Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương đống đa
Lời cám ơn Thời gian học tập và nghiên cứu tại Ngân hàng công thơng Đống Đa đã giúp em có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong học tập và nghiên cứu. Cùng với với sự quan tâm, chỉ bảo tận tình, chu đáo của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thơng Đống Đa . Để đạt đợc kết quả này, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Thanh Trúc, Phó chủ nhiệm khoa Tiền tệ và Tín dụng quốc tế đã nhiệt tình hớng dẫn giúp em hoàn thành bài khoá luận này. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Phòng kinh doanh đối ngoại Ngân hàng công thơng Đống Đa đã giúp em tìm hiểu các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các thầy cô giáo trong khoa Tiền tệ và Tín dụng quốc tế - Học viện ngân hàng đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong bốn năm học vừa qua. 1 lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá,Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinh tế với quan điểm mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá, đa ph ơng hoá và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới , trong quá trình đó, hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng. Hiện nay, nớc ta đang cố gắng thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, thể hiện rõ trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 và tiến tới gia nhập Khu vực thơng mại tự do Châu á (AFTA) và tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), Hiệp định th- ơng mại Việt Mỹ đã đợc ký kết và chính thức có hiệu lực. Để thực hiện tốt quá trình hội nhập với khu vực và thế giới, hoạt động ngoại thơng của Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ cả về lợng và chất nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng tăng. Điều này các ngân hàng và doanh nghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toán quốc tế hiệu quả, nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế . Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều biến động. Nền kinh tế Châu á sau một thời gian tăng trởng mạnh đã chững lại, tiếp đến là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Argentina, cuộc khủng khủng bố ở Mỹ và tình hình chính trị bất ổn ở một số nớc. Đây là những nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế thế giới có dấu hiệu suy thoái. Trớc những khó khăn chung, hoạt động thanh toán XNK của các NHTM gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, thúc đẩy hoạt đông thanh toán quốc tế ngày một phát triển và trở thành một trong những hoạt động chính của NHTM. Xuất phát từ tính thiết thực của việc nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thơng Đống Đa . 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thannh toán quốc tế - Phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi, khó khăn và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung vào phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại NHCT Đống Đa. - Đa ra kiến nghị hoàn thiện và phát triển hoạt động này trong thời gian tới. 4. Phơng pháp nghiên cứu: - Vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh khái quát hoá và tổng hợp. - Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở t duy logic. 5. Khoá luận đợc trình bày theo kết cấu sau: Lời nói đầu Chơng 1: Khái quát về thanh toán quốc tế Chơng 2: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thơng Đống Đa Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thơng Đống Đa Kết luận 3 CHƯƠNG 1 Lý luận chung Về THANH TOáN QUốC Tế Trong xu hớng nền kinh tế quốc tế hoá mạnh mẽ nh hiện nay, sẽ khó có một quốc gia nào có thể đứng vững và phát triển nếu thực hiện đờng lối đóng cửa, không giao lu kinh tế với nớc ngoài. Các quốc gia đều nhận thức đợc ý nghĩa to lớn của việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, thơng mại quốc tế và ý nghĩa của sự hoà nhập nền kinh tế nớc mình vào nền kinh tế thế giới. Có thể nói, trong thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế là khâu then chốt, khâu cuối cùng quyết định quá trình sản xuất lu thông hàng hoá. TTQT giúp hàng hoá thực hiện giá trị của mình một cách đầy đủ nhất và giúp cho các bên tham gia XNK thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình có hiệu quả trong mối quan hệ hàng tiền. 1.1.Vai trò của TTQT và việc nâng cao chất lợng TTQT với hoạt động XNK và kinh doanh ngân hàng 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán dịch vụ hàng hoá, cung ứng lao vụ giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với tổ chức cá nhân nớc khác hoặc giã một quốc gia với các tổ chức quốc tế thông qua hoạt động của các ngân hàng. Chính vì vậy, thanh toán quốc tế đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế đối ngoại, đặc biệt là lĩnh vực ngoại thơng. 1.1.2. Vai trò của TTQT và việc nâng cao chất lợng TTQT với hoạt động XNK: Thanh toán quốc tế là việc chi trả lẫn nhau giữa các quốc gia để hoàn tất các khoản về XNK hàng hoá, dịch vụ, vay vốn viện trợ dới các phơng thức khác nhau. Thông qua thanh toán, giá trị hàng hoá XNK mới đợc thực hiện, mọi giao dịch đối ngoại mới hoàn tất. 4 Đối với hoạt động XNK, thanh toán quốc tế không những tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao tốc độ chu chuyển hàng hoá XNK, làm cho hợp đồng ngoại thơng đợc thực hiện an toàn mà còn tạo uy tín thanh toán giữa các bên tham gia. Có thể nói rằng, thơng mại quốc tế có đợc mở rộng hay không một phần là nhờ vào hoạt động thanh toán quốc tế có tốt hay không. Chính vì vậy, với việc nâng cao chất lợng TTQT sẽ góp phần tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động XNK, phát triển sản xuất trong nớc, khuyến khích nâng cao chất lợng hàng hoá, đẩy mạnh XK hàng hoá ra nớc ngoài. Thanh toán quốc tế hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý các bạn hàng xa nhau nên việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của ngời mua là hết sức khó khăn. Nếu tổ chức tốt công tác thanh toán quốc tế thì sẽ giúp cho quá trình thanh toán đợc tiến hành an toàn, nhanh chóng, tiện lợi, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. 1.1.3. Vai trò của TTQT và nâng cao chất lợng TTQT với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đối với hoạt động Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế có vị trí và vai trò rất quan trọng. Nó không chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà còn đợc coi là hoạt động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, bổ sung và hỗ trợ cho hoạt động khác của Ngân hàng. Thanh toán quốc tế hoạt động tốt giúp cho Ngân hàng thu hút thêm đợc khách hàng có nhu cầu thanh toán quốc tế về giao dịch, trên cơ sở đó Ngân hàng có thể tăng qui mô hoạt động của mình, tăng thêm nguồn thu nhập, tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng. Mặt khác, nâng cao chất lợng TTQT còn giúp cho Ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao uy tín và tạo niềm tin cho khách hàng. Trên phơng diện quản lý nhà nớc, qua quản lý hoạt động thanh toán quốc tế, nhà nớc có thể nguồn ngoại tệ ra vào nớc, làm cơ sở cho việc xây dựng và thực 5 hiện chính sách tài khoá. Mặt khác, nắm đợc tình hình thanh toán quốc tế tại NHTM, nhà nớc có thể quản lý hàng hoá XNK và cán cân thanh toán quốc tế. Nh vậy, trong xu thế phát triển hiện nay thanh toán quốc tế có một vị trí rất quan trọng và đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lợng thanh toán quốc tế . 1.2. Các điều kiện thanh toán quốc tế: Thông thờng trong quan hệ thanh toán quốc tế, những vấn đề liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đều đợc quy tụ thành những điều kiện đợc gọi là điều kiện thanh toán quốc tế. Những điều kiện đó bao gồm: điều kiện tiền tệ, địa điểm, thời gian, phơng tiện thanh toán, phơng thức thanh toán. 1.2.1. Điều kiện tiền tệ Điều kiện về tiền tệ có nghĩa là việc quy định thống nhất sử dụng đơn vị tiền tệ nào để tính toán và thanh toán trong hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời quy định phơng thức xử lý khi có sự biến động về giá trị của đồng tiền đó xảy ra. Có 2 nội dung chính trong điều kiện này: a. Phân biệt loại tiền sử dụng trong hợp đồng này Khi thoả thuận về điều kiện tiền tệ trong hợp đồng ngoại thơng, cần chú ý phân biệt rõ các thuật ngữ đợc sử dụng trong phân loại tiền tệ sau đây: Nếu ta căn cứ vào hình thái tồn tại của tiền tệ, có thể phân biệt 2 dạng: * Tiền mặt (cash): bao gồm tiền giấy và tiền kim loại của từng quốc gia. Trong thanh toán quốc tế, dạng tiền mặt ngày nay ít đợc sử dụng và chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng khối lợng thanh toán chung. * Tiền ghi sổ hoặc tiền chuyển khoản: có thể coi đây là một dạng tiền vô hình tồn tại dới dạng những con số ghi trên các tài khoản, sổ sách kế toán tại ngân hàng. Dạng tiền tệ này thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng khối lợng thanh toán chung. Nếu căn cứ phạm vi sử dụng của tiền tệ, có thể phân biệt 2 loại tiền chủ yếu: * Tiền tệ quốc tế (International currency): đó là các đơn vị tiền tệ đợc hình thành trên cơ sở các hiệp định của các khối, các tổ chức kinh tế - tài chính quốc 6 tế nh SDR (Special Drawing Right - quyền rút vốn đặc biệt) của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), EURO - đồng tiền chung Châu Âu của các nớc ký Hiệp định liên minh tiền tệ Châu Âu. * Tiền tệ quốc gia (National money): đó là đơn vị tiền tệ riêng của mỗi nớc nh: USD, JPY, HKD .Trong thực tế, chỉ có tiền tệ của các nớc kinh tế phát triển mới đợc sử dụng trong thanh toán, tín dụng quốc tế, đó là những đồng tiền mạnh tự do chuyển đổi. Việc lựa chọn và sử dụng đơn vị tiền nào là tiền thanh toán, trong hợp đồng thơng mại quốc tế, nói chung phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh: so sánh tơng quan vị thế giữa 2 bên mua - bán; vị trí của đồng tiền thanh toán trên thế giới. Tiền tệ thanh toán có thể là tiền của nớc XK, hoặc nớc NX hoặc đồng tiền thứ ba nào đó. b. Đảm bảo hối đoái Nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập tiền tệ từ hợp đồng ngoại thơng, hạn chế tối đa những tổn thất gây ra bởi sự biến động thờng xuyên của tỷ giá hối đoái trên thị trờng, các bên XNK còn phải chú ý tới những điều kiện đảm bảo hối đoái trong hợp đồng, hoặc thực hiện các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi trên thị trờng hối đoái. 1.2.2. Điều kiện địa điểm Điều kiện địa điểm thanh toán có nghĩa là việc quy định nghĩa vụ thanh toán tiền trong hợp đồng thơng mại quốc tế sẽ đợc thực hiện ở đâu? Về phơng diện lý thuyết, việc thanh toán giá trị hợp đồng có thể diễn ra ở nớc ngời XK, nớc ngời NK hoặc ở một nớc thứ ba nào đó. Tuy nhiên, việc chọn địa điểm thanh toán có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên vì vậy trong thực tế việc quy định địa điểm thanh toán chủ yếu phụ thuộc tơng quan thế và lực giữa hai bên trong quan hệ hợp đồng. Đơng nhiên cũng cần phải xem xét nhiều yếu tố, nhiều mặt quan hệ khác nữa mới có thể khẳng định đợc. 1.2.3. Điều kiện thời gian 7 Điều kiện thời gian thanh toán chỉ rõ thời hạn ngời NK phải trả tiền cho ngời XK theo quy định trong hợp đồng XNK. Điều kiện về thời gian thanh toán có ảnh hởng trực tiếp tới tốc độ luân chuyển vốn, tới khả năng hạn chế rủi ro về các yếu tố nh: lãi suất, tỷ giá hối đoái Vì vậy, trong thực tế đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng, vấn đề này cũng là một nội dung không dễ dàng đi tới sự thống nhất ngay giữa hai bên. Điều kiện về thời gian thanh toán thờng đợc thoả thuận theo một trong ba cách thức sau đây: a. Trả tiền trớc: Theo quy định này, bên NK sẽ phải trao cho bên XK một phần hoặc toàn bộ số tiền hàng trị giá hợp đồng ngay sau khi ký kết hợp đồng hoặc sau khi ngời XK chấp nhận đơn đặt hàng của ngời NK, nhng cha trao hàng. Điều kiện trả tiền trớc tạo cơ hội thuận lợi cho bên XK trên hai phơng diện. Trớc hết, thông qua hành vi này, bên XK đã nhận đợc một khoản tín dụng thơng mại do bên NK cung ứng. Và sau nữa, đây cũng chính là điều kiện ràng buộc ng- ời NK trong việc mua hàng, tránh rủi ro cho ngời XK . b. Trả tiền ngay Điều kiện này có thể đợc quy định theo một trong những nội dung cụ thể sau: - Bên NK thanh toán tiền cho bên XK ngay sau khi bên XK đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng (theo Icoterm 2000 của ICC ). - Bên NK thanh toán tiền cho bên XK ngay sau khi nhận đợc bộ chứng từ thanh toán. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ xuất chuyển hàng hoá của mình, bên XK lập bộ chứng từ thanh toán yêu cầu bên NK thanh toán tiền ngay. c. Trả tiền sau Điều kiện trả tiền sau có thể đợc quy định theo một trong những nội dung cụ thể sau: 8 - Bên NK thanh toán tiền cho bên XK sau một số lợng ngày nhất định, kể từ ngày nhận đợc thông báo của bên XK đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng tại nơi giao hàng đợc chỉ định. - Bên NK thanh toán tiền cho bên XK sau một số lợng ngày nhất định, kể từ ngày nhận đợc bộ chứng từ. - Bên NK thanh toán tiền cho bên XK sau một số lợng ngày nhất định, kể từ ngày nhận xong hàng. 1.2.4. Điều kiện phơng tiện thanh toán: 1.2.4.1. Hối phiếu (Bill of exchange). a. Khái niệm: Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời ký phát cho ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tơng lai, phải trả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó hoặc theo lệnh của ngời này trả cho ngời khác hoặc trả cho ngời cầm phiếu. b. Tính chất hối phiếu: Hối phiếu là một mệnh lệnh thanh toán có cơ sở pháp lý chặt chẽ, đợc bảo vệ bởi luật hối phiếu. Điều đó đợc thể hiện ở những tính chất sau: - Hối phiếu là một chứng từ có giá. Khoản nợ hối phiếu đợc thể hiện bằng một văn bản. Văn bản đó chỉ đợc công nhận là hối phiếu khi nó mang hình mẫu hối phiếu nh luật qui định (Công - ớc Giơnevơ 1930). - Khoản nợ hối phiếu là trừu tợng. Khoản nợ trên hối phiếu là trừu tợng. Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và những nội dung liên quan đến việc trả tiền. Hiệu lực pháp lý của hối phiếu cũng không bị ràng buộc do nguyên nhân làm phát sinh ra hối phiếu. - Hối phiếu đợc giám sát bởi sự nghiêm ngặt của hối phiếu. 9 Đợc thể hiện: + Sự qui định về hình mẫu của hối phiếu + Trách nhiệm của tất cả những ngời có liên quan đến hối phiếu . + Những qui định về thời hạn chặt chẽ và những hành vi pháp lý khi thanh toán hoặc không thanh toán hối phiếu. + Những qui định đặc biệt về kháng kiện hối phiếu. + Hối phiếu có tính bắt buộc phải trả tiền: Ngời trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờ phiếu mà không đợc viện bất cứ lý do riêng của mình đối với ngời ký phát hối phiếu và ngời ký hậu để từ chối trả tiền, trừ tr- ờng hợp hối phiếu đợc lập ra trái với đạo luật chi phối nó. Với sự nghiêm ngặt đó, hối phiếu sẽ đợc thanh toán chắc chắn hơn và nhanh hơn. c. ý nghĩa kinh tế của hối phiếu: * Là công cụ tín dụng: Hối phiếu là một công cụ tín dụng phổ biến giữa: + Ngời phát hành hối phiếu và con nợ của họ. + Ngời giữ hối phiếu và ngời phát hành hối phiếu. + Một Ngân hàng với ngời có hối phiếu hoặc ngời phát hành hối phiếu. * Là phơng tiện đảm bảo: Hối phiếu là một công cụ đảm bảo trong các quan hệ tín dụng. Nó dựa trên cơ sở sự nghiêm ngặt của hối phiếu. Điều đó có nghĩa là chủ nợ luôn luôn có quyền đòi hỏi thanh toán hối phiếu của họ khi đến hạn. * Là công cụ đầu t vốn: Trong nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu, tất cả các Ngân hàng đều có thể mua các loại hối phiếu của khách hàng. * Là công cụ thanh toán: Hối phiếu là công cụ thanh toán với tất cả những ai có liên quan đến nó. Khi hối phiếu đợc thanh toán vào ngày đến hạn thì món nợ gốc ghi trên giấy tờ hối phiếu đợc coi là đã trả xong. 10 [...]... tăng trởng cao Tại NHCT Đống Đa, công nghệ ngân hàng nói chung và công nghệ thanh toán nói riêng đang không ngừng đợc đổi mới và nâng cao chất lợng nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán. Vì vậy đã đáp ứng đợc yêu cầu thanh toán XNK và chi trả kiều hối cho mọi khách hàng của chi nhánh Cho đến nay, nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày... là: + Ngân hàng thanh toán (Paying Bank) + Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank) + Ngân hàng chiết khấu (Negociating Bank) Ngoài ra còn có thể có những NH sau: - Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Ngân hàng xác nhận thờng là Ngân hàng lớn có uy tín trên thơng trờng quốc tế Ngân hàng này xác nhận (đảm bảo) lên L/C và chịu trách nhiệm thanh toán giá trị L/C trong một thời hạn xác định - Ngân hàng hoàn. .. mặt, ngân phiếu thanh toán tại trụ sở của khách hàng + Nhận giữ tiền và các giấy tờ quan trọng - Thanh toán quốc tế: + Th tín dụng (L/C): NHCT Đống Đa phát hành th tín dụng, thông báo, xác nhận ,chiết khấu và thanh toán L/C + Nhờ thu (Collection): Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) + Chuyển tiền bằng điện (TTR) Chuyển tiền kiều hối Thanh toán thẻ tín dụng Quốc tế, ... hàng hoàn trả (Reimbursing Bank): Là Ngân hàng mà tại đó Ngân hàng thông báo hay Ngân hàng xác nhận đòi tiền, vì giữa Ngân hàng mở và 18 Ngân hàng thanh toán/ Ngân hàng xác nhận không có quan hệ tài khoản trực tiếp Điều này thờng xảy ra với trờng hợp liên quan đến đồng tiền thứ ba b Sơ đồ trình tự tiến hành nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ (2) Ngân hàng (5) Ngân hàng mở L/C (6) Thông báo (1) (7)... động thanh toán quốc tế tại NHCT Đống Đa: Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động ngoại thơng nói riêng ngày càng đợc mở rộng Sự giao lu buôn bán hàng hoá với khối lợng ngày càng lớn đã đòi hỏi quá trình thanh toán hàng hoá XNK phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên.Trong những năm qua, NHCT Đống Đa đã không ngừng đổi mới và nâng cao. .. Bill of Exchange - UBL) - Công ớc Giơnevơ 1931 gồm những quy định liên quan tới việc lu thông séc 27 Chơng 2 thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tạI NHCT Đống đA 2.1 Khái quát chung về NHCT Đống Đa 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển : Đợc thành lập năm 1956, NHCT Đống Đa khi đó đợc gọi là Ngân hàng Nhà nớc quận Đống Đa. Từ khi thành lập đến năm 1988, NHNN quận Đống Đa là một chi nhánh trực... ở ngân hàng và rút tiền có giới hạn tại các máy rút tiền tự động hoặc quầy tự động của ngân hàng - Thẻ thanh toán ngay (Payment card) Thẻ này đợc dùng để chi trả cho ngời bán về hàng hoá, dịch vụ thông qua máy bán hàng thanh toán thẻ - Thẻ quốc tế: Thẻ quốc tế có công dụng nh các loại thẻ trên, nhng phạm vi sử dụng của nó không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn ở cả nớc ngoài Một số loại thẻ thông quốc. .. bank) - Ngân hàng thông báo (advising bank): Là Ngân hàng thông báo th tín dụng đến cho ngời hởng lợi, là Ngân hàng đợc uỷ quyền của Ngân hàng mở Ngời hởng lợi không nhất thiết là khách hàng của Ngân hàng thông báo Các Ngân hàng này thờng do Ngân hàng mở lựa chọn - Ngời hởng lợi (benefitciary): là ngời XK hoặc ngời dợc chuyển nhợng cuối cùng, là ngời đợc hởng số tiền tín dụng chứng từ - Ngân hàng đợc... (5) Sau khi giao hàng, ngời XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của th tín dụng xuất trình thông qua Ngân hàng thông báo cho Ngân hàng mở th tín dụng xin thanh toán (6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời XK Nếu thấy không phù hợp, Ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời XK (7) Ngân hàng mở th tín dụng... vay của NHCT Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng Năm 1999 2000 2001 34 Số tiền 1120 Doanh số cho vay Tỷ trọng 100 Số tiền 1410 Tỷ trọng 100 Số tiền Tỷ trọng 1740 100 -Quốc doanh 1010 90,2 1250 88,6 1555 89,4 -Ngoài qdoanh 110 9,8 160 11,4 185 10,6 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp , NHCT Đống Đa) * Về hoạt động thanh toán quốc tế : Công tác thanh toán của NHCT Đống Đa đã đợc chú trọng và đẩy mạnh và đây cũng là . việc nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thơng Đống. em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thơng Đống Đa