uy tín của Ngân Hàng, thu hút khách hàng mới, duy trì những kết quả ñã ñạt ñược

b) Từ phía khách hàng

Trình ñộ, kiến thức, kinh nghiệm của những người tham gia hoạt ñộng TTQT chính là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng TTQT Nếu khách hàng am hiểu ñối tác của mình, có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu thì sẽ ñảm bảo cho hoạt ñộng kinh doanh của mình ñạt kết quả tốt, không gặp rủi ro Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu thông tin thương mại, chưa nắm chắc về ñối tác kinh doanh của mình trên thị trường quốc tế, do vậy thường gặp những rủi ro trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu Việc thiếu thông tin nhất ñịnh về ñối tác cũng như về nghiệp vụ TTQT khiến cho các doanh nghiệp thường gặp những thiếu xót khi thực hiện giao dịch với NH như:

Với vai trò là nhà xuất khẩu: thường không nộp bộ chứng từ kịp thời, lập

chứng từ không khớp với L/C, mô tả sai quy cách hàng hóa so với L/C hoặc không ñầy ñủ

Còn ñối với hoạt ñộng nhập khẩu: các doanh nghiệp chưa coi trọng vai trò

tham mưu của NH trong việc ký kết hợp ñồng, nên ñôi khi dẫn ñến việc ký kết hợp ñồng thiếu chặt chẽ, có những ñiều khoản gây bất lợi cho doanh nghiệp, hoặc việc lựa chọn NH thông báo trong hợp ñồng không có quan hệ ñại lý với NHTM…buộc NH phải tư vấn và hướng dẫn các doanh nghiệp ñiều chỉnh lại những ñiều khoản trong L/C ñể hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp, hoặc NHTM phải lựa chọn một NH trung gian khác mà NHTM có ñại lý Việc ñiều chỉnh hoặc bổ sung này sẽ gây chậm trễ và tốn kém cho khách hàng

Trang 22

c) Từ hoạt động quản lý của Nhà Nước:

Nhà Nước quản lý các hoạt động của nền kinh tế thơng qua luật pháp và các chính sách kinh tế vĩ mơ Luật pháp quốc gia tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động của nền kinh tế Tuy nhiên, luật dành cho hoạt động TTQT của Việt Nam cịn thiếu, bất cập, nhiều văn bản đã được ban hành nhưng khơng cịn phù hợp với điều kiện hiện tại Chưa cĩ một quy chế, văn bản pháp lý hướng dẫn giao dịch TTQT cho ngành NH và từng ngành chức năng cĩ liên quan Các văn bản hiện hành quy định chồng chéo, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên khĩ thực hiện Bên cạnh đĩ, hiệu lực pháp lý chưa cao, cịn nhiều khe hở, tạo điều kiện cho khách hàng lợi dụng để thực hiện những mục đích thiếu trung thực trong kinh doanh

Chính sách của Nhà Nước về xuất nhập khẩu phải được xem xét kỹ trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường…để quy định về khối lượng, thời gian, mặt hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu để tạo sự ổn định cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu

Bên cạnh đĩ cũng phải kể đến những nhân tố khác cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động TTQT như: tỷ giá hối đối và xu hướng tồn cầu hĩa,

tự do hĩa thương mại và tự do hĩa tài chính,…đây là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mạnh mẽ đến nền kinh tế trong nước cũng như hiệu quả của hoạt động TTQT

2.1.1.5 Vai trị của NHTM trong hoạt động TTQT

a) ðối với hoạt động ngoại thương

Là cầu nối trung gian thanh tốn giữa các nhà xuất nhập khẩu với nhau Tiến hành thanh tốn theo yêu cầu và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh tốn, tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật

nghiệp vụ TTQT, từ đĩ hạn chế rủi ro và tăng sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngồi

Thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một cách chủ động và tích cực khi khách hàng khơng đủ năng lực về vốn trong quá trình thực hiện TTQT

Trang 23

Là nhà cung cấp hoàn hảo các loại hình dịch vụ kỹ thuật và tài chính nhằm

hỗ trợ cho khách hàng thực hiện hoạt ñộng TMQT, cung cấp các phương án lựa chọn phương thức thanh toán xuất nhập khẩu, tài trợ xuất nhập khẩu, ñảm bảo an toàn và quyền lợi cho cả hai bên mua bán, từ ñó thúc ñẩy ngoại thương phát triển

và mở rộng quan hệ quốc tế

b) ðối với nhà nhập khẩu:

Tìm kiếm những nhà cung cấp hàng hóa nước ngoài

Thấu hiểu những nhu cầu của nhà xuất khẩu và sẳn sang tư vấn ñể nhà nhập khẩu bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình

Kiểm tra bộ chứng từ hàng nhập

Nhận tiền từ nhà nhập khẩu thanh toán cho bộ chứng từ

Thực hiện chuyển tiền cho nhà xuất khẩu

Tài trợ cho nhà xuất khẩu thực hiện thương mại quốc tế

c) ðối với nhà xuất khẩu:

Tìm kiếm những nhà nhập khẩu nước ngoài

Thấu hiểu những nhu cầ của nhà xuất khẩu và sẵn sàng tư vấn ñể nhà xuất khẩu bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình

Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán quốc tế

Tổ chức thanh toán cho bộ chứng từ

Nhận tiền thanh toán trên danh nghĩa nhà xuất khẩu

Tài trợ cho xuất khẩu thực hiện thương mại quốc tế

2.1.2 Một số phương thức thanh toán quốc tế

2.1.2.1 Một số lưu ý khi lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế

Cũng như các phương tiện thanh toán quốc tế, việc sử dụng phương thức thanh toán quốc tế này hay một phương thức thanh toán khác phụ thuộc vào các yếu tố Thứ nhất, cần xác ñịnh mức ñộ thường xuyên hay không thường xuyên của các mối quan hệ thương mại Thứ hai, cần xác ñịnh sự tín nhiệm lẫn nhau cao hay thấp Thứ ba, quy mô của hợp ñồng thương mại hoặc dịch vụ lớn hay nhỏ Thứ tư, khả năng hàng hóa của người bán và khả năng tài chính của người mua như thế nào Thứ năm, cần xem xét thận trọng tình hình chính trị, kinh tế, xã

Trang 24

hội của mỗi nước tham gia trong hợp ñồng, bởi ñiều này sẽ ảnh hưởng ñến mức

ñộ an toàn trong thanh toán Các bên ñối tác cần cân nhắc ñể chọn phương thức thanh toán cho thích hợp trong mỗi hợp ñồng thương mại

2.1.2.2 Một số phương thức thanh toán chủ yếu

a) Tín dụng chứng từ L/C (Letter of Credict)

Là phương thức là một sự thỏa thuận trong một NH theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất ñịnh cho người thứ ba, hoặc chấp nhập hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền ñó, khi người thứ ba xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy ñịnh ñề ra trong chứng từ

• Các loại thư tín dụng thương mại thường thấy:

Trong thanh toán quốc tế thường thấy các loại thư tín dụng thương mại sau:

-Thư tín dụng không thể hủy bỏ (Irrevocable Letter of Credit): Là loại thư

tín dụng sau khi ñã mở ra thì ngân hàng mở L/C không ñược sửa ñổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thỏa thuận khác của các bên tham gia thư tín dụng ðây là loại thư tín dụng ñược áp dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế và là loại L/C cơ bản nhất

-Thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C):

Là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ ñược một ngân hàng khác xác nhận ñảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Do có hai ngân hàng ñứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nên ñây là loại ñảm bảo nhất cho người xuất khẩu

-Thư tín dụng không thể hủy bỏ, miễn truy ñòi (Irrevocable without recourse L/C): Là loại L/C mà sau khi người xuất khẩu ñã ñược trả tiền thì ngân

hàng mở L/C không còn quyền ñòi lại tiền người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào Khi sử dụng loại này, người xuất khẩu phải ghi câu “miễn truy ñòi người ký phát” lên hối phiếu và trong L/C Loại này cũng ñược sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế

-Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): Là thư tín dụng không

thể hủy bỏ trong ñó quy ñịnh quyền của người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho

Trang 25

một hay nhiều người khác L/C chuyển nhượng chỉ ñược chuyển nhượng một lần Chi phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi ñầu tiên chịu

-Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại L/C không thể hủy bỏ sau

khi sử dụng xong hoặc ñã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự ñộng có giá trị như

cũ và cứ như vậy nó tuần hoàn cho ñến khi nào tổng giá trị hợp ñồng ñược thực hiện

-Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Sau khi nhận ñược L/C do

người nhập khẩu mở cho mình hưởng, người xuất khẩu dùng L/C này ñể thế chấp mở một L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống như L/C ban ñầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lưng Nói chung, L/C gốc và L/C giáp lưng giống nhau, nhưng xét riêng chúng có những ñiểm cần phải phân biệt về số chứng từ của L/C giáp l ưng nhiều hơn L/C gốc, kim ngạch L/C giáp lưng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này do người trung gian hưởng dùng ñể trả chi phí mở L/C giáp lưng và phần hoa hồng của họ, thời hạn giao hàng của L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc Nghiệp vụ thư tín dụng giáp lưng rất phức tạp,

nó ñòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo và chính xác các ñiều kiện của L/C gốc v

à L/C giáp lưng, nhất là các vấn ñề có liên quan ñến vận ñơn và các chứng từ hàng hóa khác

-Thư tín dụng ñối ứng (Reciprocal L/C): Là loại thư tín dụng chỉ bắt ñầu có

hiệu lực khi thư tín dụng kia ñối ứng với nó ñã mở ra Loại này thường ñược dùng trong phương thức mua bán hàng ñổi hàng

-Thư tín dụng dự phòng (Stand - by L/C): ðể ñảm bảo quyền lợi cho người

nhập khẩu, ngân hàng của người xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong ñó cam kết với người nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trường hợp người xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C ñã ñề ra L/C như thế gọi là L/C dự phòng Nó ñược áp dụng phổ biến ở Mỹ trong quan hệ một bên là người ñặt hàng và một bên là người sản xuất (người bán) Các khoản tín dụng mà người ñặt hàng cấp cho người sản xuất như tiền ñặt cọc, tiền ứng trước, chi phí mở L/C chiếm tỷ trọng 10 - 15% trị giá của ñơn ñặt hàng

-Thư tín dụng thanh toán dần dần (Deferred payment L/C): Là loại thư tín

dụng không thể hủy bỏ, trong ñó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong

Trang 26

những thời hạn quy ñịnh rõ trong L/C ño ðây là một loại L/C trả chậm từng phần

• Nhận xét và trường hợp áp dụng

Các chi phí trong phương thức tín dụng chứng từ là rất cao so với các phương thức thanh toán khác Thông thường có các loại chi phí như phí mở L/C, phí sửa ñổi L/C, phí thực hiện L/C, phí thanh toán L/C, phí thông báo L/C Tuy nhiên ñây cũng là phương thức thanh toán an toàn nhất trong bốn phương thức trình bày trong chương này Người bán nếu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và lập ñược bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầu của thư tín dụng thì ngân hàng

sẽ ñảm bảo thanh toán tiền hàng cho người bán Việc người bán giao hàng ñúng theo yêu cầu của thư tín dụng cũng chính là người bán ñã thực hiện ñúng các ñiều khoản của hợp ñồng thương mại, do vậy quyền lợi của người mua cũng ñược ñảm bảo vì họ sẽ nhận ñược hàng ñúng theo yêu cầu của thư tín dụng, cũng chính là theo yêu cầu của hợp ñồng thương mại, bởi lẽ thư tín dụng ñược xác lập dựa trên các ñiều khoản của hợp ñồng thương mại ñã ký giữa hai bên L/C ñòi hỏi ngân hàng có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trong việc ñiều hành L/C

Phương thức tín dụng chứng từ nên sử dụng trong các trường hợp mà bên mua và bên bán chưa có sự tin cậy lẫn nhau hoặc là những giao dịch với quy mô thanh toán lớn

b) Phương thức thu ngân hay nhờ thu

• Khái Niệm

Là phương thức trong ñó người bán khi giao hàng hoặc cung cấp một dịch

vụ cho người mua xong; ủy thác cho ngân hàng của mình thu dùm số tiền trên căn bản của hối phiếu do người bán lập

Trên thực tế, có hai loại nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:

-Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection):

Là phương thức trong ñó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng

Trang 27

• Nhận xét và trường hợp áp dụng

Phương thức nhờ thu phiếu trơn không ñược áp dụng nhiều trong thanh toán về mậu dịch, vì nó không ñảm bảo quyền lợi cho người bán do việc nhận hàng của người mua hoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán, người mua có thể nhận hàng và không trả tiền hoặc chậm trả tiền ðối với người mua áp dụng phương thức này cũng có ñiều bất lợi vì nếu hối phiếu ñến sớm hơn chứng từ, người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng của người bán

có ñúng hợp ñồng hay không

- Nhờ thu kèm chứng từ (Documnetary Collection)

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong ñó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ v ào hối phiếu

mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với ñiều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng

từ gửi hàng cho người mua ñể nhận hàng ðiều kiện trả tiền là D/A hay D/P:

+Theo ñiều kiện D/P (Documentary Against Payment): người mua phải trả

tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho họ

+Theo ñiều kiện D/A (Documentary Against Acceptance): hành ñộng trả

tiền ñược thay bằng hành ñộng chấp nhận trả tiền Trường hợp này dùng cho việc bán chịu hàng ngắn ngày của người bán cho người mua

• Nhận xét và trường hợp áp dụng

Trong nhờ thu kèm chứng từ, người ủy thác cho ngân hàng ngoài việc thu

hộ tiền còn nhờ ngân hàng khống chế chứng từ gửi hàng ñối với người mua, nhờ

ñó quyền lợi của người bán ñược ñảm bảo hơn ðây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn Tuy vậy, nhờ thu kèm chứng từ có một số mặt yếu Người bán thông qua ngân hàng mới khống chế ñược quyền ñịnh ñoạt hàng hóa của người mua chứ chưa khống chế ñược việc trả tiền của người mua Người mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hoặc có thể không trả tiền cũng ñược khi tình hình thị trường bất lợi với họ Việc trả tiền thường quá chậm chạp từ lúc giao hàng ñến lúc nhận ñược tiền có thể kéo dài vài tháng hoặc nửa năm Trong phương thức này ngân hàng chỉ ñóng vai trò

Trang 28

là người trung gian thu tiền hộ còn không có trách nhiệm về việc trả tiền của người mua

c) Phương thức chuyển tiền ( REMITTANCE)

Là phương thức người NK yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền cho người chủ nợ (người XK) hưởng Ngân hàng thực hiện ủy nhiệm này nhờ vào ngân hàng ñại lí của mình ở nước nhập khẩu

Chuyển tiền có thể thực hiện dưới hai hình thức chuyển tiền chủ yếu:

+Chuyển bằng thư (Mail transfer -M/T): Theo hình thức thứ nhất, ngân

hàng thực hiện chuyển tiền bằng cách gửi thư cho ngân hàng ñại lý ở nước ngoài trả tiền chongười hưởng lợi Theo hình thức này, chi phí chuyển tiền thấp, nhưng tốc ñộ chậm, do vậy dễbị ảnh hưởng nếu có biến ñộng nhiều về tỷ giá.

+Chuyển tiền bằng ñiện (Telegraphic transfer - T/T): Chuyển tiền bằng

ñiện tức là ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách ra lệnhbằng ñiện cho ngân hàng ñại lý của mình ở nước ngoài trả tiền cho người hưởng lợi Theocách này, chi phí chuyển tiền cao hơn nhưng nhanh chóng hơn, do vậy ít bị ảnh hưởng củabiến ñộng tỷ giá.Thông thường, phương thức chuyển tiền ñược thực hiện sau khi giao hàng, trên thực tế người ta có thể thực hiện chuyển tiền trước khi giao hàng trong trường hợp người mua ứng trước một phần tiền hàng cho người bán Khoản tiền này thực chất là một khoản tín dụng do người mua cấp cho người bán, hay cũng có thể coi là một khoản tiền ñặt cọc ñể tạo sự yêntâm cho bên bán giao hàng ñồng thời ràng buộc người mua phải nhận hàng Trong tình huốngnày, hai bên cần ghi rõ trong hợp ñồng mua bán Người ta cũng có thể vận dụng hình thức chuyển tiền trả chậm một khoảng thời gian sau khi giao hàng mà thực chất ñây là một hình thức mua bán chịu Ngược lại với tình huống trên, trong tình huống này chính là người báncấp tín dụng cho người mua

• Nhận xét

Phương thức chuyển tiền thủ tục ñơn giản, nhanh chóng, tiện lợi Ngân hàng chỉ ñóng vai trò trung gian thanh toán, việc trả tiền nhanh hay chậm hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và thiện chí người chuyển tiền hay người trả tiền, nếu trong quan hệ thương mại thì ñó chính là người mua, người nhập khẩu Do

Trang 29

vậy phương thức này không ñảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu, tức là người hưởng lợi, tốc ñộ thanh toán thường chậm.

• Trường hợp áp dụng

Do phương thức chuyển tiền mức ñộ an toàn trong thanh toán thấp, nó chỉ nên sử dụng cho các mối quan hệ giữa các ñối tác tin cậy lẫn nhau hoặc quy mô thanh toán nhỏ Nóthường ñược áp dụng cho các trường hợp chuyển vốn ñầu tư,

chuyển tiền tư nhân, chuyển tiềnchính phủ, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài hoặc cho các nghiệp vụ thanh toán phi mậu dịch khác Trong quan hệ thanh toán mậu dịch, không nên sử dụng trong thanh toán hàng xuất khẩu mà chỉ nên sử dụng

trong thanh toán hàng nhập khẩu Thông thường, phương thức chuyển tiền ñược thực hiện sau khi giao hàng, trên thực tế người ta có thể thực hiện chuyển tiền trước khi giao hàng trong trường hợp người mua ứng trước một phần tiền hàng cho người bán Khoản tiền này thực chất là một khoản tín dụng do người mua cấp cho người bán, hay cũng có thể coi là một khoản tiền ñặt cọc ñể tạo sự yêntâm cho bên bán giao hàng ñồng thời ràng buộc người mua phải nhận hàng Trong tình huốngnày, hai bên cần ghi rõ trong hợp ñồng mua bán Người ta cũng

có thể vận dụng hình thức chuyển tiền trả chậm một khoảng thời gian sau khi giao hàng mà thực chất ñây là một hình thức mua bán chịu Ngược lại với tình huống trên, trong tình huống này chính là người báncấp tín dụng cho người mua,

nó có lợi cho người mua

d) Các phương thức thanh toán khác

- Phương thức thanh toán mở tài khoản (open account)

Là phương thức thanh toán, trong ñó người xuất khẩu, sau khi thực hiện giao hàng, hoặc cung cấp dịch vụ cho nhà nhập khẩu, sẽ mở một tài khoản ghi

NỢ cho nhà nhập khẩu ñược thục hiện sau một thời hạn nhất ñịnh do hai bên buôn bán thỏa thuận trước.( người bán thực hiện tín dụng cho người mua)

• Ưu ñiểm

Ngân hàng không trực tiếp giải quyết các chứng từ và việc thanh toán nên thủ tục ñơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí

Trang 30

ðối với nhà nhập khẩu: ðây là hình thức bán chịu, tăng khả năng cạnh tranh với các ñối thủ, thiết lập mối làm ăn lâu dài với người mua

ðối với nhà nhập khẩu: rất có lợi vì thường bán hàng xong mới trả tiền hàng, quyết ñịnh hàng hóa (nhận hay không nhận) và thanh toán nhanh hay chậm, hay không thanh toán ñều tùy thuộc vào thiện chí của người mua

Người mua chưa tin tưởng vào khả năng giao hàng của người bán: Hàng hóa kém phẩm chất, giao hàng không ñúng hạn ñồng bộ…

Thanh toán công ty mẹ và công ty con có trụ sở ñặt tại các nước

Hai bên mua bán ñáng tin cậy và người bán khỗng chế ñược việc thanh toán của người mua

Số tiền giao dịch giữa hai bên không lớn

-Phương thức ñổi chứng từ trả tiền ngay CAD (trả tiền mặt khi giao hàng COD)

Là phương thức thanh toán trong ñó người mua yêu cầu NH mở tài khoản tín thác ñể thanh toán cho người bán, khi người bán xuất trình ñầy ñủ chứng từ theo yêu cầu Sau khi giao nhận hàng xong, người bán xuất trình bộ chứng từ cho

Trang 31

• Áp dụng

Người mua và người bán có quan hệ tốt, tin tưởng lẫn nhau

Mua bán các mặt hàng khan hiếm, thị trường là thị trường của nhà XK, tức

là nhà XK có ưu thế hơn NK

ðược dùng khi người mua có ñại diện tại nước xuất khẩu ñể giám sát quá trình giao hàng, ñể phòng ngừa nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với giao hàng ñể rút tiền của nhà xuất khẩu

COD chỉ dùng ở những nơi có kho ngoại quan

Thanh toán hối phiếu thương mại

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng thanh toán xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản tại NHCT Cà Mau

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Chủ yếu là nguồn số liệu thứ cấp ñược thu thập từ NHCT Cà Mau, tạp chí chuyên ngành, sách báo và cổng thông tin ñiện tử cà mau, ñể từ ñó phân tích làm

rõ vấn ñề nghiên cứu

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

Phân tích hoạt ñộng thanh toán quốc tế dùng phương pháp thống kê mô tả như phương pháp số tương ñối ñộng thái, số tương ñối kết cấu kết hợp với phương pháp so sánh số tương ñối và tuyệt ñối từ ñó thiết lập bảng, biểu ñồ, sơ

ñồ, so sánh, ñối chiếu, phân tích, nhận xét và ñánh giá

2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả: Là các phương pháp có liên quan ñến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các ñặc trưng khác nhau ñể phản ánh một cách tổng quát ñối tượng nghiên cứu

+ Số tương ñối ñộng thái (lần, %): Là kết quả so sánh giữa hai mức ñộ của

cùng một chỉ tiêu ở hai thời kỳ hay hai thời ñiểm khác nhau ñể thấy ñược sự thay ñổi của chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 32

+ Số tương ñối kết cấu (%): Dùng ñể xác ñịnh tỷ trọng của từng bộ phận

cấu thành nên một tổng thể

2.2.3.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh: Là phương pháp ñối chiếu các chỉ tiêu kinh tế nhằm rút ra những kết luận ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng thanh toán quốc tế Trong những trường hợp ñặc biệt có thể so sánh những chỉ tiêu phản ánh những hiện tượng kinh tế khác loại nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phân tích

+ Phương pháp so sánh tuyệt ñối: là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ

phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước

∆y = y1 − y0

Trong ñó:

y0: Là chỉ tiêu năm trước

y1: Là chỉ tiêu năm sau

∆y: Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

+ Phương pháp so sánh tương ñối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân

tích so với chỉ tiêu gốc ñể thực hiện mức ñộ hoàn thành kế hoạch của một công

ty, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt ñối so với chỉ tiêu kỳ gốc ñể nói lên tốc ñộ tăng trưởng

Trong ñó:

ti: Là tốc ñộ tăng trưởng

yi: Là mức ñộ cần thiết nghiên cứu ( Mức ñộ kỳ báo cáo)

yi – 1: Là mức ñộ kỳ trước ( Mức ñộ dùng làm cơ sở)

Trang 33

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU

3.1 SỰ THÀNH LẬP NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU

Ngày 01/01/1988 chi nhánh NHCT Minh Hải ñược thành lập theo nghị ñịnh 53/HðBT của hội ñồng bộ trưởng (nay là chính phủ) về việc chuyển hoạt ñộng của Ngân Hàng sang hạch toán kinh doanh, thống ñốc NHNNVN ñã ra quyết ñịnh số 58/TCCB ngày 14/07/1988 về việc thành lập NHCT tỉnh Minh Hải và bắt ñầu hoạt ñộng từ ngày 01/10/1988 Kỳ hợp thứ 10 ngày 12/11/1996, Quốc hội khóa IX quyết ñịnh phân chia ñịa giới tỉnh Cà Mau thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu vào ngày 01/01/1997, vì thế NHCT Cà Mau ñược tách ra từ NHCT Minh Hải theo quyết ñịnh thành lập số 15/NHCT – Qð ngày 17/12/1996 của Chủ tịch hội ñồng quản trị NHCTVN

ðến năm 2008, NHCT Cà Mau ñã tròn 20 năm xây dựng, phát triển và hội nhập, qua từng ấy năm NHCT Cà Mau ñã không ngừng phát triển và ñổi mới về mọi mặt: qui mô, sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng… ngày càng tiện ích và hiện ñại ðồng thời ngày càng chứng tỏ ñược năng lực của mình trong hoạt ñộng tài chính ñể tạo niềm tin thêm vững chắc ñối với khách hàng ðặc biệt, với ñội ngũ cán bộ ñược ñào tạo chính quy, có chuyên môn nghiệp vụ cao, tận tìn phục

vụ, tư vấn và hỗ trợ khách hàng, nên NHCT Cà Mau ñã trở thành một trong những ngân hàng hàng ñầu của tỉnh thu hút ñược lượng khách hàng ñến giao dịch lớn với ña dạng các thành phần, chủ thể kinh tế với nhiều lĩnh vực khác nhau, NHCT Cà Mau ñã ñóng góp vào nguồn ngân sách của tỉnh một nguồn thu ñáng

kể từ ñó góp phần thúc ñẩy kinh tế Cà Mau phát triển và giàu mạnh hơn

Trang 34

Hình 1: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức NHCT Cà Mau

P Khách hàng doanh nghiệp lớn

P ðiện toán P Kế toán P Tiền tệ ngân

P Giao dịch phương 2

P Thanh toán xuất nhập

khẩu

P Tổ chức hành chánh

P Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

P Khách hàng cá nhân

Trang 35

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Căn cứ quyết ñịnh số 90/Qð-HðQT-NHCT1 ngày 04/06/2003 và quyết ñịnh số 66/Qð-HðQT-NHCT1 ngày 30/03/2005 của HðQT NHCTVN về việc ban hành quyết ñịnh chức năng, nghiệp vụ và vận dụng môn hình hiện ñại hóa ngân hàng NHCT ñã khảo sát cả yếu tố khách quan: ñịa bàn, quy mô kinh tế của tỉnh, ñối tượng khách hàng, tiềm năng phát triển KT-XH của tỉnh… và cả yếu tố chủ quan: phạm vi hoạt ñộng, lượng lao ñộng của ngân hàng, yêu cầu bổ nhiệm công tác, ñịnh hướng phát triển nguồn nhân lực và chiến lược kinh doanh của ngân hàng….ñã xây dựng mô hình tổ chức gồm 11 phòng nghiệp vụ, 04 phòng ñiểm giao dịch Mạng lưới của chinh nhánh Cà Mau từ chỗ chỉ có 01 trụ sở giao dịch từ ngày mới thành lập ñến nay ngân hàng ñã có một trụ sở chính khag trang ngay tại trung tâm TP CM cùng với 04 phòng giao dịch ở những vị trí kinh tế pát

triển thuận tiện cho việc giao dịch

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

NHCT Cà Mau với 11 phòng ban trực thuộc và ban giám ñốc quản lý chi nhánh có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

• Ban giám ñốc: gồm 1 giám ñốc và 3 phó giám ñốc hỗ trợ:

-Giám ñốc: là người chịu trách nhiệm chỉ ñạo, ñiều hành nghiệp vụ kinh

doanh theo quyền hạn của chi nhánh, là người chịu trách nhiệm về quyết ñịnh cho vay và thực hiện các công việc sau:

Xem xét nội dung thẩm ñịnh do phòng tín dụng trình lên ñể quyết ñịnh cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm các quyết ñịnh của mình

Ký hợp ñồng tín dụng, hợp ñồng bảo ñảm tiền cho vay và các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập

Quyết ñịnh các biện pháp xử lí nợ: gia hạn nợ, ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lí ñối với khách hàng

-Các phó giám ñốc: có nhiệm vụ hổ trợ giám ñốc, phụ trách các nghiệp vụ

cụ thể ñược giao và thay thế giám ñốc giải quyết một số công việc cụ thể khi giám ñốc ñi vắng theo giấy ủy quyền của giám ñốc

Trang 36

• Các phòng ban:

phòng là trực tiếp giao dịch ñối với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, trực tiếp khai thác vốn bằng Việt Nam ñồng và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan ñến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với cường ñộ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng bá, tiếp thị, giới thiệu và bán

sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn

-Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (khách hàng số 02): là phòng

nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trực tiếp khai thác vốn bằng Việt Nam ñồng và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan ñến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với cường ñộ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng bá, tiếp thị, giới thiệu và

bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

-Phòng khách hàng doanh nghiệp cá nhân (khách hàng số 03): là phòng

nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp cá nhân, trực tiếp khai thác vốn bằng Việt Nam ñồng và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan ñến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với cường ñộ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng bá, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp cá nhân

-Phòng quản lí rủi ro và nợ có vấn ñề: là phòng nghiệp vụ có trách nhiệm

tham mưu cho ban giám ñốc chi nhánh về công tác quản lí rủi ro của chi nhánh, quản lí giám sát, thực hiện danh mục cho vay, ñầu tư bảo ñảm tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thực hiện chức năng ñánh giá, quản lí rủi ro trong tất cả tất cả các hoạt ñộng ngân hàng theo chỉ ñạo của NHCTVN, chịu trách nhiệm về quản lí rủi ro, xử lí nợ xấu, nợ ñã xử lí rủi ro, là ñầu mối khai thác

và xử lí tài sản ñảm bảo tiền vay theo quy ñịnh của nhà nước nhằm thu hồi nợ xấu

-Phòng kế toán: là phòng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng,

thực hiện các nghiệp vụ và công việc liên quan ñến công tác quản lí tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng liên quan ñến thanh toán xử lí hạch toán các dịch Quản lí và chịu trách nhiệm ñối với hệ thống giao dịch trên máy tính, quản lí quỹ tiền mặt ñến từng giao dịch viên theo ñúng quy

Trang 37

ñịnh của nhà nước và NHCTVN ðồng thời thực hiện nghiệp vụ tư vấn khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

-Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ và tư vấn

cho khách hàng xuất nhập khẩu thủy sản về hoạt ñộng TTQT tài trợ thương mại

và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy ñịnh của NHCTVN

-Phòng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện và quản lí an toàn kho quỹ, quản lí tiền

mặt theo quy ñịnh của NHNNVN và NHCTVN, ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các ñiểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho khách hàng có nhu cầu thu chi tiền mặt với khối lượng lớn

-Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các công tác tổ chức cán bộ và ñào

tạo tại chi nhánh theo ñúng chủ trương chính sách của Nhà Nước và quy ñịnh của NHCTVN, thực hiện công tác quản trị và văn phòng, phục vụ hoạt ñộng kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn tại chi nhánh

-Phòng thông tin ñiện toán: Thực hiện công tác quản lí, duy trì hệ thống

thông tin ñiện toán tại chi nhánh, bảo trì bảo dưỡng máy tính nhằm bảo ñảm thông suốt mạng máy tính của chi nhánh

-Phòng kiểm soát: Thực hiện chức năng giúp giám ñốc giám sát, kiểm tra,

kiểm toán các hoạt ñộng kinh doanh của chi nhánh nhằm ñảm bảo việc thực hiện theo ñúng pháp luật của nhà nước và cơ chế quản lí của ngành

-Phòng giao dịch số 01: Thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực

hiện các giao dịch mua bán bằng ngoại tệ tiền mặt, thanh toán và chuyển tiền nội

tệ, các giao dịch về thẻ, séc du lịch, séc bảo chi, séc chuyển khoản, nhờ thu chi tiền mặt……

-Phòng giao dịch Trung Tâm, Sông ðốc, Tắc Vân, phường 2: thực hiện các

hoạt ñộng cho vay, huy ñộng vốn, chi trả kiều hối theo quy chế hoạt ñộng của NHCTVN ñã ban hành

Trang 38

3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH

Ngân hàng thương mại ra ñời và phát triển gắn với nền sản xuất hàng hóa, ngân hàng kinh doanh một loại hàng hóa rất ñặc biệt ñó là tiền tệ Tuy nhiên về bản chất thì hoạt ñộng của NHTM cũng giống như các doanh nghiệp bình thường khác ở chỗ nó cũng là một ñơn vị kinh doanh vì lợi nhuận, bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng Các ngân hàng luôn quan tâm ñến vấn ñề làm thế nào ñể có thể ñạt ñược tối ña hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa rủi ro trong kế hoạch kinh doanh của mình ðể thấy rõ hơn kết quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua, ta xem xét bảng

số liệu sau:

Trang 39

GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 26 - SVTH: Võ Minh ðệ

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Hữu Hạnh, (2005). “Hướng dẩn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu”. NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẩn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu”
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
2. Hồ Thu Thủy: “Một số giải phỏp hoàn thiện hoạt ủộng thanh toỏn xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải phỏp hoàn thiện hoạt ủộng thanh toỏn xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội
3. Nguyễn ðức Xinh, (2008). “Phõn tớch hiệu quả hoạt ủộng thanh toỏn xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Cà Mau” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phõn tớch hiệu quả hoạt ủộng thanh toỏn xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn ðức Xinh
Năm: 2008
4. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trương đông Lộc, (2010). Bài giảng ỘThanh toán quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Nguyệt, Trương đông Lộc, (2010). Bài giảng Ộ"Thanh toán quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thanh Nguyệt, Trương đông Lộc
Năm: 2010
5. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, (2007). “Cẩm Nang thanh toán quốc tế bằng L/C-UCP 600 song ngữ Anh - Việt”. NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Cẩm Nang thanh toán quốc tế bằng L/C-UCP 600 song ngữ Anh - Việt”
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
6. GS.TS. Bùi Xuân Lưu, (2002). “Giáo trình kinh tế ngoại thương”. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kinh tế ngoại thương”
Tác giả: GS.TS. Bùi Xuân Lưu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
7. Một số thông tin trên Internet: • http://www.camau.gov.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1: Sơ ủồ cơ cấu tổ chức NHCT Cà Mau - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
nh 1: Sơ ủồ cơ cấu tổ chức NHCT Cà Mau (Trang 34)
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Bảng 1 KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG (Trang 39)
Hình 2: Cơ cấu doanh thu tại NHCT Cà Mau 2007-2009 - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Hình 2 Cơ cấu doanh thu tại NHCT Cà Mau 2007-2009 (Trang 40)
Hình 3: Cơ cấu chi phí tại NHCT Cà Mau 2007-2009 - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Hình 3 Cơ cấu chi phí tại NHCT Cà Mau 2007-2009 (Trang 42)
Hỡnh 4: Kết quả hoạt ủộng kinh doanh của NHCT Cà Mau 2007-2009 - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
nh 4: Kết quả hoạt ủộng kinh doanh của NHCT Cà Mau 2007-2009 (Trang 44)
Hỡnh 5: Kết quả hoạt ủộng kinh doanh của NHCT Cà Mau 6 thỏng ủầu - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
nh 5: Kết quả hoạt ủộng kinh doanh của NHCT Cà Mau 6 thỏng ủầu (Trang 45)
Bảng 2: GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU 2007-6 THÁNG 2010 - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Bảng 2 GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU 2007-6 THÁNG 2010 (Trang 49)
Hỡnh 6: Tỉ trọng thanh toỏn hàng xuất và nhập trong hoạt ủộng - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
nh 6: Tỉ trọng thanh toỏn hàng xuất và nhập trong hoạt ủộng (Trang 50)
Hỡnh 9: Giỏ trị thanh toỏn quốc tế tại NHCT Cà Mau giai ủoạn 2007 – 2009 - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
nh 9: Giỏ trị thanh toỏn quốc tế tại NHCT Cà Mau giai ủoạn 2007 – 2009 (Trang 51)
Bảng 3: GIÁ TRỊ THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU   TẠI NHCT CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ðẦU NĂM 2009-2010 - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Bảng 3 GIÁ TRỊ THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI NHCT CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ðẦU NĂM 2009-2010 (Trang 55)
Hình 11: Giá trị thanh toán hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau và kim - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Hình 11 Giá trị thanh toán hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau và kim (Trang 56)
Hình 12: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Hình 12 Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng (Trang 57)
Hình 14: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Hình 14 Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng (Trang 57)
Hình 13: Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng - Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam
Hình 13 Tỉ trọng thanh toán hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w