PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam (Trang 61)

5. Nội dung và các kết quả ựạt ựược

4.3. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT

NHẬP KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT.

Cũng như thanh toán hàng xuất, khách hàng tham gia thanh toán hàng nhập tại NHCT Cà Mau cũng chủ yếu là các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên ựịa bàn và những ựịa phương lân cận, nên so với thanh toán hàng xuất doanh số thanh toán hàng nhập chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Nhưng với tất cả lòng nhiệt tình phục vụ tập thể cán bộ công nhân viên tại NHCT Cà Mau vẫn thực hiện nghiệp vụ một cách hoàn hảo nhất ựể ựáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, doanh số thanh toán hàng nhập tại chi nhánh luôn ựạt ựược nhiều kết quả ựáng khắch lệ dù mỗi gian ựoạn có những thuận lợi và khó khăn khác nhau.

GVHD: đinh Thị lệ Trinh - 49 - SVTH: Võ Minh đệ

Bảng 4: DOANH SỐ THANH TOÁN HÀNG NHẬP THEO TỪNG PHƯƠNG THỨC TẠI NHCT CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG đẦU NĂM 2009-2010

đVT: Nghìn USD

(Nguồn: phòng thanh toán XNK NHCT Cà Mau)

Phương thức Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6T2009 6T2010 Chênh lệch 2008 / 2007 2009 / 2008 6T2010 /6T2009

Tuyệt ựối (%) Tuyệt ựối (%) Tuyệt ựối (%)

L/C 2.731 2.943 2.213 1.431 1.566 212 7,76 (730) (24,80) 135 9,43

TTR 1.510 2.603 3.248 1.638 2.243 1093 72,38 645 24,78 605 36,94

D/P 1.238 1.365 1.549 1.038 1.290 127 10,26 184 13,48 252 24,28

Phương thức L/C

Trong giai ựoạn 2007 - 6 tháng 2010 có thể nói L/C là phương thức thanh toán là phương thức an toàn nhất trong hoạt ựộng thanh toán ngoại thương, do ựó các sản phẩm có giá trị thanh toán cao thì phương thức thanh toán này là ưu tiên hàng ựầu nên có nhiều biến ựộng nhất chủ yếu là các sản phẩm máy móc công nghệ, hóa chất phục vụ cho sản xuất của các doanh nghiệp này. Chẳng hạn: Năm 2008, hoạt ựộng xuất nhập khẩu của khối khách hàng thủy sản phát triển nhu cầu nhập khẩu máy móc, nâng cấp dây chuyền cao nên giá trị thanh toán cao từ ựó giá trị thanh toán L/C tăng cao nhất 2007 Ờ 2009 ựạt 2.943 USD tăng 7,76% so với năm 2007. Năm 2009, kinh tế khó khăn sản xuất bị thu hẹp, ưu tiên chọn những phương thức có chi phắ thánh toán thấp an toàn cao cho bản thân các doanh nghiệp như TTR, D/PẦ do ựó giá trị thanh toán theo phương thức L/C ựã tụt dốc giảm ựến 24,80% chỉ ựạt 2.213 nghìn USD (giảm 730.000 USD). và 6 tháng năm 2010 xuất khẩu thủy sản có dấu hiệu hồi phục trở lại thì phương thức thanh toán L/C một lần nữa lại ựạt giá trị thanh toán cao 1.566 nghìn USD tăng cao vượt 9,43% (tăng 135.000 USD) so với 6 tháng năm 2009.

Phương thức TTR

đây là phương phương thức thanh toán có ựược kết quả ổn ựịnh và là thế mạnh của chi nhánh với uy tắnh của mình tạo ựược, ựồng thời ựây cũng phương thức thanh toán ựảm bảo tắnh an toàn cho nhà nhập khẩu do ựó nó ựược ưu tiên lựa chọn trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng trong giai ựoạn này. Vì vậy, TTR tại Ngân hàng liên tục tăng trưởng trong thời gian vừa qua cụ thể hoạt ựộng thanh toán TTR năm 2008 ựạt 2.603 nghìn USD ựứng thứ 2 về giá trị thanh toán (xếp sau L/C) và tăng 1.093 nghìn USD (tăng 72,38%) so với năm 2007. Sang năm 2009 phương thức này tiếp tục tăng mạnh vươn lên L/C chiếm giá trị cao nhất ựạt 3.248 nghìn USD chiếm 46,43% tỉ trọng thanh toán hàng nhập, ựạt tốc ựộ tăng trưởng 24,82% khi xu hướng tăng dần an toàn giảm dần chi tiêu là phương châm hàng ựầu của mọi thành phần kinh tế. 6 tháng ựầu năm 2010 hòa chung với sự tăng trưởng trở lại của thủy sản giá trị thanh toán TTR ựạt 2.243 nghìn USD tăng 605.000 USD (tương ựương 36.94%) so với 6 tháng năm 2009.

Phương thức D/P

Cũng như D/P xuất D/P nhập cũng chiếm giá trị thanh toán thấp nhất tại chi nhánh và giống như TTR là ựảm bảo an toàn cho nhà nhập khẩu, mặt khác sản phẩm cho phương thức thanh toán này chủ yếu là nhập khẩu thủy sản nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nên giá trị thanh toán D/P cũng ựạt ựược sự tăng trưởng mà ựặc biệt là tốc ựộ tăng trưởng ngày càng cao trong giai ựoạn này cụ thể: Năm 2008 ựạt 1.365 nghìn USD tăng 127.000 USD (tương ựương 10,26%), sang năm 2009 thủy sản thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng chỉ ựáp ứng ựược 50 Ờ 60 % công suất của các nhà máy nên phương thức D/P tiếp tục tăng ựạt 1.549 nghìn USD (tăng 13,48%) so với năm 2008, và 6 tháng ựầu năm thường thì chưa vào vụ mùa thu hoạch của tỉnh Cà Mau nói riêng và Việt Nam nên nó chiếm giá trị thanh toán chủ yếu trong năm (6 tháng ựầu năm 2009 chiếm 67% tổng giá trị D/P nhập năm 2009), vì vậy vào ựầu năm nhu cầu xuất khẩu cao hơn cùng kỳ năm trước nên giá trị thanh toán theo phương thức thanh toán này khá cao ựạt 1.290 nghìn USD tăng 252.000 USD (24,28%) so với 6 tháng năm 2009.

Tóm lại, ta thấy hoạt ựộng thanh toán hàng nhập của NHCT Cà Mau giai ựoạn 2007-6 tháng 2010 vẫn luôn ựạt ựược những kết quả ựáng ghi nhận tăng trưởng các giai ựoạn và thời kỳ: Mà cụ thể năm 2007 doanh số thanh toán hàng nhập có giá trị 5.479 nghìn USD, ựến năm 2008 số món thanh toán tại chi nhánh tăng 26,14% về giá trị ựạt 6.911 nghìn USD, sang năm 2009 mặc dù kinh tế khó khăn nhưng giá trị thanh toán nhập tại chi nhánh vẫn tăng 99.000 nghìn USD tương ứng với 1,43% về giá trị so với năm 2008, so với 6 tháng ựầu năm 2009 6 tháng ựầu năm 2010 thanh toán hàng nhập tiếp tục tăng giá trị ựến 24,15% (tăng 992 nghìn USD). Sự tăng trưởng ấy nguyên nhân là do bên cạnh thanh toán hàng xuất, chi nhánh ựã bắt ựầu từng bước thu hút thêm khối lượng thanh toán hàng nhập ựể có thể phát triển song song, cân ựối, hài hòa khi khách hàng là quen thuộc và duy nhất, khi chi nhánh liên tục ựầu tư phát triển các dịch vụ tạo nên sự yên tâm, cho khách hàng thiết lập nhiều kênh chuyển tiền trực tiếp phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong bối cảnh hội nhập. Tuy nhiên ựiểm khuất của thanh toán hàng nhập chắnh là sự suy giảm ở phương thức thanh toán L/C cũng chắnh là vấn ựề mà chi nhánh hiện nay cần khắc phục ựể từ ựó trở nên

phát triển ựồng ựều hơn, tăng trưởng hơn ở từng phương thức thanh toán trong xu thế ựi lên của thanh toán hàng nhập tại chi nhánh.

CHƯƠNG 5

NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT đỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CÀ MAU 5.1. THUẬN LỢI

5.1.1. Có uy tắn trường quốc tế

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng ựầu tiên của Việt Nam ựược cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, có quan hệ ựại lý với trên 850 ngân hàng và ựịnh chế tài chắnh lớn trên toàn thế giới. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chắnh viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ Chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Hiệp hội ựịnh chế tài chắnh APEC cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

5.1.2. Có kinh nghiệm nhiều năm trong thanh toán quốc tế

Qua hơn 20 năm thành lập và hoạt ựộng, NHCT Cà Mau ựã từng bước trưởng thành và khẳng ựịnh vị thế của mình là ựơn vị ựi ựầu với tắnh ựa dạng của sản phẩm, kỹ năng nghiệp vụ, khả năng tư vấn, uy tắn và phong cách giao dịch hiện ựại. Với sự nhạy bén của mình, NHCT Cà Mau ựã nhận thấy ựược tiềm năng kinh tế phát triển kinh tế xuất khẩu của vùng mà ựặc biệt là xuất khẩu thủy sản, nên từ những ngày ựầu thành lập chi nhánh mạnh dạng, chủ ựộng ựầu tư và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm ựáp ứng nhu cầu thị trường. đến nay, NHCT Cà Mau ựã xây dựng nên một hệ thống thanh toán hoàn thiện với ba phương thức thanh tóan: L/C, TTR, D/P và thực hiện một số sản phẩm, dịch vụ có tắnh phức tạp ựược nhiều doanh nghiệp, NHTM khác ghi nhận, nổi bật nghiệp vụ bảo lãnh mở Bond chống bán phá giá ựã tạo cơ sở cho chi nhánh bứt phá trong việc phát triển các dịch vụ Ngân Hàng. đặc biệt với hệ thống ngân hàng ựại lắ có rộng khắp thế giới từ những khu vực phát triển như: EU, Bắc Mỹ, Nhật... Những thị trường tiềm năng có xu hướng phát triển cao như: Châu phi, đông ÂuẦNHCT có ựược uy tắn trên trường quốc tế.

5.1.3. Có số lượng và quy mô khách hàng truyền thống lớn:

Chi nhánh có mối quan hệ khách hàng lâu dài với tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, các doanh nghiệp này có tình hình sản xuất kinh doanh và tài chắnh lành mạnh, có năng lực chuyên môn và cơ sở kinh tế ựể phát triển bền vững ựáp ứng ựược phần lớn các ựiều kiện của NH trong việc cấp tắn dụng cũng như trong các thủ tục TTQT. đây cũng là khối khách hàng có mối quan hệ lâu dài với chi nhánh nên có sự hiểu biết lẫn nhau, tắn nhiệm trong phương cách hành xử nghiệp vụ, trong quan hệ giao dịch, trong ựó nổi bật nhất là các doanh nghiệp trong hiệp hội chế biến thủy sản Cà Mau nơi mà NHCT Cà Mau cũng là hội viên. Chắnh sự am hiểu lẫn nhau cùng với cơ chế thông thoáng trong cách thực hiện nghiệp vụ thanh tóan giữa hai bên ựã tạo nên mối quan hệ ngày càng thân thiết giữa NHCT Cà Mau với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

5.1.4. đội ngũ cán bộ có trình ựộ, năng lực tư vấn, thực hiện nghiệp vụ TTQT hoàn hảo: TTQT hoàn hảo:

đội ngủ cán bộ lãnh ựạo và cán bộ nghiệp vụ có trình ựộ năng lực ựạt gần ựến tắnh chuyên nghiệp, có khả năng thực hiện các nghiệp vụ TTQT, nghiệp vụ tài trợ thương mại hoàn hảo, có thể tư vấn và hướng dẫn cho khách hàng tốt nhất khi ựến giao dịch tại chi nhánh. đây là nhân tố tắch cực thắt chặt mối quan hệ gắn bó giửa khách hàng xuất nhập khẩu với NHCT Cà Mau. Bên cạnh ựó, chi nhánh luôn có những biện pháp xử lý tình huống linh hoạt, luôn ựổi mới biện pháp, nghiệp vụ, ựơn giản hóa thủ tục, hồ sơ, ựa dạng sản phẩm, dịch vụ tiện ắch. NHCT CM luôn cố gắng hoàn thiện chứng từ hàng xuất khẩu cho khách hàng trong thời gian sớm nhất nhưng vẫn ựảm bảo tắnh chắnh xác cao, ựáp ứng ựược nhu cầu cấp bách của khách hàng.

5.1.5. Hệ thống thông tin ựiện toán thông suốt:

Hệ thống thông tin ựiện toán thông suốt, hiện ựại ựảm bảo xử lý thông tin nhanh chông chắnh xác, ựặc biệt là việc áp dụng mạng SWIFT và hệ thống thanh toán INCAS ựã giúp cho hoạt ựộng TTQT và các hoạt ựộng kinh doanh khác của chi nhánh ựược thực hiện nhanh chóng, tiện lợi hơn. Và Công nghệ luôn ựược VietinBank xác ựịnh là một trong những ưu tiên hàng ựầu trong hoạt ựộng ngân hàng.

5.1.6. Có ựịa ựiểm giao dịch thuận lợi:

Trụ sở chắnh khang trang ựặt ngay trung tâm thành phố, thuận lợi cho việc giao dịch của khách hàng. Bên cạnh ựó, tình hình tài chắnh vững mạnh, hoạt ựộng king doanh luôn có lãi, ựảm bảo ựược sự tắn nhiệm ựối với khách hàng khi tham gia giao dịch tại chi nhánh.

5.1.7. Có sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước:

Nhà nước luôn có những chủ trương chắnh sách ựúng ựắn, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của Ngân Hàng, ựặc biệt là Quốc hội thông qua luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều luật các tổ chức tắn dụng: xem xét bổ sung thêm vốn ựiều lệ cho các NHTM nhà nước nói chung và chi nhánh Cà Mau nói riêng có môi trường pháp lý thuận lợi ựể kinh doanh và phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh.

5.1.8. Những giải pháp phát triển ựúng ựắn của NHCTVN:

NHCTVN luôn có những giải pháp thiết thực ựể tạo mọi ựiều kiện cho việc kinh doanh của NH thuận lợi phát triển hơn, mở rộng cuộc hội nghị - tập huấn chuyên ựề. Hàng tháng, hàng quý ban giám ựốc NHCT các chi nhánh tổ chức họp báo và phân tắch tài chắnh, từ ựó xây dựng phương án khả thi, có hiệu quả trên cơ sở những biện pháp cụ thể, sát với thực tế giúp cho chi nhánh nhận thức sâu sắc hơn về chiến lược kinh doanh và từng bước tháo gỡ những khó khăn vướng mắt trong hoạt ựộng kinh doanh của từng ựơn vị trong việc chọn tài khoản Nostro của NHCT Việt Nam ựể chỉ thị chuyển tiền hàng xuất khẩu hay thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu hoàn hảo ựả giúp chi nhánh vừa theo dõi thời gian thanh toán, vừa ựáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng.

5.2. KHÓ KHĂN

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì NHCT Cà Mau vẫn phải ựối mặt với không ắt khó khăn:

5.2.1. Phương thức thanh toán chưa ựa dạng

Với chỉ 3 phương thức thanh toán L/C, TTR, D/P tất cả những phương thức thanh toán này khách hàng ựều phải tốn phắ mở L/C do ựó NHCT CM ựã bỏ qua một bộ phận khách hàng tiềm năng, chi nhánh còn chậm trong việc ựa dạng hóa

sản phẩm thanh toán như M/T, CADẦ. Các phương thúc mà rất ựược ưu tiên trong bối cảnh kinh tế khó khăn, do ựó chưa ựáp ứng kịp nhu cầu của thị trường.

5.2.2. Cơ chế tắn dụng, TTQT, mua bán ngoại tệ của chi nhánh còn quá thắt chặt chưa giải quyết ựược tắnh ựặc thù từng khu vực, từng nhóm khách thắt chặt chưa giải quyết ựược tắnh ựặc thù từng khu vực, từng nhóm khách hàng:

Khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản là khách hàng lớn, chiến lược của NHCT Cà Mau. đây là khối khách hàng có tiềm năng rất lớn về quy mô cũng như ựa dạng sản phẩm dịch vụ tiện ắch của NH, ựặc biệt là có nhiều ngoại tệ. Tuy nhiên NHCT Cà Mau lại chưa có chắnh sách ưu ựãi khách hàng hợp lý, ưu tiên tối ựa ựối với khối khách hàng này: thủ tục TTQT còn rườm rà, hạn mức chiết khấu thấp, không có ưu ựãi, tĩ lệ kắ quỹ mở L/C at sight cao, giá thu mua ngoại tệ chưa hấp dẫn các doang nghiệp.

5.2.3. Sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác:

Các NHTM khác ựả lôi kéo khách hàng bằng nhiều hình thức như: hạ thấp lãi suất cho vay, nâng cao lãi suất tiền gởi, cho vay không có tài sản ựảm bảo, hạ thấp tiêu chuẩn tắn dụng, miễn phắ các loại phắ dịch vụ chuyển tiền cho khách hàng, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ mới;ựặc biệt, sự có mặt của các Ngân Hàng thương mại 100% vốn nước ngoài sẽ ựẩy mức ựộ cạnh tranh giửa các Ngân Hàng mạnh mẽ hơn, nhất là lĩnh vực cung cấp các dịch vụ tài chắnh trọn gói, tiên tiến... ựả ảnh hưởng ựến việc mở rộng, phát triển và giử chân khách hàng của chi nhánh.

5.2.4. Khó khăn từ phắa khách hàng gây ra:

đứng trước những ựòi hỏi nhiều tiêu chuẩn khắc khe hơn từ các thị trường: những hàng rào về kỉ thuật như việc tuân thủ các quy ựịnh tiêu chuẩn kỉ thuật tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm về dư lượng kháng sinh, những quy ựịnh về môi trường sinh thái... ựã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khó khăn hơn. Bên cạnh ựó, nhà nhập khẩu ngày càng có xu hướng lựa chọn những phương thức TTQT ngày càng bất lợi hơn về phắa nhà xuất khẩu, vì thế phương thức thanh toán bằng L/C ngày càng ắt ựi, thay vào ựó là phương thức D/P, D/A, T/T ngày càng nhiều hơn; trong khi các phương thức này NHCT

không cho chiết khấu phổ biến. Do ựó, càng làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản thiếu vốn lưu ựộng, không thực hiên ựược nhu cầu thực hiện giao dịch tại chi nhánh.

5.2.5. Hệ thống ngân hàng ựại lắ chưa rộng khắp

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)