Để thực hiện nội dung của đề tài, tôi đã sử dụng một sốphơng pháp cơ bản sau: - Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu, sách giáo khoa vàthực tiễn dạy học của lớp 5A3 - khối 5 - Trờng
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI phßng Gi¸o Dôc §µo t¹o huyÖn ba v×
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ và tên : Lê Thị Phương Lan
Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Tản Lĩnh
Trang 2ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP 5 VIẾT CẢM THỤ VĂN HỌC
Người thực hiện: LÊ THỊ PHƯƠNG LAN
Đơn vị công tác: TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢN LĨNH
NĂM HỌC: 2012 - 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SƠ YẾU LÍ LỊCH:
HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ PHƯƠNG LAN
NGÀY THÁNG NĂM SINH: 19 - 6 - 1972
Trang 4I Lí do chọn đề tài:
Chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học luôn coi nhiệm vụ bồi dưỡng nănglực cảm thụ văn học cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng nhằm " Bồi dưỡngtình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp củatiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩacho học sinh" Dưới sự dẫn dắt của thầy giáo, cô giáo, những bài văn, bài thơ haytrong sách giáo khoa sẽ đem đến cho các em biết bao điều kì thú và hấp dẫn Tuynhiên muốn trở thành một học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt mỗi em cầnphải có sự tự giác phấn đấu và rèn luyện về nhiều mặt
Tôi ra trường được 22 năm Trong 22 năm công tác, tôi tham ra bồi dưỡnghọc sinh giỏi nhiều năm Tôi nhận thấy, học sinh thích toán, sợ văn Trong đềTiếng Việt, các em sợ viết cảm thụ văn học Khi giao bài cho các em, các emthường kì kèo: cô ơi, cô đừng cho cảm thụ nhé! Hoặc: cô ơi, cô gợi ý thật cụ thểchúng em mới viết được Nếu giao bài cho các em viết, mà không gợi ý thì các emthường viết lủng củng, không đúng trọng tâm Một số em cảm nhận được cái hay,cái đẹp trong đoạn thơ, đoạn văn nhưng diễn đạt chưa lô gíc Đọc bài viết của các
em, tôi thấy thật đau lòng Sao lại vậy? Văn, thơ chính là hạt giống tâm hồn Còncảm thụ văn học chính là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Qua thơ, văn, vốnsống thực tế sẽ giúp em cải thiện tâm hồn rất nhiều Từ đó sẽ giúp các em yêu đời
và sống có ý nghĩa Các em làm nhiều việc có ý nghĩa Hơn nữa, làm nghề dạy học,tôi muốn học sinh của mình phải có ý trí, nghị lực Các em phải biết tự vượt quakhó khăn trong các môn học Cảm thụ văn học chính là thử thách cho các em Tôimuốn các em yêu nó như yêu một món ăn ngon, muốn khám phá nó như khám phámột cuốn truyện hay Tôi biết điều này thật khó khăn vì bản thân giáo viên cònngại dạy cảm thụ Làm sao học sinh không sợ! Bao năm gắn bó với các em, tôicũng nhiều lần chứng kiến các em rơi nước mắt vì sợ viết cảm thụ Tôi muốn giúpcác em không sợ cảm thụ và thực sự yêu thích cảm thụ Từ sâu thẳm trong trái timtôi, tôi muốn các em làm thật nhiều cho các em Chính vì những lý do nêu trên đótôi quyết định chọn đề tài: BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP 5 VIẾT CẢM THỤ VĂN HỌC
II Mục đích nghiên cứu.
Trang 5Học sinh nắm được cỏch viết một đoạn cảm thụ đỳng trọng tõm và cú sự liờnkết chặt chẽ giữa 3 phần trong đoạn cảm thụ (mở đoạn, thõn đoạn, kết đoạn)
- Mở đoạn: Trả lời thẳng vào cõu hỏi của đề bài
- Thõn đoạn: nờu rừ cỏc ý theo yờu cầu đề bài
- Kết đoạn: liờn hệ mở rộng bằng một cõu ngắn gọn để gúi lại nội dung đoạn cảmthụ
Đoạn cảm thụ của cỏc em cần diễn đạt một cỏch hồn nhiờn, trong sỏng và bộc
lộ cảm xỳc phự hợp với đối tượng là học sinh Tiểu học
III Đối tượng nghiờn cứu.
- Học sinh lớp 5A3 trường Tiểu học Tản Lĩnh
IV Đối tượng khảo sỏt, thực nghiệm.
- Học sinh lớp 5A3 trường Tiểu học Tản Lĩnh
V Phương phỏp nghiờn cứu.
Để thực hiện nội dung của đề tài, tôi đã sử dụng một sốphơng pháp cơ bản sau:
- Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu, sách giáo khoa vàthực tiễn dạy học của lớp 5A3 - khối 5 - Trờng Tiểu học Tản Lĩnh
- Bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết cảm thụ những năm học trước
- Tiến hành khảo sát chất lợng học sinh
- Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu
VI Phạm vi và kế hoạch nghiờn cứu:
- Học sinh lớp 5A3 năm học: 2012- 2013 trường Tiểu học Tản Lĩnh
- Thời gian nghiờn cứu: Qua cỏc năm học, tại cỏc lớp bồi dưỡng học sinh giỏi
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
I Cở sở lý luận :
Trang 6Cảm thụ văn học chính là cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâusắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bàithơ, ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, thậm chí một từ ngữ
có giá trị trong câu văn, câu thơ Chính vì vậy, cảm thụ văn học ở Tiểu học không
có một tiết học cụ thể nào Mà học sinh được học, làm quen qua các tiết học trongmôn Tiếng Việt như : Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Chính
tả Vì không có thời lượng cụ thể cho cảm thụ văn học, trong quá trình dạy các tiếtTập đọc, Tập làm văn, Luyện từ và câu, kể chuyện, chính tả, bản thân giáo viênphải là người truyền cảm thụ cho học sinh thông từng tiết học này Vì vậy thôngqua từng tiết học này, tôi luôn tìm tòi phát hiện những câu, đoạn văn hay gắn vàotừng dạng bài cảm thụ để dẫn dắt các em từng bước làm quen dẫn đến yêu thíchviết cảm thụ văn học
II Cơ sở thực tiễn:
1 Vài nét về lớp : Lớp tôi chủ nhiệm là lớp 5A3 có 36 học sinh trong đó có 19 nữ
và 17 nam Đa số các em là con gia đình nông dân, phần lớn các em được sự quan
tâm giúp đỡ của gia đình nhưng do chưa có sự hiểu biết sâu về chuyên môn cũngnhư phương pháp giảng dạy nên việc hướng dẫn và giúp đỡ học sinh trong quátrình học tập còn hạn chế Nhất là cảm thụ văn học thì các bậc phụ huynh đành nhờthầy, cô Đây là một khó khăn, thử thách đối với giáo viên
2 Thực trạng về biện pháp rèn học sinh viết cảm thụ văn học trong những năm qua : Trong những năm qua, nhiều giáo viên đã có những biện pháp nhằm
giúp học sinh có kĩ năng viết cảm thụ nhưng chưa thực hành luyện tập về cả bốn kĩnăng: nghe, đọc, nói, viết cho học sinh Mà cảm thụ văn học đòi hỏi các em phảithành thạo cả bốn kĩ năng này Mặt khác một số giáo viên cũng "ngại" dạy cảm thụ
mà khi có đoạn văn, đoạn thơ hay, giáo viên đọc luôn cảm nhận của chính mìnhcho các em nghe Đôi khi đến gần các kì thi học sinh giỏi, giáo viên in sẵn một sốbài "tủ" cho các em học thuộc Đây là sự thật mà chính bản thân tôi từng vấp phảitrong những năm đầu mới ra trường
3 Thuận lợi và khó khăn :
* Thuận lợi : Lớp tôi dạy là lớp bán trú Học 10 buổi / tuần Các em có nhận
Trang 7thức tương đối đồng đều Hầu hết các em rất ham học, biết nghe lời thầy cô Đặcbiệt là các em được bố mẹ quan tâm, tạo điều kiện để các em tiếp thu kiến thứcmột cách tốt nhất Các em đều đọc thông, viết thạo Khả năng nắm bắt kiến thứckhá nhanh và rất thích khám phá những điều mới lạ.
* Khó khăn: Hầu hết các em là con em nông thôn, sự tiếp cận với văn học rất ít.
Chủ yếu là các em tự học trên lớp Bố mẹ bận rộn với công việc đồng áng nên các
em ít khi được bố mẹ giảng giải vẻ đẹp của thiên nhiên, vạn vật xung quanh ta haytham gia các hoạt động ngoại khóa như tham quan, píc ních Đây là một thiệt thòilớn đối với các em Chính vì vậy, thật là khó khăn khi giúp các em viết một bàicảm thụ thành công
III Các biện pháp tiến hành :
1 "Truyền lửa" cho các em tình yêu thơ, văn bằng đọc hay, đọc diễn cảm: Học sinh Tiểu học thực ra các em rất thích nghe thầy cô đọc những bài văn,
bài thơ hay cho các em nghe Thầy cô đọc hay, đọc diễn cảm để cuốn hút các emlắng nghe đó chính là thầy cô đã "gieo mầm" cảm thụ cho các em, nhen nhómtrong các em ngọn lửa văn học, tình yêu văn học
* Khó khăn: Với học sinh lớp 5, yêu cầu cuối cấp các em phải đọc thạo, trôi chảy
tiến tới diễn cảm một bài văn, bài thơ Các em có đọc lưu loát, diễn cảm bài vănbài thơ thì các em mới thực sự xúc động với những gì đẹp đẽ được tác giả diễn tảqua bài văn, bài thơ đó Nhưng trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy nhiều em đọcchưa trôi chảy, ngại đọc Chính vì thế các em ngại tìm hiểu bài Nhất là đối với tiếttập đọc một tiết chủ đạo cho phần cảm thụ văn học
* Cách giải quyết: Để giải quyết thực trạng nêu trên, trong mỗi tiết tập đọc, tập
làm văn, kể chuyện bản thân tôi phải đọc thật diễn cảm, thật hay cuốn hút các
em qua các bài văn, bài thơ hay đoạn văn, đoạn thơ các em sẽ được học trongchương trình Tôi tìm hiểu kĩ cách đọc sao cho đúng văn bản, thể loại, phù hợp đốitượng học sinh tiểu học Vì khi nghe cô đọc hay các em rất thích, thích đọc đượcnhư cô Tôi dạy các em cách đọc thơ, đọc văn sao cho đúng, cho hay Tổ chức chocác em thi đọc hay, sáng tạo Động viên, khích lệ các em đọc có sáng tạo Ngoài
ra, tôi giúp các em trở thành "người bạn thân" với thơ, văn bằng cách cung cấp chocác em những bài thơ, bài văn hay gần gũi với các em Khi các em có hứng thú tiếp
Trang 8xúc với thơ văn, tôi yêu cầu các em tự tìm những bài thơ, bài văn hay đọc cho cácbạn nghe, cô nghe Chính sự trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn là động lực thôithúc các em đến với văn học một cách tự giác, say mê - yếu tố quan trọng của cảmthụ văn học
2 Tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học (hay Cách giải quyết câu hỏi: "Vì sao tác giả viết hay như vậy?"
Khi được tiếp cận với các bài văn, bài thơ có giá trị nghệ thuật hay, các emcũng đã cảm nhận được phần nào cái hay, cái đẹp trong tác phẩm đó nhưng các emvẫn đặt câu hỏi: "Vì sao tác giả lại viết hay như vậy hả cô?" Thật thú vị khi nghecác em hỏi câu hỏi này Nếu mới nghe các em hỏi, ta nghĩ câu hỏi thật ngây ngô.Nhưng để trả lời cho các em câu hỏi này, cũng thật khó giải thích Vì muốn giảithích cho học trò Tiểu học thì phải giải thích một cách cụ thể, tường minh thì códẫn chứng cụ thể Để giải quyết vấn đề này, tôi đã dành thời gian dẫn các em đithăm cánh đồng, vườn cây, những khu rừng, mái đền, những nhà có mô hình đẹp,thăm cuộc sống của bà con nông dân trên quê hương mình Dừng chân ở cánhđồng, các em thấy được màu xanh của lúa đương thì con gái, thấy cánh cò trắngdập dờn như nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn,Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Hay khu đền"Rừng già" lấp ló trong bóng cây cổ thụ từ ngàn đời Hoặc, vẻ đẹpcủa núi Ba Vì hùng vĩ, nên thơ vào những buổi sớm tinh sương Tất cả hiện lênmột cách tự nhiên, gần gũi, thân thuộc Các em cảm nhận được những điều đóbằng tất cả các giác quan Tôi hướng dẫn các em cách quan sát, ghi chép, kíchthích sự sáng tạo của các em, không gò bó, khuôn mẫu Sau các cuộc đi thăm này,tôi thường chia sẻ cùng các em: Cảnh vật các em vừa đến thăm có gì đẹp? Em thấy
ở đó có gì thú vị? Mơ ước của em khi đi thăm cảnh vật này? Chính từ những câuhỏi đơn giản này, tôi đã kích thích được sự quan sát, nhìn nhận của học sinh vềcảnh sắc thiên nhiên, hoạt động của con người từ thực tế mà các nhà thơ, nhà vănthể hiện trong các tác phẩm văn, thơ của mình Nhờ vậy mà tôi giúp các em đã tự
Trang 9giải thích được câu hỏi : "Vì sao tác giả viết hay như vậy?" Đó chính là nhờ cái
tài quan sát cảnh vật bằng mọi giác quan, tích lũy vốn hiểu biết về thực tế mà các
em cũng làm được Đây là điều kiện giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của thơvăn một cách tinh tế và sâu sắc Các em thể hiện vào bài làm một cách chân thực,xúc động hơn
3 Mẹo giúp học sinh nắm chắc các biện pháp nghệ thuật: Bên cạnh sự quan sát
tinh tế, các nhà văn, nhà thơ còn khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật mộtcách hợp tình, hợp lí làm cho bài văn, bài thơ thêm hay, thêm "đắt" hơn Ở các lớpdưới, học sinh được học các biện pháp nghệ thuật như: so sánh, nhân hóa, từ loại,
từ phức Lên lớp 5, các em được học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa Đây cũng là nghệ thuật Vì học sinh thường nhầm chỉ có so sánh, nhân hóa mới làbiện pháp nghệ thuật Trong quá trình học, giáo viên phải giảng giải, dẫn chứng đểhọc sinh thấy rõ tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn học Sau đây, tôiđưa ra vài mẹo để giúp các em nhận biết được tác dụng của việc sử dụng các biệnpháp nghệ thuật trong bài văn, bài thơ
a, Mẹo 1: Dùng nghệ thuật so sánh
+ Dấu hiệu chung để so sánh hai sự vật với nhau: Là cách đối chiếu hai hay nhiều
sự vật , sự việc có cùng một nét giống nhau nào đó về màu sắc, hình dáng
+ Từ dùng chỉ sự so sánh: như, tựa, tựa hồ, giống, giống như, là, như là, dấu gạchngang, dấu hai chấm
+ Tác dụng của biện pháp nghệ thuật sánh: nhằm diễn tả một cách đầy đủcác hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng hay hình ảnh so sánh góp phần diễn
tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm Giúp ta hình dung sự vật được miêu tả thêm
cụ thể, đẹp đẽ và sinh động, giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp tinh khiết, sức sốngmãnh liệt của sự vật
Ví dụ cụ thể: Trong mỗi khổ thơ, đoạn văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai
sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu nào để so sánh? so sánh bằng từ gì? Nhậnxét tác dụng của biện pháp so sánh đó?
a, Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Trang 10Như ào ào trận gió
Bài thơ: Mặt trời xanh của tôi TV3 - tập 2 của nhà thơ Nguyễn Viết Bình
b, Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược trải vào mây xanh
Trần Đăng Khoa - TV2 - tập hai
c, Xa xa mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút congthon thả Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ
rướn cao sắp cất tiếng hót Gợi ý
Từ dùngchỉ sự sosánh
Tác dụng của biệnpháp so sánh
a tiếng mưa- tiếng
thác, trận gió
đều có âmthanh giốngnhau
như Giúp ta hình dung
được tiếng mưa trongrừng cọ to và mạnhnhư âm thanh củatiếng thác và tiếng gió
b, quả dừa - đàn
lợn; tàu dừa - chiếc lược
Đều có đặcđiểm, hìnhdáng giốngnhau
dấu gạch ngang
Giúp ta cảm nhậnđược: vẻ kì lạ, ngộnghĩnh của những quảdừa; nét đẹp và lạ củatàu lá dừa trên cao
c, mảnh buồm
-con chim
hình dánggiống nhau
như Góp phần diễn tả sinh
động, gợi tả vẻ đẹp kì
lạ, hấp đẫn của mảnhbuồm
b, Mẹo 2: Dùng nghệ thuật nhân hóa
+ Dấu hiệu chung để nhận biết sự vật được nhân hóa :lấy những từ ngữ biểu thịthuộc tính hay hoạt động của con người chuyển sang đối tượng không phải con
người( vật vô tri, vô giác) cụ thể dùng từ chỉ đặc điểm, trạng thái, hoạt động của
Trang 11người gắn với sự vật hay gọi sự vật bằng chị, anh, cụ, bỏc
+ Tỏc dụng của biện phỏp nghệ nhõn húa: làm cho sự vật được nhõn húa cúhành động , suy nghĩ, cảm xỳc , núi năng,…như người Giỳp ta cảm nhận được sựgần gũi, thõn thiết, đỏng yờu, sinh động của sự vật Qua cỏc sự vật được nhõn húa
đú giỳp con con người thờm yờu quớ cảnh sắc thiờn nhiờn, yờu cuộc sống lao động
và sống cú ý nghĩa hơn
Vớ dụ cụ thể: Trong bài tiếng hỏt mựa gặt nhà thơ Nguyễn Duy cú viết:
Đồng chiờm phả nắng lờn khụng,Cỏnh cũ dẫn lỳa qua thung lỳa vàng
Giú nõng tiếng hỏt chúi chang,Long lanh lưỡi hỏi liếm ngang chõn trời
Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ nổi bật ở cỏc cõu thơ trờn? Nhờ biệnphỏp nghệ thuật nổi bật đú, em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gỡ đẹp đẽ?
Gợi ý
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhânhóa (thể hiện rõ những từ ngữ chỉ hoạt động của ngời: phả, dẫn, nâng,liếm)
- Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Namthật sinh động, nờn thơ Đồng chiờm phả nắng lờn khụng,
Cỏnh cũ dẫn lỳa qua thung lỳa vàng
Bờn cạnh vẻ đẹp nờn thơ là sự vui tơi, náo nức (Gió nâng tiếng hát chóichang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống
ấm no (Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời) Những cảnh đógợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khimùa gặt đến
c, Mẹo 3: Dựng từ, đặt cõu sinh động
* Dựng từ lỏy: (Từ phức - lớp 4)
+ Cỏch nhận biết: đú là những từ lỏy õm đầu, lỏy vần, lỏy cả õm lẫn vần
+ Tỏc dụng: Trong đoạn văn đoạn thơ tỏc giả dựng từ lỏy cú tỏc dụng gợi tả vẻ đẹp
của sự vật, hiện tượng ở cỏc sắc độ, õm thanh, mựi vị khỏc nhau giảm nhẹ hay
Trang 12nhấn mạnh sắc độ, âm thanh, mùi vị làm cho cảnh sắc thiên nhiên thêm phầnhấp dẫn và đầy quyến rũ.
Ví dụ cụ thể: Đoạn thơ dưới đây có những từ nào là từ láy? hãy nêu rõ tác dụng gợi
tả của mỗi từ láy đó?
Quýt nhà ai chín đỏ câyHỡi em đi học hây hây má trònTrường em mấy tổ trong thônRíu ra ríu rít chim non đầu mùa
Gợi ý
- Các từ láy có trong đoạn thơ: hây hây, ríu ra ríu rít
- Tác dụng gợi tả:
+ hây hây: màu da đỏ phơn phớt trên má, tươi tắn và đầy sức sống
+ ríu ra ríu rít: nhiều tiếng chim kêu hay tiếng nói cười trong và cao, vang lên liêntiếp và vui vẻ
* Dùng từ gợi tả, gợi cảm :
+ Cách nhận biết: Đó là những từ chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, của sự vật+ Tác dụng: Tác giả dùng từ gợi tả, gợi cảm trong đoạn văn có tác dụng miêu tả cụthể, sinh động gợi cảm xúc mới mẻ về sự vật xung quanh ta
Ví dụ cụ thể: Đoạn văn dưới đây, tác giả dùng những từ ngữ nào để gợi tả hìnhdáng con chim gáy? Cách miêu tả như vậy đã giúp em hình dung được con chimgáy như thế nào?
Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa,cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánhbiêng biếc Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng cao thì quanh cổ càngđược đeo nhiều vòng cườm đẹp
Tô Hoài
Gợi ý
- Những từ ngữ gợi tả hình dáng con chim gáy: béo nục, đôi mắt trầm ngâm ngơngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạtcườm lấp lánh biêng biếc
Trang 13- Cỏch miờu tả như vậy đó giỳp em hỡnh dung được con chim gỏy rất cụ thể sinhđộng; nú cú vẻ đẹp hiền lành và đỏng yờu
* Dựng từ đồng nghĩa: (Từ đồng nghĩa - lớp 5)
+ Cỏch nhận biết: đú là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Cựng một nhúm từ loại: danh từ, động từ, tớnh từ chẳng hạn như chỉ bố ta cũn cúthể gọi là cha, ba, thầy ; hay xanh từ đồng nghĩa với nú là xanh thắm, xanh biếc,xanh lơ, xanh mườn mượt
+ Tỏc dụng: Trong đoạn văn đoạn thơ tỏc giả dựng từ đồng nghĩa cú tỏc dụng :
- Đồng nghĩa hoàn toàn: trỏnh lặp từ (thể hiện rất cụ thể trong tiết LTVC lớp 5)
- Đồng nghĩa khụng hoàn toàn nhưng cựng trường nghĩa như cỏc sắc độ xanh, đỏ,vàng khỏc nhau: cú tỏc dụng nhận xột về cảnh vật thiờn nhiờn đa dạng, phongphỳ, đẹp đẽ, giàu sức sống
Vớ dụ cụ thể: Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh vàThanh Tịnh đã tả phong cảnh Quê hơng Bác nh sau:
Trớc mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồngquê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh phavàng của ruộng mía, xanh rất mợt của lúa chiêm đơng thời congái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi laoxanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa
Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét gì về cách dùng những từngữ chỉ màu xanh ? Cách dùng từ ngữ nh vậy đã góp phần gợi tả
điều gì về cảnh vật trên quê Bác?
Gợi ý
Tác giả dùng từ đồng nghĩa chỉ màu xanh thật là đa dạng , phongphú hợp với từng cảnh vật, với từng giai đoạn phát triển của cảnh.Cách dùng từ của tác giả đã gợi nên một bức tranh sinh động, tràntrề sức sống của cảnh vật ở quê Bác
* Dựng từ trỏi nghĩa: (thể hiện rất cụ thể trong tiết LTVC lớp 5)
+ Cỏch nhận biết: là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau.
+ Tỏc dụng: Từ trỏi nghĩa đặt cạnh nhau cú tỏc dụng làm nổi bật sự vật, sự việc cầnmiờu tả