Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam (Trang 72)

5. Nội dung và các kết quả ựạt ựược

5.3.5. đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Tiếp tục tham gia sâu, mạnh vào hệ thống các tổ chức tài chắnh trong và ngoài nước, mở rộng hệ thống Ngân hàng ựại lắ ựến nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới từ ựó ựáp ứng tốt nhất nhu cầu mở rộng của các doanh nghiệp xuất nhập trong quá trình sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường, mà ưu tiên trước tiên là Hoa Kỳ thị trường nhập khẩu rất lớn của DNXNK thủy sản Cà Mau.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Hoạt ựộng kinh tế ựối ngoại ựược nhiều quốc gia coi là con ựường phát triển tất yếu, là vị trắ hàng ựầu trong chiến lược phát triển của mình. đối với Việt Nam và Cà Mau nhiệm vụ phát triển kinh tế ựối ngoại nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng ựất nước theo ựịnh kiến xã hội cũng là một tất yếu khách quan. đặc biệt, trong giai ựoạn hiện nay, khi Việt Nam ựã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới - WTO và ựang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

đối với hoạt ựộng kinh tế ựối ngoại, hoạt ựộng thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng có vị trắ và vai trò ựặc biệt quan trọng, nó ựược xem là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế ựối ngoại giữa các nước trên thế giới. Thanh toán quốc tế là dịch vụ làm tăng thu nhập, làm tăng khả năng canh tranh cho ngân hàng, thu hút thêm khách hàng và từ ựó làm tăng quy mô hoạt ựộng của ngân hàng. Một ngân hàng mà biết phát triển và hoàn thiện hoạt ựộng thanh toán quốc tế không chỉ góp phần khẳng ựịnh vị thế của mình trên thị trường không chỉ trong nước mà còn vươn tới hòa nhập vào hệ thống ngân hàng thế giới

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế NHCT Cà Mau với phương châm hoạt ựộng ỘLấy tắn dụng ựể phát triển dịch vụ, nhất là dịch vụ TTQTỢ, ựồng thời ỘLấy sự hoàn hảo của dịch vụ TTQT ựể thu hút khách hàng thục hiện giao dịch tại chi nhánhỢ, ựồng thời cùng với hệ thống công nghệ thông tin hiện ựại, mạng lưới ngân hàng ựại lắ rộng khắp và ựặc biệt là ựội ngũ cán bộ tận tụy có chuyên môn nghiệp vụ cao luôn quan tâm chăm sóc tốt nhất mọi nhu cầu thanh toán khách hàng nhờ ựó nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh ựã thu hút ựược lượng khách hàng ựông ựảo luôn ựặt niềm tin tuyệt ựối vào dịch vụ của ngân hàng. Tuy những kết quả ựạt ựược là hết sức ựáng khắch lệ nhưng trước sức ép cạnh tranh ngày ngày càng lớn ựến từ các ngân hàng thương mại khác trên ựịa bàn như: NHNNoPTNT, Vietcombank, Á châuẦ.chi nhánh phải luôn tăng cường phát triển và mở rộng hơn nửa tắnh quy mô và tắnh tiện lợi của các sản phẩm của chi nhánh. đồng thời phải quan tâm tới vịệc hạn chế thấp nhất các rủi ro, cung

cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tiện ắch nhanh nhất, chắnh xác nhất và tiện lợi nhất, ựể chi nhánh trước mắt là có thể giữ chân số lượng khách hàng hiện có từ ựó làm ựòn bẫy cho chiến lược thu hút khách hàng khác chắnh từ những khác hàng hiện ựó bên cạnh việc tự quảng bá thương hiệu của mình.Chắnh vì vậy, NHCT Cà Mau cũng phải thường xuyên phân tắch và ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng TTQT tại chi nhánh ựể có ựược hướng ựi ựúng, giúp chi nhánh tiếp tục phát triển vững mạnh và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. đối với NHCTVN

Tăng cường công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, NHCTVN cần cập nhật ựầy ựủ thông tin kinh tế, ựặc biệt là thông tin phòng ngừa rủi ro nhằm mục ựắch giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt ựộng TTQT của chi nhánh.

Lựa chọn, áp dụng những phương pháp và công cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro thắch hợp theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Cho phép NHCT Cà Mau thực hiện những nghiệp vụ TTQT phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng củng như nâng cao khả năng cạnh tranh với các NHTM khác trên ựịa bàn.

Ban hành các văn bản hướng dẫn một cách ựồng bộ, phù hợp với thực tế, giảm việc chỉnh sửa, thay ựổi thường xuyên.

Ban lãnh ựạo cần hướng dẫn kịp thời các chủ trương, chắnh sách của chắnh phủ cho chi nhánh.

Tiếp tục, tắch cực, chủ ựộng phát triển ngân hàng ựại lắ khắp nơi trên thế giới ựể thông qua ựó NHCT Cà Mau sẽ ựáp ứng mọi nhu cầu ngày càng ựa dạng của khách hàng khi có những thị trường dần ựi ựến bảo hoà và những thị trường, ựối tác có tiềm năng phát triển cực cao của các DNXNK có quan hệ với chi nhánh.

Chỉ ựạo chi nhánh thực hiện chiết khấu bộ chứng từ thanh toán bằng phương pháp T/T một cách an toàn, hiệu quả. Nhanh chóng và chắnh xác nhằm tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu thủy sản bằng phương thức thanh toán này. đồng thời có nhửng biện pháp hợp lý hướng dẫn chi nhánh nghiệp vụ bao thanh toán ựể phù hợp với tình hình TTQT, tạo ựiều kiện ựẫy

mạnh ngành xuất khẩu thủy sản ở Cà Mau và ựảm bảo việc kinh doanh an toàn, hiệu quả cho chi nhánh.

6.2.2. đối với NHNN:

Tăng cường hoạt ựộng thanh tra, giám sát và ựánh giá an toàn ựối với hệ thống NHTM. Phối hợp với các Bộ, ngành hoàn thiện các quy trình, quy ựịnh cho hoạt ựộng TTQT. Xây dựng các phương án kiểm tra, giám sát hoạt ựộng TTQT của NHTM theo luật pháp nước Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế.

Hoàn thiện hoạt ựộng thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt ựộng TTQT, xây dựng một hệ thồng công nghệ ựảm bảo thu thập ựược những thông tin quản trị cần thiết cho NH kịp thời ựể làm cơ sở cho các quyết ựịnh kinh doanh NH.

Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận thị trường ngoại hối và các dịch vụ ngoại hối. Các tổ chức tắn dụng triển khai các dịch vụ quản lý rủi ro và các nghiệp vụ mới về ngân hàng ựầu tư và kinh doanh tiền tệ, ựặc biệt là các nghiệp vụ phát sinh tiền tệ, lãi xuất, tỷ giá (giữa Việt Nam ựồng và các loại ngoại tệ; giữa các loại ngoại tệ) trên thị trường tài chắnh trong nước và quốc tế.

Tăng cường sự liên kết, hợp tác giửa các tổ chức tắn dụng, giữa các tổ chức tắn dụng và các tổ chức không phải là tổ chức tắn dụng trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ ngân hàng mới theo nhu cầu thị trường.

Từng bước nâng cao uy tắn và thương hiệu của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế. đến năm 2010, hệ thống ngân hàng Việt Nam phấn ựấu phát triển ựược hệ thống dịch vụ ngân hàng ngang tầm với các nước trong khu vực ASEAN về chủng loại, chất lượng.

Thực hiện quy hoạch và phân bố hợp lý các cơ sở tổ chức tắn dụng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của ựịa phương và vùng lãnh thổ. Mở rộng quan hệ ựại lý với các tổ chức tài chắnh nước ngoài, ựẫy mạnh tiếp cận thị trường tài chắnh quốc tế và xúc tiến hiện diện thương mại của tổ chức tắn dụng Việt Nam tại các thị trường tài chắnh khu vực.

6.2.3. đối với Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương:

Nâng cao chất lượng ựiều hành vĩ mô về tiền tệ, tắn dụng. Duy trì chắnh sách tỷ giả thị trường có sự quản lý của nhà nước và thực hiện chắnh sách quản lý

ngoại hối có hiệu quả ựể kắch thắch xuất khẩu tuy nhiên cũng phải ựảm bảo hài hoài cán cân thanh toán quốc tế.

Nhà nước cần tạo sự ổn ựịnh về môi trường kinh tế vĩ mô, tiếp tục hoàn thiện các chắnh sách, pháp luật nhằm tạo dựng môi trường kinh tế thông thoáng, ổn ựịnh và thuận lợi. Một mặt, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp Cà Mau tham gia ựẩy mạnh hoạt ựộng xuất khẩu thủy sản phù hợp với yêu cầu của các tổ chức kinh tế, các quy ước, ựịnh chế thương mại quốc tế; mặt khác thu hút các doanh nghiệp công ty xuất nhập khẩu ựầu tư tại tỉnh Cà Mau.

Củng cố, phát triển và hoàn thiện môi trường pháp luật cho hoạt ựộng TTQT. Sớm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật tronh nghiệp vụ TTQT của NHTM ựáp ứng các yêu cầu cảu nần kinh tế. Các quy ựịnh này cần ựược tiến hành từng bước phù hợp với tiến trình vận ựộng của nần kinh tế, ựảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa ựảm bảo tắnh ựộc lập, ựặc thù của Việt Nam.

Cần có những phương án hoạch ựịnh cần thiết cụ thể ựể thủy sản Cà mau có thể chủ ựộng nguồn nguyên liệu trong sản xuất, kiên quyết ựấu tranh với các doanh nghiệp sản xuất gian lận gây ảnh hưởng ựến thương hiệu của thủy sản Cà mau và Việt Nam. Bên cạnh ựó nhà nước chắnh quyền phải thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội trợ thủy sản giữa các doanh nghiệp thủy sản với nhau, giữa DNNXK trong nước với khách hàng nước ngoài ựể trao ựổi kinh nghiệm của mình trong quá trình thâm nhập thị trường từ ựó giới thiệu thủy sản Cà Mau ựến bạn bè năm châu.

6.2.4. đối với khách hàng:

Tắch cực, chủ ựộng hội nhập tham gia các hội trợ và triển lãm trong, ngoài nước nhằm giới thiệu, tìm hiểu, tìm kiếm ựối tác mở rộng thị trường xuất nhập khẩu ựể từ bước phát triển hoạt ựộng ngoại thương giữa: doanh nghiệp với cá nhân, doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà nước và ngược lạiẦtừ ựó từng bước nâng tầm thương hiệu của mình trên thương trường quốc tế, tạo nên khách hàng một niềm tin tuyệt ựối vào chất lượng sản phẩm của mình.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần trang bị tốt kiến thức chuyên môn và trình ựộ ngoại ngữ cho cán bộ lãnh ựạo doanh nghiệp và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu, nâng cao công tác ựào tạo cán

bộ trong nghiệp vụ TTQT, tạo ựiều kiện cho cán bộ ựược tham gia học tập, tập huấn các lớp về nghiệp vụ TTQT ựể có thể am hiểu về thông lệ quốc tế trong buôn bán ngoại thương, những phong tục, tập quán thương mại quốc tế. ựể lựa chọn cách thức thanh toán phù hợp với hoàn cảnh, ựiều kiện của từng doanh nghiệp xuất nhập khẩu ựể giảm thiểu ựến mức thấp nhất rủi ro trong thanh toán quốc tế.

Xây dựng dây chuyền sản xuất hiện ựại, phát triển nhiều dòng sản phẩm ựể ựa dạng hóa sản phẩm nhằm tiết giảm chi phắ và ựáp ứng các quy chuẩn kỉ thuật của từng thị trường ựể ựáp ứng tốt nhất nhu cầu cảu khách hàng ở thị trị trường ựó.

Từng bước xây dựng cho doanh nghiệp mình những thương hiệu mang tầm quốc tế lấy chất lượng uy tắn làm tiên phong ựể tạo nên sự khác biệt hóa sản phẩm nâng lợi thế cạnh tranh trước các ựối thủ cùng mặt hàng, nâng tầm ảnh hưởng ựối với thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng thế giới ựối với thủy sản Cà Mau.

Cần phối hợp chặt chẽ với NHCT Cà Mau trong việc ký kết thực hiện thanh toán các hợp ựồng ngoại thương ựể nhận ựược sự tư vấn kịp thời nhằm tối thiểu hóa chi phắ, rủi ro và tối ựa hóa lợi nhuận kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Hữu Hạnh, (2005). ỘHướng dẩn thực hành kinh doanh xuất nhập

khẩuỢ. NXB Thống Kê

2. Hồ Thu Thủy: ỘMột số giải pháp hoàn thiện hoạt ựộng thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà NộiỢ.

3. Nguyễn đức Xinh, (2008). ỘPhân tắch hiệu quả hoạt ựộng thanh toán

xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Cà MauỢ.

4. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trương đông Lộc, (2010). Bài giảng ỘThanh toán quốc tếỢ.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, (2007). ỘCẩm Nang thanh toán quốc tế bằng

L/C-UCP 600 song ngữ Anh - ViệtỢ. NXB Thống Kê

6. GS.TS. Bùi Xuân Lưu, (2002). ỘGiáo trình kinh tế ngoại thươngỢ. NXB Giáo Dục.

7. Một số thông tin trên Internet: Ớ http://www.camau.gov.vn Ớ http://www.cucthongke.camau.gov.vn Ớ http://www.saga.vn Ớ http://www.socongthuong.camau.gov.vn Ớ http://www.sonnptnt.camau.gov.vn Ớ http://www.vietlinh.com.vn Ớ www.vietinbank.vn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)