So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu vàgiao l
Trang 1tuần 1
Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh (Trích)
(Lê Anh Trà)
Ngày soạn : 18/8/2013 Ngày giảng: 20/8/2013
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoàgiữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo
- Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác
C Tiến trình bài giảng:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phongcách văn hoá Hồ Chí Minh
+ Đoạn 2: Tiếp đến “ hạ tắm ao”
Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống vàlàm việc của Bác Hồ
Trang 2- Một học sinh đọc lại đoạn 1.
? Trong đoạn văn này tác giả đã
khái quát vốn tri thức văn hoá của
Bác Hồ nh thế nào? (Thể hiện qua
những con đờng nào?
? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách
- Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói ít
có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dântộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâusắc nh Hồ Chí Minh
So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:
Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ
- công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu vàgiao lu văn hoá với các dân tộc trên thế giới.+ Học trong công việc, trong lao động ở mọilúc, mọi nơi (“Làm nhiều nghề khác nhau”).+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đếnmột mức khá uyên thâm”Học hỏi tìm hiểu
đến mức sâu sắc
+ “Chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn hoá,tiếp thu mọi các đẹp, cái hay”Tiếp thu cóchọn lọc
+ “Phê phán những tiêu cực của CNTB”
“Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đãnhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc …để trởthành một nhân cách rất Việt Nam… rất hiện
đại”
Đó chính là điều kỳ lạ vì Ngời đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nớc ngoài Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế Bác đã kết
hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa
ph-ơng Đông và phph-ơng Tây, xa và nay, dân tộc
và quốc tếNghệ thuật đối lập
=>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà
…
Trang 3? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác
giả trong đoạn này? tác dụng?
Tiểu kết Bằng lối kể chuyện xen lẫn bình luận một cách
tự nhiên, cách chọn lựa chi tiết tiêu biểu, sửdụng thành công các biện pháp tu từ: Điệp ngữ,
ẩn dụ…Tác giả Lê Anh Trà đã kể về quá trìnhtiếp thu văn hoá nhân loại của chủ tịch Hồ ChíMinh một cách chân thực sâu sắc đầy sứcthuyết phục Từ đó chúng ta càng tự hào vềBác, kính yêu, tôn trọng và biết ơn Bác, Ngời
đã hi sinh cả đời mình vì dân tộc và nền hoàbình của nhân loại
- Soạn tiếp bài Tiết 2: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
- Su tầm thêm t liệu, tài liệu về lối sống của Bác Hồ
A.Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợphài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo
- Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hớng dẫn của giáo viên
C Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức: 9A2: 9A3:
2- Kiểm tra:
- Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào?
Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
3- Bài mới:
- Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
I- Tiếp xúc văn bản:
II- Phân tích văn bản: (Tiếp)
2 - Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh:
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanhcao của Ngời
Trang 4? Phong cách sống của Bác đợc tác giả
đề cập tới ở những phơng tiện nào?
viết của tác giả?
? Phân tích hiệu quả của các biện pháp
nghệ thuật trên?
? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng ta
cần nhìn nhận nh thế nào cho đúng?
? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách sâu
và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các
? Nêu nội dung chính của văn bản?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sànnhỏ bằng gỗ”… “Chỉ vẹn vẹn có vàiphòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làmviệc và ngủ… đồ đạc rất mộc mạc, đơnsơ”
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” “Chiếc áo trấn thủ”
“Đôi dép lốp thô sơ”+ T trang: “T trang ít ỏi, một chiếc valicon với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ
“Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối”
Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tựnhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nớc
+ “Không phải là một cách tự thần thánhhoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.+ Đây cũng không phải là lối sống khắckhổ của những con ngời tự vui trongcảnh nghèo khó
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổcho tinh thần sảng khoái, một quan niệmthẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên)
Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bìnhluận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn BỉnhKhiêm, dùng các loạt từ Hán Việt (Tiếtchế, hiền triết, thuần đức, danh nho di d-ỡng tinh thần, thanh đạm, thanh cao,…)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp tronglối sống giản dị mà thanh cao của Chủtịch Hồ Chí Minh Giúp ngời đọc thấy đ-
ợc sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vịhiền triết của dân tộc
III Tổng kết
1
- Nghệ thuật :
- Kết hợp giữa kể và bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt
Trang 5là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thốngvăn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá
nhân loại, giữa thanh cao và giản dị
4 Củng cố:
? Kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
? Tìm dẫn chứng để chứng minh Bác không những chỉ giản dị trong lối sống mà còn giản dịtrong nói viết?
? “Ngời có văn hoá phải là ngời sử dụng thạo tiếng nớc ngoài, sử dụng nhiều từ Việt,thích xem phim và nghe nhạc Tây” ý kiến đó dúng hay sai? Vì sao?
5 HDVN:
- Học bài
- Soạn: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
- Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại
****************************************************
Tiết 3: Các phơng châm hội thoại
Ngày soạn : 18/8/2013 Ngày giảng: 22/8/2013
A Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
- Tích hợp với Văn qua văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”, Với Tập làm văn
ở bài: “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết minh”
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ và các t liệu có liên quan đến bài dạy
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời các câu hỏi phần ngữ liệu
C Tiến trình bài giảng:
1-
Tổ chức : 9A2: 9A3:
2-
Kiểm tra:
? Nêu và phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh?
? ở lớp 8 em đã đợc tìm hiểu về Hội thoại, vậy Hội thoại là gì? Cho ví dụ minh hoạ
3-
Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong chơng trình ngữ văn lớp 8, các em đã đợc tìm hiểu về
vai XH trong hội thoại, lợt lời trong hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả,
chúng ta cần nắm đợc t tởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phơng châm hội thoại
1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
* Ví dụ 1: Đoạn đối thoại
- Hai học sinh đọc
? Khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời
“ở dới nớc” thì câu trả lời đó có đáp ứng điều
mà An cần biết không? Vì sao?
Câu trả lời không làm cho An thoả mãn vì nó
mơ hồ về ý nghĩa An muốn biết Ba học bơi ở
địa điểm nào “ở đâu?” chứ không phải An hỏi
bơi là gì?
? Ba cần trả lời nh thế nào?
Câu trả lơi, ví dụ: “Mình học bơi ở bể bơi của
Nhà máy nớc”
? Từ đây, em rút ra đợc bài học gì về giao tiếp?
Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn
Trang 6những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
* Ví dụ 2: Truyện cời “Lợn cới, áo mới”
- Hai học sinh đọc, kể lại truyện
? Vì sao truyện lại gây cời?
Truyện gây cời vì cách nói của hai nhân vật
? Lẽ ra anh “Lợn cới” và anh “áo mới” phải
hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ biết
đ-ợc điều cần hỏi và trả lời?
Lẽ ra chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn nào
chạy qua đây không?”
- Trả lời “(Nãy giờ) tôi chẳng thấy có con lợn
nào chạy qua đây cả!”
Nh vậy, các nhân vật ở đây nói nhiều hơn những
gì cần nói
? Qua ví dụ này, hãy cho biết khi giao tiếp ta
cần phải tuân thủ yêu cầu gì?
Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói
? Qua hai ví dụ trên, giúp ta biết để tuân thủ
ph-ơng châm về lợng trong giao tiếp Hãy nhắc lại
? Qua truyện cời trên, hãy cho biết cần tránh
điều gì trong giao tiếp?
Trong giao tiếp, không nên nói những điều
mà mình không tin là đúng sự thật-trái với điều
ta nghĩ
? Nếu không biết chắc ngày mai lớp lao động
thì em có thông báo điều đó với các bạn trong
lớp không? Vì sao?
? Tơng tự, khi em không biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì em có nên trả lời với thầy
(cô) là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Vì sao?
Em không nên thông báo với cả lớp, không
trả lời với thầy (cô) nh vậy Vì em cha biết
chắc chắn
? Qua tình huống trên, hãy rút ra điều cần tránh
trong giao tiếp?
Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà
mình không có bằng chứng xác thực- cha có cơ
sở để xác định là đúng
? Trong trờng hợp này, trong lời nói của mình, ta
nên sử dụng kèm những từ, ngữ nào cho phù
hợp?
Có thể sử dụng các từ ngữ: Hình nh, em nghĩ
là, …
? Qua trên, em hãy cho biết trong hội thoại, cần
phải lu ý phơng châm nào nữa (ngoài phơng
* Ghi nhớ (SGK9)
2 Ph ơng châm về chất:
Khi giao tiếp đừng nói những
điều mà mình không tin là đúnghay không có bằng chứng xácthực (Phơng châm về chất)
* Ghi nhớ :
(SGK10)
Trang 7a-… gia súc nuôi ở trong nhà.
Lặp từ ngữ gia súc-nuôi ở trong nhà(Thừa)
b-… loài chim có hai cánh
Thừa cụm từ “có hai cánh” vì đó là
đặc điểm của loài chim
để tuân thủ phơng châm về lợng: Báocho ngời nghe biết việc nhắc lại nộidung đã cũ là do chủ ý của ngời nói.Bài tập 1, 4, 3 (Sách “Một số…”-Trang7,8
Trang 8Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
- Tích hợp với phần Văn và Tiếng Việt đã học
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Văn bản mẫu và các t liệu có liên quan đến bài dạy
- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời các câu hỏi phần ngữ liệu
C Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức : 9A2: 9A3:
2-
Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Bài mới:
* Giới thiệu bài: ở lớp 8, các em đã đợc học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học này
chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó là: Để vănbản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng một số biện phápnghệ thuật
? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh?
? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết
minh?
? Trong văn bản thuyết minh, ngời ta thờng
dùng những phơng pháp thuyết minh nào?
1- Ôn tập văn bản thuyết minh
Kiểu văn bản thông dụng trongmọi lĩnh vực đời sống nhằm cungcấp tri thức (Kiến thức) về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân,…
của các hiện tợng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội bằng phơng thứctrình bày, giới thiệu, giải thích
Cung cấp tri thức (Kiến thức)song đòi hỏi phải khách quan, xácthực và hữu ích cho con ngời
Các phơng pháp: Nêu địnhnghĩa, giải thích, phơng pháp liệt
kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, sosánh, phân tích, phân loại,…
2-
Viết văn bản thuyết minh có
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật :
- Muốn cho văn bản thuyết minh
đợc sinh động, hấp dẫn, ngời tavận dụng thêm một số biện phápnghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật,nhân hoá hoặc các hình thức vè,diễn ca (Trình bày bằng văn vần)
- Các biện pháp nghệ thuật cần sửdụng thích hợp, góp phần làm nổi
Trang 9quan về đối tợng không?
Văn bản cung cấp tri thức khách quan về
đối tợng đó là sự kỳ là của Hạ Long là vô tận
? Đặc điểm này có dễ dàng thuyết minh bằng
cách đo đếm, liệt kê không? Vì sao?
Không thể thuyết minh đợc đặc điểm này
một cách dễ dàng bằng cách đo đếm, liệt kê
đợc vì đối tợng thuyết minh rất trừu tợng
? Trong văn bản này, tác giả đã sử dụng phơng
pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
Phơng pháp liệt kê, giải thích
? Với các phơng pháp thuyết minh này đã
nêu ra đợc sự kỳ lạ của Hạ Long cha? Tác
giả hiểu sự kỳ lạ ở đây là gì? (Thể hiện qua
câu văn nào?)
+ Với các phơng pháp thuyết minh trên
cha thể nêu ra đợc sự kỳ lạ của Hạ Long
+ Tác giả hiểu sự kỳ lạ của Hạ Long là:
“Chính nớc làm cho đá sống dậy… hồn”
? Để làm rõ “Sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận”
một cách sinh động, hấp dẫn, tác giả còn vận
dụng biện pháp nghệ thuật nào? Thể hiện cụ
thể ra sao?
Sử dụng các biện pháp nghệ thuật:
+ “Chính nớc làm cho đá sống dậy… tâm hồn”
+ “Nớc tạo nên sự di chuyển Và di chuyển
theo mọi cách” tạo nên sự thú vị của cảnh sắc
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du
khách, tuỳ theo cả hớng ánh sáng dọi vào
các đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên thế giới
sống động, biến hoá đến lạ lùng: Biến chúng
từ những vật vô tri thành vật sống động có
hồn
=> Tác giả sử dụng biện pháp tởng tợng và
liên tởng, tởng tợng những cuộc dạo chơi
với các khả năng dạo chơi (Tám chữ “Có
thể”), khơi gợi những cảm giác có thể có (Thể
hiện qua các từ: Đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên,
hoá thân), dùng phép nhiên hoá
- Giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ là đá
và
nớc mà còn là một thế giới sống có hồn
? Nh vậy, tác giả đã trình bày đợc sự kỳ lạ
của Hạ Long cha? Nhờ biện pháp gì?
? Qua văn bản trên hãy cho biết khi viết văn
bản thuyết minh cần lu ý điều gì để văn bản
đợc sinh động, hấp dẫn?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ
bật đặc điểm của đối tợng thuyếtminh và gây hứng thú cho ngời
đọc
* Ghi nhớ : (SGK13)
II
Luyện tập
- Hai học sinh đọc văn bản
? Văn bản này có tính chất
thuyết minh không? Tính chất
thuyết minh ấy thể hiện ở những
điểm nào?
Bài tập 1: (SGK14).
- Văn bản này có tính chất thuyết minh rất rõ ởviệc giới thiệu loài ruồi (Những tri thức kháchquan về loài ruồi):
+ Những tính chất chung về họ, giống, loài
Trang 10? Những phơng pháp thuyết
minh nào đã đợc sử dụng?
? Bài thuyết minh này có nét gì
- Phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng:
+ Nêu định nghĩa
+ Phân loại
+ Số liệu
+ Liệt kê
- Một số nét đặc biệt của bài thuyết minh này:
+ Về hình thức: Giống nh văn bản tờng thuậtmột phiên toà
+ Về cấu trúc: Giống nh biên bản 1 cuộc tranhluận về mặt pháp lý
+ Về nội dung: Giống nh một câu chuyện kể
về loài ruồi
- Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, có tìnhtiết, miêu tả,…
- Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật:
+ Làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn,thú vị
+ Các biện pháp nghệ thuật này gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừahọc thêm tri thức
Bài tập 2: Nhận xét về biện pháp nghệ thuật
đợc sử dụng để thuyết minh
- Nói về tập tính của chim én
- Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏlàm đầu mối câu chuyện
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn : 18/8/2013
Ngày giảng: 23/8/2013
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Ôn tập, củng cố, hệ thông hoá các kiến thức về văn bản thuyết minh
- Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Su tầm các bài viết có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vănbản thuyết minh có liên quan
- Học sinh: Theo sự hớng dẫn của giáo viên
C Tiến trình bài giảng:
1-
Tổ chức: 9A2: 9A3:
2-
Kiểm tra:
Trang 11- Câu hỏi: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụnggì? Ta cần lu ý điều gì khi sử dụng?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-
Bài mới:
Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trongvăn bản thuyết minh Để tạo lập một văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao các em cầnvận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách có hiệu quả Giờ hôm
nay chúng ta cùng nhau luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bảnthuyết minh
- Hai học sinh đọc lại đề bài
? Xác định yêu cầu của đề bài?
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật
vào bài văn nh thế nào?
? Hãy đọc đoạn mở bài cho đề văn
em đã chọn?
- Học sinh cả lớp thảo luận, nhận
xét, bổ sung dàn ý của bạn?
Giáo viên nhận xét u, khuyết
điểmcủa học sinh qua phần chuẩn
I- Đề bài:
Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: Cáiquạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón
II-Phân tích đề:
- Kiểu văn bản: Thuyết minh
- Nội dung thuyết minh: Nêu đợc công dụng,cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái quạt (Cái kéo, cái bút, chiếc nón)
- Hình thức thuyết minh: Vân dụng một
số biện pháp nghệ thuật để làm cho bàiviết vui tơi, hấp dẫn nh kể chuyện, tự thuật,hỏi đáp theo lối nhân hoá
III- Trình bày và thảo luận:
1- Học sinh ở từng nhóm trình bày:
- Trình bày dàn ý chi tiết
- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuậttrong bài văn
Ví dụ: Thuyết minh về cái quạt:
- Mở bài: Giới thiệu về cái quạt một cách kháiquát
- Thân bài: Giới thiệu cụ thể về cái quạt:
+ Quạt là một đồ dùng nh thế nào? (Phơng pháp nêu định nghĩa)
+ Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại nhthế nào? (Phơng pháp liệt kê)
+ Mỗi loại quạt có cấu tạo và công dụng nh thế nào? (Phơng pháp phân tích phân loại)
+ Để sử dụng quạt có hiệu quả cần bảo quảnquạt nh thế nào?
- Kết bài: Nhấn mạnh vai trò của quạt trong cuộc sống
- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bàivăn: Có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kểchuyện, tự thuật, nhân hoá, …
- Đọc phần mở bài với đề văn đã chọn
2-Học sinh cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung sửa chữa dàn ý của bạn vừa trình bày:
IV- Nhận xét, đánh giá:
Trang 12bị bài và qua giờ học.
- Học sinh về nhà: + Xem lại bài + Làm bài tập
- Soạn văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
Tiết 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Trích)
(Gabrien Gacxia Macket)
Ngày soạn : 24/8/2013Ngày giảng: 26/8/2013
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản Nguy cơ chiến tranhhạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
2 Kỹ năng:Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách
so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
3 Thỏi độ: Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình
*) Tích hợp t tởng Hồ Chí Minh về chủ đề tinh thần quốc tế vô sản: T tởng yêu nớc và độc lậpdân tộc trong quan hệ với hoà bình thế giới ( Chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiếntranh) của Bác
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tài liệu liên quan đến bài học
- Học sinh: Những bài viết có liên quan
C Tiến trình bài giảng:
1-
Tổ chức: 9A2: 9A3:
2- Kiểm tra:
- Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh?
Sau khi đọc xong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, em đã học tập
và rèn luyện nh thế nào theo tấm gơng Bác Hồ trong lối sống và việc tiếp thu
Trang 13? Dựa vào phần chú thích *, hãy
giới thiệu những nét chính nhất về
(2): Tiếp đến “cho toàn thế giới”
(3): Tiếp đến “Xuất phát của nó”
(4): Còn lại
? Cho biết luận điểm mà tác giả nêu
ra và tìm cách giải quyết trong văn
- Năm 1982, đợc nhận giải thởng Nô-ben
về văn học
- Tháng 8/1986, ông đợc mời tham dự cuộcgặp gỡ của nguyên thủ 6 nớc với nội dungkêu gọi chấm rứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu
vũ khi hạt nhân để đảm bảo an ninh và hoà bình thế giới
- Văn bản này thuộc cụm văn bản nhật dụng
- Thể loại nghị luận chính trị xã hội
- Chia thành 3 phần hoặc 4 phần:
(1): Từ đầu đến “sống tốt đẹp hơn”
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặnglên toàn trái đất
(2): Tiếp đến “xuất phát của nó”
Chứng cứ và lý do cho sự nguy hiểm và phi
lý của chiến tranh hạt nhân
(3): Còn lại: Nhiệm vụ của tất cả chúng ta và
- Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ cókhả năng huỷ diệt cả trái đất và các hànhtinh khác trong hệ mặt trời
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khảnăng cải thiện đời sống cho hàng tỷ ngời.Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xãhội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục, … vớinhững chi phí khổng lồ cho chạy đua vũtrang đã cho thấy tính chất phi lý của việc đó.+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lý trí của loài ngời mà còn ngợc lại với
lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá, đa tất cả thế giới về lại điểm xuất phát cách đâyhàng nghìn triệu năm
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm
vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân,
Trang 14? Cho nhận xét về luận điểm và hệ
thống luận cứ của văn bản này?
- Luận cứ thứ nhất là gì?
- Tác giả dùng những lí lẽ ,dẫn chứng
nào để làm rõ tính chất hiện thực và
khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh
=> Tính thuyết phục của cách lập luận
1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất :
- Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp củanguy cơ chiến tranh hạt nhân
+ Xác định cụ thể thời gian (8.8.1986)và sựviệc (50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắphành tinh) +Sự tàn phá khủng khiếp :Tất cả
mọi ngời đang ngồi trên 1 chiếc thùng 4 tấnthuốc nổ tất cả nổ tunglàm biến hết thảy 12lần mọi dấu vết sự sống trên trái đất
->Tác giả muốn cho ngời đọc ,ngời nghe rõ vàgây ấn tợng mạnh về nguy cơ hiểm hoạ khủngkhiếp của việc tàng trữ vũ khí hạt nhân trênthế giới ở 1 thời điểm cụ thể hiện tại 1986
-Sức tàn phá huỷ diệt vô cùng khủng khiếptrực diệt tất cả hành tinh đang xoay quanh mặttrời+4 hành tinh nữa ,phá huỷ thế thăng bằngcủa hệ mặt trời
-> So sánh nguy cơ của vũ khí hạt nhân với
điển tích thần thoại Hi Lạp thanh gơm Đa-mô -clét ->Khẳng định không có 1 đứa connào của tài năng con ngời lại có một tầm quantrọng q.định đến nh vậy đối với vận mệnh thếgiới.(Thực tế Mĩ đã thả 2 quả bom ng.tửxuống 2 thành phố của Nhật Bản làm 2 triệungời Nhật chết và di hoạ đến tận bây giờ)
->Cách vào đề trực tiếp bằng những lí lẽ dẫnchứng rất xác thực dựa trên sự tính toán khoahọc kết hợp sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tácgiả
->Thu hút ngời đọc ,gây ấn tợng mạnh mẽ vềtính chất hệ trọng của vấn đề đang đợc nóitới ,từ đó khơi gợi sự đồng tình của ngời đọc
4 Củng cố :
- Học sinh tham khảo tranh ảnh, t liệu liên quan đến bài học : Bom nguyên tử, vũ khí hạtnhân…
- Hệ thống bài: Luận điểm, hệ thống luận cứ của văn bản
5 HDVN:- Học sinh về nhà: + Học bài + Làm bài tập 1 (SBT)>
- Soạn tiếp tiết 2: Theo câu hỏi trong SGK
- Su tầm t liệu,tranh ảnh về vũ khí hạt nhân và các bài hát về hoà bình dành chothiếu nhi
**********************************************************
Tiết 7: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(Trích)(Gabrien Gacxia Macket)
Ngày soạn : 24/8/2013Ngày giảng: 29/8/2013
A Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn
thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách
so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
Trang 15- Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình.
*) Tích hợp t tởng Hồ Chí Minh về chủ đề tinh thần quốc tế vô sản: T tởng yêu nớc và độc lậpdân tộc trong quan hệ với hoà bình thế giới ( Chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiếntranh) của Bác
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: T liệu liên quan đến bài học
- Học sinh: Tranh ảnh, những bài viết có liên quan đến bài học
C Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: + Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản?
+ Nhận xét về tính chặt chẽ của hệ thống luận cứ ấy?
- Sau khi vạch rõ nguy cơ của
chiến tranh hạt nhân ,tác giả còn
nêu ra luận cứ mới nào?
- Tác giả đã lập luận ntn để làm rõ
II Phân tích văn bản: (Tiếp theo)
2 Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con ng
ời đ ợc sống tốt đẹp hơn:
+Tác giả đa ra hàng loạt d.chứng và những so sánh
về chi phí cho chiến tranh hạt nhân và cho nhữnglĩnh vực thiết yếu bình thờng của đời sống xhội
- Năm 1981, UNICEF định ra một chơng trình giảiquyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ emnghèo trên thế giới về y tế,giáo dục sơ cấp, … với
100 tỷ USD = Số tiền này gần bằng chi phí cho 100máy bay ném bom chiến lợc B.1B của Mỹ và dới
1000 tên lửa vợt đại châu
- Lĩnh vực y tế: Kinh phí của chơng trình phòngbệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét cho hơn 1 tỷ ng-
ời, cứu hơn 14 triệu trẻ em Châu Phi-Bằng giá của
10 chiếc tàu sân bay Ni-mít mang vũ khí hạt nhâncủa Mỹ dự định sản xuất từ năm 1986 đến năm2000
- Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Năm 1985 (Theo tínhtoán của FAO), 575 triệu ngời thiếu dinh dỡng-Không bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX, chỉ
27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết chocác nớc nghèo trong 4 năm
- Lĩnh vực giáo dục: Xoá nạn mù chữ cho toàn thếgiới - Bằng tiền đóng 2 tầu ngầm mang vũ khí hạtnhân
Nghệ thuật: Đa ra hàng loạt dẫn chứng với những
so sánh ở các lĩnh vực, với các số liệu cụ thể
=> Sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lý của cuộcchạy đua vũ trang Ngời đọc không khỏi ngạcnhiên, bất ngờ trớc sự thật hiển nhiên mà phi lý:Nhận thức đầy đủ rằng, cuộc chạy đua vũ trang đã
và đang cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cảithiện cuộc sống của con ngời, nhất là ở các nớcnghèo
->ĐV gợi cảm xúc mỉa mai ,châm biếm về chiếntranh hạt nhân:là 1 cuộc chiến tranh cực kì vô lí ,tốnkém nhất,vô nhân đạo nhất Cần loại bỏ cuộc chiếntranh vì cuộc sống hoà bình ,h.phúc trên thế giới
Trang 16- Một học sinh đọc đoạn văn “Một
nhà tiểu thuyết của nó”
- Tiếp theo tác giả nêu luận cứ gì?
- Em hiểu n t n là lý trí tự nhiên?
- Điều đó có nghĩa là thế nào?
- Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã
đa ra những chứng cứ nào?
- Nhận xét gì về chứng cứ mà tác
giả đa ra?
- Với cách lập luận nh trên, tác giả
giúp chúng ta nhận thức đợc điều
gì?
- Một học sinh đọc đoạn văn cuối
- Sau khi chỉ ra cho chúng ta thấy
hiểm hoạ của chiến tranh vũ khí
GV: Sau khi hoc văn bản “Đấu
tranh ” mỗi người cần cú trỏch
nhiệm gỡ để bảo vệ hoà bỡnh của
3 Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ng ợc lại
lý trí của con ng ời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên:
- “Lý trí của tự nhiên”: Quy luật của tự nhiên, logictất yếu của tự nhiên
Nh vậy: Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệtnhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất.Vì vậy nó phản tiến hoá, phản lại “Lý trí của tựnhiên”
- “Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất …
380 triệu năm con bớm mới bay đợc, 180 triệu nămnữa bông hồng mới nở… 4 kỷ địa chất, con ngờimới hát đợc hay hơn chim và mới chết vì yêu”
- “Chỉ cần bấm nút một cái là đa cả quá trình vĩ đại
và tốn kém đó của bao nhiêu triệu năm trở lại điểmxuất phát của nó”
Những chứng cứ từ khoa học địa chất, cổ sinhhọc + Biện pháp so sánh
=> Nhận thức rõ ràng về tính chất: Phản tiến hoá,phản tự nhiện của chiến tranh hạt nhân
4- Nhiệm vụ khẩn thiết của chúng ta:
- “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó,
đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng
ca của những ngời đòi hỏi một thế giới không có vũkhí và một cuộc sống hoà bình, công bằng”
Hớng ngời đọc với thái độ tích cực là đấutranhngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một
thế giới hoà bình
- Đề nghị của tác giả: Lập ra một nhà băng lu trữ trínhớ:
+ Nhân loại tơng lai biết đến cuộc sống của chúng
ta đã từng tồn tại, có đau khổ, có bất công, có tìnhyêu, hạnh phúc
+ Nhân loại tơng lai biết đến những kẻ vì những lợiích ti tiện mà đẩy nhân loại vào hoạ diệt vong
Nhân loại cần gìn giữ ký ức của mình, lịch sử sẽlên án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vàothảm hoạ hạt nhân
III.Tổng kết:
1- Nghệ thuật:
- Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận cứ rành mạch,
đầy sức thuyết phục
- So sánh bằng nhiều dẫn chứng toàn diện, tậptrung,cụ thể ,xác thực
- Lời văn nhiệt tình
2- Nội dung:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toànthể loài ngời và mọi sự sống trên trái đất Vìvậy,nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là đấu tranh đểloại bỏ nguy cơ ấy
3 Ghi nhớ (SGK)
Trang 17
4 Củng cố:- Hệ thống: Khắc sâu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản.
- Làm bài tập ( SGK- 21): Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản : “ Đấu tranh chomột thế giới hoà bình” của G G Mác-két
5 HDVN:- Học bài Tìm thêm các t liệu về tác haọi của chiến tranh và nguy cơ chiến tranhhạt nhân
- Soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc pt&bv của trẻ em
- Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại
Tiết 8: Các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)
Ngày soạn : 24/8/2013Ngày giảng: 30/8/2013
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
- Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng các phơng châm này trong một tình huống giao tiếp
2- Kiểm tra: - Thế nào là phơng châm hội thoại về lợng, phơng châm hội thoại về
chất? Cho ví dụ minh hoạ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3- Bài mới:
Giờ trớc, chúng ta đã tìm hiểu phơng châm hội thoại về lợng, về chất Song
để hội thoại vừa đợc đảm bảo về nội dung, vừa giữ đợc quan hệ chuẩn mực giữa các cá nhân
tham gia vào hội thoại, ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này trong giờ học hôm nay
Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
1 Ví dụ 1 (SGK21):
Câu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”
- Câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội
thoại nh thế nào?
Tình huống hội thoại mà trong đó mỗi ngời nói
một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau.
- Thử tởng tợng điều gì sẽ xẩy ra nếu nh xuất hiện
tình huống hội thoại nay?
Những con ngời sẽ không giao tiếp với nhau
đợc và những hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn.
- Qua đây, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đềtài giao tiếp, tránh nói lạc đề
* Ghi nhớ (SGK21).
2- Ph ơng châm cách thức:
Khi giao tiếp, cần chú ý (tới) nóingắn gọn, rành mạch; tránh cáchnói mơ hồ (Phơng châm cách thức)
Trang 18dòng, rờm rà.
Thành ngữ “Lúng túng“ hột thị“ chỉ cách nói ấp
úng, không thành lời, không rành mạch.
- Những cách nói đó ảnh hởng đến giao tiếp ra sao?
Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng nội dung đợc truyền đạt Nh vậy
giao tiếp sẽ không đạt kết quả mong muốn.
- Qua đây, em có thể rút ra đợc bài học gì trong giao
- Có thể hiểu câu trên theo mấy cách?
Đợc hiểu theo hai cách:
+ Cách 1: Xác định cụm từ của ông ấy bổ“ ” nghĩa
cho nhận định Câu trên có thể hiểu là:“ ” Tôi đồng
ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
+ Cách 2: Xác định cụm từ của ông ấy bổ“ ” nghĩa
cho truyện ngắn Câu trên có thể hiểu“ ” là: Tôi
đồng ý với những nhận định của ai đó về truyện
ngắn của ông ấy (Do ông ấy sáng tác).
? Để ngời nghe không hiểu lầm phải nói nh thế
nào?
Có thể chọn một trong các cách sau:
1 Tôi“ của ông ấy về truyện ngắn.
2 Tôi“ nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng
tác.
3 Tôi“ nhận định của các bạn về“ truyện ngắn
của ông ấy.
- Qua ví dụ trên, rút ra đợc kết luận gì trong
giao tiếp của bản thân em?
Khi giao tiếp, nếu không vì một lý do đặc biệt thì
không nên nói những câu mà ngời nghe có thể hiểu
theo nhiều cách (Cách nói mơ hồ).
- Đọc phần ghi nhớ (SGK22)
4 Ví dụ 4: Truyện:"Ngời ăn xin" (SGK22):
- Một học sinh đọc truyện
- Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm
thấy mình đã nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó?
Hai ngời đều không có tiền bạc nhng cả hai đều
cảm nhận đợc tình cảm mà ngời kia đã giành cho
mình, đó là tình cảm: Tôn trọng, chân thành và
quan tâm đến ngời khác.
- Em rút ra đợc bài học gì từ câu chuyện?
Trong giao tiếp, cần phải tôn trọng ngời đối
thoại (Dù hoàn cảnh, địa vị xã hội của ngời đối
thoại nh thế nào đi nữa, không nên cảm thấy ngời
đối thoại thấp kém hơn mình mà dùng những lời lẽ
Trang 19- Làm miệng Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Một số câu tục ngữ, ca dao có nộidung tơng tự:
+ “Chim khôn… dễ nghe”
+ “Vàng… thử lời”
+ “Chẳng đợc miếng thịt miếngxôi”
Cũng chẳng đợc lời nói cho nguôitấm lòng”
+ “Một lời nói quan tiền, thúngthóc, một lời
nói dùi đục cẳng tay”
+ “Một câu nhịn là chín câu lành”
Bài tập 2: (SGK23)
- Phép tu từ TV có liên quan trựctiếp tới phơng
châm lịch sự là: Phép nói giảm, nóitránh
Ví dụ: Cụ ấy đã chết cách đây 10năm. Cụ ấy đã khuất núi 10 nămrồi
Bài tập 3 : (SGK23)
a- … nói mát d- … nói leo
b- … nói hớt c- … nói móc.e- … nói ra đầu, ra đũa
- Cách nói a, b, c, d có liên quan tớiphơng châm lịch sự, cách nói e cóliên quan đến phơng châm cáchthức
Bài tập 4 : (SGK23, 24)
a- Ngời nói chuẩn bị hỏi về mộtvấn đề không đúng vào đề tài mà 2ngời đang trao đổi Tránh để ngờinghe hiểu rằng mình không tuânthủ phơng châm quan hệ
b- Đôi khi, vì một lý do nào đó,ngời nói phải nói một điều mà nghĩ
là điều đó sẽ làm tổn thơng thểdiện của ngời đối thoại Để giảmnhẹ ảnh hởng tới ngời nghe, ngờinói dùng
cách diễn đạt này – Phơng châmlịch sự
c- Những cách nói “Đừng nói leo,
…với tôi”
báo hiệu cho ngời nghe biết rằngngời đó đã không tuân thủ phơngchâm lịch sự và cần phải chấm rứt
Trang 20+ Chuẩn bị bài: “Sử dụng yếu tố miêu tả….”.
“Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả….”
***************************************************
Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn : 24/8/2013Ngày giảng: 30/9/2013
A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh Hiểu đợc tác dụng và vai trò của yếu tố miêu tảtrong văn bản thuyết minh: làm cho đối tợng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhậnhoặc nổi bật, gây ấn tợng; phụ trợ cho việc giới thiệu đối tợng
- Rèn kĩ năng quan sát các sự vật hiện tợng; sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong tạo lậpvăn bản thuyết minh
-Vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả khi viết bài thuyết minh
B Chuẩn bị:
- Giáo viên:Soạn bài+ Những đoạn văn, bài văn thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả
- Học sinh: Su tầm những đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả
C Tiến trình lên lớp:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
- Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục ta thờng
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, đó là những biện pháp nào? Khi sử dụng cần lu ý điềugì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3- Bài mới:
Năm lớp 8, chúng ta đã đợc tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự và
nghị luận Vậy yếu tố này có vai trò nh thế nào trong văn bản thuyết minh và chúng ta sẽ sử dụngvào quá trình thuyết minh một đối tợng cụ thể ra sao, mời các em vào giờ học hôm nay
Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh:
- Vai trò của cây chuôí đối với đời sống vật chất và
tinh thần của ngời Việt Nam từ xa đến nay.
- Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc
trồng,chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị
của cây chuối.
- Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm
tiêu biểu của cây chuối?
Những câu văn thuyết minh:
(1)- “Đi khắp Việt Nam “ núi rừng“
“Cây chuối rất a nớc “ cháu lũ“
(2)- “Cây chuối là thức ăn “ hoa, quả!“
(3)- Giới thiệu quả chuối: Những loại chuối và công
I Bài học: Tìm hiểu yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết minh:
- Để thuyết minh cho cụ thể, sinh
độnghấp dẫn, bài thuyết minh cóthể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả
- Yếu tố miêu tả có tác dụng làmcho đối tợng thuyết minh đợc nổibật, gây ấn tợng
Trang 21dụng của nó.
+ Quả chuối là một món ăn ngon“ ”
+ Nào chuối h“ ơng “ thơm hấp dẫn“
+ “Mỗi cây chuối đều cho ta một buồng chuối “
“Đi khắp Việt Nam “ núi rừng“
“Không phải là quả tròn nh trứng quốc “ cuốc“
“Không thiếu những buồng chuối“ tận gốc cây“
“Chuối xanh “ món gỏi“
- Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả trên?
Giúp ngời đọc hình dung các chi tiết về loại cây,
lá, thân, quả của cây chuối - Đối tợng TM.
- Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh, bài văn
này, theo em có thể bổ sung những gì?
Bổ sung:- Thuyết minh: Phân loại chuối, thân
chuối, lá chuối, nõn chuối, hoa chuối, gốc (củ và
rễ).
- Có thể thuyết minh một số công dụng của cây
chuối, quả chuối xanh, quả chuối chín, lá chuối
tơi, lá chuối khô, “
- Miêu tả: + Thân cây: Tròn, mọng nớc.
+ Tàu lá: Xanh rờn, bay xào xạc,“
+ Củ chuối: Gọt vỏ thấy một màu trắng
mỡ màng nh màu củ đậu đã bóc vỏ.
- Trong văn bản trên, tác giả đã sử dụng yếu tố miêu
tả vào bài viết, cho biết tác dụng của yếu tố này?
Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi
tiết thuyết minh
- Thân cây chuối thẳng và tròn nh một cây cột trụ mọng nớc gợi ra cảm giác mát mẻ rễ chịu
- Lá chuối tơi xanh rờn xào xạc trong nắng sớm
- Quả chuối chín màu vàng vừa bắt mắt, vừadậy
lên một mùi thơm ngọt ngào, quyến rũ
- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn nh mộtbức th còn phong kín đang đợi gió mở ra
Bài tập 2 : Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn
Văn bản “Trò chơi ngày xuân”
- “Những ngày đầu năm, … lòng ngời”
- “Qua sông Hồng, … mợt mà”
Trang 22- “Lân đợc trang trí công phu,… chạy quanh”
- “Những ngời tham gia,… mỗi ngời”
- “Bàn cờ là sân bãi rộng,… che lọng”
- “Với khoảng thời gian nhất định,… khê”
- “Sau hiệu lệnh … đôi bờ sông”
A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Có ý thức và sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh
- Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài+ Đoạn văn mẫu
- Học sinh: Chuẩn bị theo hớng dẫn trong sách giáo khoa
- Cụm từ “Con trâu ở làng quê
Việt Nam” bao gồm những ý gì?
- Với vấn đề này, ta cần trình bày
+ Thể loại :Thuyết minh
+ Nội dung thuyết minh:
- Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam
- Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của ngờinông dân, trong nghề nông của ngời Việt Nam: Đó
là cuộc sống của ngời làm ruộng, con trâu trongviệc đồng áng, con trâu trong cuộc sống làng quê,
+ Con trâu trong lễ hội, đình đám
+ Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừngtrâu để làm đồ mỹ nghệ
+ Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân VN
+ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu
c Kết bài: - VT, tầm quan trọng của con trâu
III- Trình bày :
1 Xây dựng đoạn mở bài:
Trang 23- Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà
hãy trình bày phần mở bài: Vừa
có nội
dung thuyết minh, vừa có yếu tố
miêu tả
- Trình bày đoạn văn thuyết minh
với từng ý (Dựa vào dàn ý của
- Giáo viên đánh giá
- Vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêutả con trâu ở làng quê Việt Nam
(Học sinh trình bày miệng ->Học sinh khác nhậnxét ->Giáo viên đánh giá)
2 Xây dựng đoạn trong phần thân bài:
- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng: (Trâucày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa)
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn: (Hình ảnh đẹpcủa cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam)+ Cảnh trẻ em chăn trâu
+ Những con trâu cần cù gặm cỏ
3 Xây dựng đoạn kết bài:
Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền lành, ngoanngoãn,…
+ Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+ Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
5 HDVN: - Xem lại bài và hoàn chỉnh bài văn.
- Soạn bài: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triểncủa trẻ em”
A Mục tiêu bài học:Giúp học sinh:
Trang 24- Học sinh: Soạn bài, su tầm t liệu có liên quan đến bài dạy.
C Tiến trình bài giảng:
? Trong phần mở đầu đã nêu ra
vấn đề gì? (Vì sao lại cần phải họp
Hội nghị cấp cao thế giới để bàn
- Sau phần “Nhiệm vụ”, văn bản còn 2 phần:
“Cam kết” và “Những bớc tiếp theo” khẳng
định quyết tâm và nêu ra một chơng trình, các bớc cụ thể cần phải làm
(3): Phần “Cơ hội”: Khẳng định những điều kiệnthuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩymạnh chăm sóc, bảo vệ trẻ em
(4): Phần “Nhiệm vụ”: Xác định những nhiệm vụ
cụ thể có tính cấp bách
Bố cục chặt trẽ, hợp lý (Thể hiện ngay ở tiêu đềcủa các mục)
II- Phân tích văn bản:
1 Phần mở đầu:
- Mục 1: Nêu vấn về, giới thiệu mục đích và nhiệm
vụ của Hội nghị cấp cao thế giới, đó là: “Cam kết
và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại:Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tơng lai tốt đẹphơn”
Sự quan tâm sâu sắc của công đồng quốc tế
- Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu cầu củatrẻ em, khẳng định quyền đợc sống, đợc phát triểntrong hoà bình, hạnh phúc
Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, có tính
Trang 25- Một h/s đọc phần “Sự thách thức”
? Để mở đầu phần này, bản “Tuyên
bố” đã đề cập tới nội dung gì? (Thể
hiện qua câu văn nào? Mục nào?)
- Thực tế cuộc sống của nhiều trẻ
em đợc thể hiện trong phần này
ra sao?
? Các từ “hàng ngày”, “mỗi ngày”
mở đầu áccmục 4, 5, 6 cùng với
các từ chỉ số lợng, những con số
còn cho ta biết thêm điều gì về
cuộc sống của trẻ em?
giả còn đề cập đến nội dung gì nữa?
?Tình cảm của em sau khi tìm hiểu đ.văn
- Thực tế cuộc sống của trẻ em:
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực,của nạn phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc, chiếm
đóng và thôn tính của nớc ngoài
+ Chịu những thảm hoạ của đói nghèo, khủnghoảng kinh tế, của tình trạng vô gia c, dịch bệnh,
mù chữ, môi trờng xuống cấp
+ Nhiều trẻ em chết do suy dinh dỡng vàbệnh tật (40.000 trẻ em)
Các từ: “Hàng ngày” mở đầu mục 4
“Mỗi ngày” mở đầu mục 5, 6
Các từ chỉ số lợng: Vô số, hàng triệu trẻ em,40.000 cho chúng ta thấy rõ thực tế cuộc sống củanhiều trẻ em đang diễn ra hàng ngày Đó là vấn đềbức xúc cần phải giải quyết để khắc phục
(Cuộc sống của trẻ em trên thế giới còn là nạnnhân của việc buôn bán trẻ em, trẻ em sớm phạm tội, trẻ em các nớc Nam á sau trận
động đất, sóng thần)
- Mục 7: Trách nhiệm phải đáp ứng những tháchthức đã nêu trên thuộc về những nhà lãnh đạochính trị các nớc:Cần có quyết tâm vợt những khókhăn thách thức trong sự nghiệp vì trẻ em
-HS tự bộc lộ :Cảm thông,mongớc loại bỏ đóinghèo ,loại bỏ chiến tranh
A Mục tiêu bài học:
Trang 26- Hiểu đợc bổn phận của trẻ em trớc cộng đồng Có ý thức đấu tranh bảo vệ quyền lợicủa mình nói riêng và của trẻ em nói chung.
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Su tầm toàn văn bản “Tuyên bố …”
- Học sinh: Su tầm những t liệu có liên quan đến bài học
C Tiến trình bài giảng:
I Tổ chức:
1- Sĩ số:9A2: 9A3:
2- Kiểm tra: Phân tích để làm sáng tỏ nội dung cụ thể của phần mở đầu và
phần “Sự thách thức”?
III Bài mới:
Giờ trớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu văn bản “Tuyên bố …”, giờ nàychúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp văn bản này để thấy đợc trớc những khó khăn, thách thức với cuộc sống của trẻ em nh vậy thì Hội nghị cấp cao thể giới về trẻ em sẽ có nhữnggiải pháp nào để đảm bảo một tơng lai tốt đẹp cho trẻ nhỏ
? Trình bày những suy nghĩ của
emvề sự quan tâm của Đảng, Nhà
nớc, các tổ chức xã hội với vấn đề
nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng
quốc tế và từng quốc gia nh thế
4 Phần –Nhiệm vụ–:
Tính chất toàn diện, cụ thể của các nhiệm vụ đợcnêu ra:
- Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ
em, giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em
- Quan tâm chăm sóc nhiều hơn và hỗ trợ mạnh
mẽ hơn đến trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàncảnh sống đặc biệt khó khăn
- Tăng cờng vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyềnbình đẳng giữa nam và nữ, các em gái đợc đối
- Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệm
và tự tin của trẻ em trong nhà trờng, trong sự kếthợp giữa nhà trờng với gia đình và xã hội
- Bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trởng vàphát triển đều đặn kinh tế ở tất cả các nớc, giải
Trang 27gia, còn nợ nớc ngoài nhiều).
nh hợp tác quốc tế ý và lời dứt khoát, rõ ràng
* Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của
trẻ em là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu của từng quốc gia và cả cộng đồng quốc
tế Liên quan trực tiếp đến tơng lai của một đấtnớc và của toàn nhân loại
- Qua những chủ trơng, chính sách, qua nhữnghành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóctrẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của mộtxã hội
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang đợc cộng
đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng vớicác chủ trơng, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàndiện
III Tổng kết
1 Nghệ thuật:
- Tính chặt chẽ, hợp lý trong bố cục
- Lời văn rứt khoát, mạch lạc, rõ ràng
- Thái độ mềm dẻo -> kiên quyết
2 Nội dung:
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến trẻ em là một trongnhững vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàncầu
* Ghi nhớ: (SGK 35).
4 Củng cố:
- Khắc sâu nội dung của văn bản
- Bài tập: Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phơng, của các
tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em
5 HDVN:
- Học bài
- Soạn bài : Ngời con gái Nam Xơng
- Chuẩn bị bài: “Các phơng châm hội thoại
Trang 28- Hiểu đợc những phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắtbuộc trong mọi tình huống g.tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại cókhi không đợc tuân thủ.
3 Thái độ
- Có ý thức tuân thủ các phơng châm hội thoại
- Biết sử dụng các trờng hợp đặc biệt có liên quan đến các tình huống giao tiếp
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Những tình huống giao tiếp có liên quan đến bài học
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
C Tiến trình bài giảng:
1- Sĩ số: 9A3: 9A2:
2 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức, phơng
châm lịch sự trong hội thoại? Cho ví dụ?
Trong tình huống này chàng ngốc đã làm mộtviệc quấy rối, gây
phiền hà cho ngời khác.
- Thử tìm những tình huống khác mà lời hỏi thăm nh trên đợc dùng
một cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ phơng châm lịch sự
VD:Bạn A lâu không về quê chơi->A đợc mẹ cho về thăm quê, A
gặp bác B, lễ phép chào:
- Cháu chào bác ạ! Dạo này bác và gia đình có khoẻ không ạ? Cháu
thấy bác hình nh gầy hơn dạo trớc, bác làm việc vất vả lắm phải
không ạ?
(Bạn A và bác B có quan hệ họ hàng“).
- Vì sao ở truyện cời lời hỏi thăm đó không phù hợp, nhng ở tình
huống trên lại phù hợp?
Tình huống trên, hai có quan hệ thân thích, ở trong hoàn cảnh lâu
không gặp.Lời nói của ban A thể hiện sự quan tâm tới ngời bác của
mình.
- Qua đó em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp?
Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một câu nói
có thể thích hợpvới tình huống này, nhng khônghợp trong một tình
huống khác.
- Hãy rút ra kết luận về quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình
huống giao tiếp?
- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK36)
2 Đọc vd đã tìm hiểu ở các bài trớc về các phơng châm hội thoại, cho
biết trong những tình huống nào phơng châm hội thoại không đợc
tuân thủ?
Các tình huống đều không tuân thủ phơng châm hội thoại (Trừ
tình huống trong phần học về phơng châm lịch sự).
3 Ví dụ 2: Đọc đoạn đối thoại (SGK37).
- Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng nh An mong
muốn hay không?
I.Bài học
a-Quan hệ giữa ph
ơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
Việc vận dụng
ph-ơng châm hộithoại phải phù hợpvới đặc điểm củatình huống giaotiếp (Nói với ai?Nói khi nào? Nói ở
đâu? Nói để làmgì?)
* Ghi nhớ: (SGK36).
b- Những tr ờng
Trang 29 Câu trả lời không đáp ứng đợc nhu cầu thông tin của An.
- Phơngchâm hội thoại nào đã không đợc tuânthủ trong câu trả lời của
Ba? Vì sao lại nh vậy?
Ba đã không tuân thủ phơng châm về lợng vì Ba không biết chính
xác chiếc máy bay đầu tiên đợc chế tạo năm nào Ba không nói điều
mà mình không biết chính xác nên phải trả lời một cách chung chung
để tuân thủ phơng châm về chất.
- Chỉ ra những tình huống tơng tự trong c/sống
->Ví dụ:
- Bạn có biết nhà thầy hiệu trởng ở đâu không?
- Nhà thầy ở phờng Nông Trang.
4 Ví dụ 3: Tình huống: Bác sỹ nói với một ngời mắc bệnh nan y
(SGK37)
- Phơng châm hội thoại nào có thể không đợc tuân thủ? Vì sao bác sỹ
phải làm nh vậy?
Phơng châm về chất không đợc tuân thủ vì bác sỹ muốn bệnh
nhân không vì tình trạng sức khoẻ của mình mà bi quan Vì vậy cần
phải động viên ngời bệnh lạc quan, tin tởng vào một tơng lai tốt đẹp:
Đó là có thể chữa đợc bệnh-> bác sỹ đã làm một việc rất nhân đạo và
rất cần thiết.
- Nêu thêm 1 tình huống tơng tự trong cuộc sống?
Ví dụ:Ngời chiến sỹ khi không may bị sa vào tay giặc, không thể
khai báo hết sự thật về đơn vị mình.Hoặc khi nx về hình thức hoặc
tuổi tác của ngời đối thoại, không thể nói họ xấu xí hay già trớc tuổi.
- Qua VD trên, Cho biết nguyên nhân của việc không tuân thủ phơng
châm hội thoại ở đây là gì?
Do ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một
y.cầu khác q.trọng hơn.
5.Ví dụ 4: Câu nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”
- Ngời nói câu nói này có phải không tuân thủ phơng châm về lợng
không?
Xét về nghĩa tờng minh thì câu nói này không tuân thủ phơng châm
về lợng (Không cung cấp thêm thông tin gì).
- Xét về hàm ý: Có nghĩa là: Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống, chứ
không phải là mục đích cuối cùng của con ngời.
Răn dạy con ngời không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều
thứ khác quan trọng hơn.
- Hãy tìm thêm những câu nói tơng tự ?
VD: Em là em, anh vẫn cứ là anh (Xuân Diệu).
hội thoại:
- Có các nguyênnhân:
+ Ngời nói vô ý,vụng về, thiếu vănhoá giao tiếp
+ Ngời nói phải utiên cho một ph-
ơng châm hộithoại hoặc một yêucầu khác quantrọng hơn
+ Ngời nói muốngây một sự chú ý
để ngời nghe hiểucâu nói theo mộthàm ý nào đó
- Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm: cách thức, vì
đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết đợc “Tuyển tập ”để tìm đợc quảbóng Cách nói của ông bố với cậu bé là không rõ (với ngời khác cóthể đây là câu nói có thông tin rất rõ ràng)
Bài tập 2 (SGK38)
- Thái độ và lời nói của chân, tay, tai, mắt, miệng đã vi phạm phơng
Trang 30- Giáo viên đánh giá.
Củng cố - Giáo viên hệ thống bài:
+ Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp,
+ Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại
5 HDVN: Học bài và xem lại các bài tập Làm bài tập 1, 3, 5-Sách “Một số kiếnthức…”
- Chuẩn bị tốt cho giờ viết bài Tập làm văn số 1
Tiết 14+15: Viết bài tập làm văn số 1
Cây chè ở quê hơng em
II Đáp án – Biểu điểm:
1.Yêu cầu chung
- Nội dung: Giới thiệu đợc những đặc điểm của cây chè gắnvới đời sống của ngời dân quê hơng mình
- Hình thức: Bài làm có bố cục rõ ràng, logic, kết hợp biện
pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả
+ Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúngchính tả
2 Yêu cầu cụ thể : Dàn ý:
a Mở bài:( 1,5,đ) : - Giới thiệu chung vè cây chè ở quê
em
b Thân bài(7 đ):
* Cây chè là ngời bạn gắn liền với vùng đất Trung du:
- Chè là loại cây a độ cao, khí hậu nóng ẩm, với chất đấtferalit đồi núi của miền Trung du.( Liệt kê, miêu tả những
đồi chè, nơng chè )
- Chè gắn với đời sống của ngời dân nông nghiệp vùngTrung du: nguồn thu nhập chính của ngời công nhân,; tạoviệc làm cho hàng triệu lao động; nguồn lợi xuất khẩu của
địa phơng ( Kể về những sản phẩm đó)
* Cây chè với những sản phẩm của nó:
- Lá chè xanh: nấu nớc uống, giải nhiệt, tắm cho trẻ,
- Nụ chè: Nấu nớc thơm, dễ tiêu hoá,
Trang 31- Búp chè:Sao khô, pha nớc uống rất tốt cho hệ tuần hoàn,
hệ tiêu hoá,
( Kể, miêu tả về những sản phẩm đó)
* Cây chè trong đời sống tinh thần:
- Trong phong tục cới hỏi của ngời Việt Nam
- Là thức uống quen thuộc của mọi ngời; thú vui của ngờigià,
- Xem lại bài viết của mình
- Soạn văn bản “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”
( Đọc, tóm tắt, chia bố cục , trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản
Su tầm t liệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm : Truyền kì mạn lục )
Ngày soạn : 7/9/2013Ngày giảng: /9/2013
A Mục tiêu bài dạy:
1 Kiến thức:
- Giúp HS nắm được cốt truyện, nhân vật , sự kiện trong một tác phẩm truyền kì; hiện thực về số phận của ngời phụ nữ Việt Nam dới chễ độ cũ và vẻ đẹp của họ
- Thấy đợc sự thành công về nghệ thuật kể chuyện của tác giả
- Thấy đợc mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện cổ tích Vợ chàng Trơng
2 Kĩ năng.
- Vận dụng những kiến thức đã học để đọc hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì
- Cẩm nhận đợc những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tp tự sự có nguồn gốc dân gian
- HS kể lại đợc truyện
3 Thái độ:
- ý thức đựoc về thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội xa và nay
- Bảo vệ ngời phụ nữ
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Su tầm tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”
+ Su tầm: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
- Học sinh: Su tầm truyện cổ tích “Vợ chàng Trơng”
C Tiến trình bài giảng:
1 S ĩ s ố: 9A3: 9A2:
2 Kiểm tra b i c à ũ :
Trang 32- Câu hỏi: Trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo
vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vân đề này?
3 Bài mới:
Ngày nay ở xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn đề thờVũ Nơng
bên sông Hoàng Giang.VậyVũ Nơng là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý?
Sốphận của nàng phải chăng chính là số phận của ngời phụnữ dới chế độ phong
kiến? Để trả lời đợc những câu hỏi đó, mời các em tìm hiểu bài
- HD học sinh đọc: To, rõ, truyền
cảm-> NX cách đọc của học sinh
- H/sinh kể tóm tắt lại câu chuyện
- Giới thiệu những nét chính về tác giả?
- Em hiểu thế nào là truyền kỳ?
- Thế nào là ‘Truyền kỳ mạn lục”?
(áng “Thiên cổ kỳ bút”)
- Nêu nội dung tổng quát của văn bản
này?
- Kể tóm tắt truyện Vợ chàng Trơng?
- Văn bản này đợc chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
- Ngời huyện Trờng Tân-Thanh Niệm- Hải Dơng
- Sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, học trò của TuyếtGiang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm Thời kỳ này, chế
độ phong kiến nhà Hậu Lê đã lâm vào khủng hoảng,các tập đoàn phong kiến tranh giànhquyền lực, loạnlạc liên miên
- Ông học rộng, tài cao, làm quan một năm rồi xin về,
ông ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá
* Tác phẩm: Trích “Truyền kỳ mạn lục”
- Truyền kỳ: Loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ vănhọc Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đờng Các nhàvăn nớc ta về sau đã tiếp nhận thể loại này để viếtnhững tác phẩm phản ánh cuốc sống và con ngời của
vợ chồng, … Hầu hết các nhân vật đều là ngời nớc ta,hầu hết các sự việc đều diễn ra ở nớc ta Nguyễn Dữ
đã gửi gắm vào tác phẩm tâm t, tình cảm, nhận thứccủa ngời tri thức có lơng tri vào những vấn đề lớncủa thời đại
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng: là truyện thứ 16trong số 20 truyện của TKML Truyện có nguồn gốc
từ truyện dân gian Vợ chàng Trơng
3 bố cục: 3 Phần:
(1): Từ đầu -> “cha mẹ đẻ mình” Cuộc hôn nhân của
TS và VN->xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh củanàng trong th gian xa cách
(2): “Qua năm sau” -> “việc trót đã qua rồi”.Nỗi oankhuất và cái chết bi thẩm của Vũ Nơng
(3): Còn lại Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ
N-ơng trong động Linh Phi Vũ NN-ơng đợc giải oan II- Phân tích văn bản:
1 Nhân vật Vũ N ơng:
*Khi mới lấy chồng:
- Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na, -Với chồng :luôn giữ gìn khuôn phép ,không để xảy
Trang 33giới thiệu của tác giả?
- Để hiểu hơn về nhân vật này, chúng
ta cùng tìm hiểu nhân vật Vũ Nơng
trong nhiều hoàn cảnh mà nàng đã phải
trải qua (Trong cuộc sống bình thờng,
khi tiễn chồng đi lính, khi xã chồng)
- Trong cuộc sống thờng ngày, Vũ
N-ơng là ngời nh thế nào? Nhận xét gì về
thái độ của tác giả ở đây?
- Khi Trơng Sinh đi lính, nàng bộc lộ
những phẩm chất gì?
(Nhận xét lời dặn dò của Vũ Nơng)
- Khi phải sống xa chồng nàng bộc lộ
những đức tính gì?
- Lời trăng trối của mẹ chồng nàng
giúp ta hiểu thêm đợc điều gì về nàng?
-Vậy khi xa chồng nàng là ngời phụ
nữ, ngời con nh thế nào?
- Khi nàng bị chồng nghi oan là không
chung thuỷ, nàng đã làm gì?
(Chú ý tới những lời thoại của nàng)
- ở lời thoại 1, nàng đã nói những gì?
Nhằm mục đích gì?
- ở lời thoại 2, nàng đã phân trần với
chồng mình nh thế nào?
- Lời thoại 3 của nàng trong hoàn cảnh
nào? Có nội dung gì?
- Em có suy nghĩ gì về lời thoại này?
(So sánh với cổ tíchĐây là hành
+ Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình
Những lời nói ân tình, đằm thắm khiến mọi ngời
- Lời trăng trối của mẹ chồng nàng: “…Sau này, trờixét lòng mình…xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng
nh con đã chẳng phụ mẹ” Bà đã ghi nhận nhâncách và công lao của nàng với gia đình chồng
- Khi mẹ chồng mất: Hết lời thơng xót, ma chay, tế lễ
nh đối với cha mẹ đẻ mình
->VN là ngời vợ thuỷ chung,ngời mẹ yêu con, ngờicon hiếu thảo
* Khi bị chồng nghi oan:
đang có nguy cơ tan vỡ
- Lời thoại 2: “Thiếp sỡ dĩ…Vọng Phu kia nữa” Nỗidau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu sốphận, hoàn cảnh (Bị đối sử bất công, gia đình tan nát,
dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, vừa có sự chỉ đạo của lý trí
Lời đối thoại, tự bạch sắp xếp hợp lý=>Khắc hoạtâm lý và tính cách
=> Vũ Nơng: Một ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiềnthục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rấtmực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng,yêu con,hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, song lại phảichết một cách oan uổng, đau đớn
Trang 34Ngày soạn : 8/9/2013
Ngày giảng: /9/2013
A Mục tiêu bài dạy:
1 Kiến thức:
- Giúp HS nắm được cốt truyện, nhân vật , sự kiện trong một tác phẩm truyền kì; hiện thực về
số phận của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ cũ và vẻ đẹp của họ
- Thấy đợc sự thành công về nghệ thuật kể chuyện của tác giả
- Thấy đợc mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện cổ tích Vợ chàng Trơng
2 Kĩ năng.
- Vận dụng những kiến thức đã học để đọc hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì
- Cảm nhận đợc những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tp tự sự có nguồn gốc dân gian
- HS kể lại đợc truyện
3 Thái độ:
- ý thức đợcvề thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội xa và nay
- Bảo vệ ngời phụ nữ
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Su tầm tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”
+ Su tầm: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
- Học sinh: Soạn bài
Giờ trớc, chúng ta đã tìm hiểu văn bản “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”,qua giờ học
ta đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của Vũ Nơng: Đẹp ngời, đẹp nết Giờ học này ta tiếp tục tìm hiểuvăn bản để thấy rõ số phận oan trái của nàng, cũng là của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến
Đồng thời qua tác phẩm, ta còn thấy rõ những thành công về nghệ thuật của tác giả NguyễnDữ Cụ thể những nội dung trên nh thế nào? Mời các em vào giờ học hôm nay
- Nàng Vũ Nơng bị nghi oan là không
chung thuỷ với chồng Hãy tìm những
nguyên nhân dẫn tới việc này?
- Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và
Vũ Nơng có điều gì cần lu ý? Vì sao
em biết?
II Phân tích văn bản( tiếp)
*- Nỗi oan khuất của Vũ N ơng:
- Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng cóphần không bình đẳng:
+ Trơng Sinh xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới về.+ Lời của Vũ Nơng: “Thiếp vốn con kẻ khó, đợc n-
ơng tựa nhà giàu”
Trang 35Cuộc hôn này có gì khó khăn cho
nhân vật Vũ Nơng?
- Theo em tính cách của Trơng Sinh
có phải là nguyên nhân dẫn tới nỗi
em còn nguyên nhân nào nữa?
-Hoàn cảnh xh,đất nớc có liên quan gì
phận của ngời phụ nữ trong xhpk?
- Trong truyện, tác giả đã sử dụng
những yếu tố kỳ ảo nào?
- Em có nhận xét gì về cách đa những
yếu tố kỳ ảo vào trong truyện của tác
giả? Cho biết tác dụng của cách đa
yếu tố kỳ ảo xen lẫn yếu tố thực?
- Các yếu tố kỳ ảo đợc đa vào trong
Tạo cho Trơng Sinh một cái thế: Có tiền + Cóquyền (Cái thế của ngời chồng trong gia đình, ngời
đàn ông dới chế độ phong kiến)
- Tính cách của Trơng Sinh: “Đa nghi, đối với vợphòng ngừa quá sức” + Tâm trạng khi trở về cóphần nặng nề không vui “Cha về, bà đã mất…”
- Lời nói của đứa con ngây thơ: “Ô hay! Thế ra ôngcũng là cha tôi ! …không nh cha tôi trớc kia…” “Tr-
ớc đây, thờng có một ngời đàn ông … Đản cả”
Thông tin rất đáng tin, ngày một gay cấn: Nh đổthêm dầu vào lửa, tính đa nghi đã đến độ cao trào,chàng “đinh ninh là vợ h”
=> Đây là tình huống bất ngờ
- Cách c sử hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh:
+ Không đủ bình tĩnh để phán đoán, nghe lời contrẻ và không đủ bình tĩnh để phân tích đúng, sai.+ Bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ
+ Không tin cả những nhân chứng bênh vực chonàng (Họ hàng, làng xóm)
+ Nhất quyết không nói duyên cớ để vợ có cơ hộiminh oan
- Do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ:
+ Xã hội trọng nam, khinh nữ
+ Đất nớc có chiến tranh
Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, sắp xếp lạimột số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tìnhtiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đến quá trìnhcủa truyện cho hợp lý, tăng cờng tính bi kịch vàcũng làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh độnghơn
=>Trong xhpk ,ngời phụ nữ chịu bất hạnh, đau khổ,oan khuất mặc dù đức hạnh nhng không đợc chởche,bênh vực Bi kịch của Vũ Nơng là một lời tốcáo xã hội phong kiến: Xem trọng quyền uy của kẻgiàu và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thờibày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phậnoan nghiệt của ngời phụ nữ
2 Những yếu tố kỷ ảo trong truyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi …gặp
Vũ Nơng … đợc đa về dơng thế
- Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra sau khi Trơng Sinh lập
đàn tràng giải nỗi oan cho nàng ở bến HoàngGiang
* Cách thức đa những yếu tố kỳ ảo vào trongtruyện Các yếu tố này đợc đa xen kẽ với những yêu
tố thực (Về địa danh, về thời điểm lịch sử, nhân vậtlịch sử, sự kiên lịch sử, trang phục của các mỹ nhân,tình cảnh nhà Vũ Nơng)
Thế giới kỳ ảo gần với cuộc sống đơi thực, làmtăng thêm độ tin cậy, khiến ngời đọc không cảmthấy ngỡ ngàng
* ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân
Trang 36truyện có tác dụng gì?
(ý nghĩa nh thế nào?)
- Hãy phân tích tình tiết kỳ ảo ở cuối
truyện? (ở tình tiết này có thể hiện
- Tạo nên một phầnkết thúc có hậu: Thể hiện ớc mơcủa nhân dân ta về sự công bằng: Ngời tốt dù phảichịu oan khuất rồi cuối cùng cũng đợc giải oan
- Chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện “Vũ Nơng ngồi trênmột chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng … lúc ẩn, lúchiện … bóng nàng loáng loáng mờ nhạt dần mà biến
đi mất”
Đây chỉ là ảo ảnh.=> An ủi cho số phận của VũNơng,để minh oan và đền đáp sự ngay thẳng ,thuỷchung, hiếu thảo của nàng ->Tác giả đã tởng tợng
ra sự hồi sinh của VN,thể hiện ớc mơ về sự bất tử,sự chiến thẵng của cái thiện ,cái đẹp,khát khaocuộc sống công bằng,hạnh phúc Đồng thời một lầnnữa tố cáo xã hội phong kiến: Trong xã hội ấy, ngờiphụ nữ đức hạnh chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc ởnhững nơi xã xăm, huyền bí
III Tổng kết
1 Nghệ thuật:
- Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả: Dựavào cốt truyện có sẵn, sắp xếp lại một số tình tiết,thêm bớt, tô đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tínhchất quyết định đến diễn biến của truyện cho hợp
lý, tăng cờng tính bi kịch, đồng thời làm cho truyệnhấp dẫn, sinh động hơn
- Truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhânvật, đợc sắp xếp rất đúng chỗ Câu chuyện sinh
động, góp phần khắc hoạ quá trình tâm lý và tínhcách của nhân vật
2 Nội dung:
+Giá trị hiện thực:
-Phản ánh hiện thực xhpk:Chiến tranh liênmiên,quan niệm luật lệ hà khắc,coi trọng quyền củangời đàn ông
-Số phận bất hạnh của ngời phụ nữ trong xh xa.+Giá trị nhân đạo :
-ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ -Cảm thông với nỗi bất hạnh của họ
-Lên án những thế lực gây đau khổ cho con ngời -Thể hiện những ớc mơ tốt đẹp với con ngời
- Nỗi oan của nàng
- Yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm
5 HDVN:
- Bài tập: Kể lại văn bản theo cách của em
- Yêu cầu: Đảm bảo các tình tiết, sự việc chính
của câu chuyện
- Đọc thêm bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị”
- Học bài
- Soạn: “Xng hô trong hội thoại”
**************************************************
Trang 37Tiết 18: Xng hô trong hội thoại.
Ngày soạn : 8/9/2013 Ngày giảng: /9/2013
A Mục tiêu bài dạy:
1 Kiến thức:
- Nắm đợc hệ thống tù ngữ xng hô trong tiếng Việt và đặc điểm của những từ ngữ ấy
2 Kĩ năng:
-Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô trong văn bản cụ thể
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp
3 Thái độ:
- Biết sử dụng một cách thích hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Các tình huống liên quan tới bài học
C Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức: 9A3: 9A2:
2- Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi: Nêu những nguyên nhân khiến ngời nói không tuân thủ các phơngchâm hội thoại? Mỗi một nguyên nhân cho một ví dụ minh hoạ?
3-Bài mới:
Trong các giờ trớc, các em đã đợc tìm hiểu các phơng châm hội thoại đó là: Phơngchâm về chất, về lợng, quan hệ, cách thức, lịch sự Để đạt đợc mục đích trong giao tiếp thìngời nói cần phải chú ý tới việc vận dụng các phơng châm hội thoại phù hợp với đặc
điểm của tìnhhuống giao tiếp Vì vậy, có những trờng hợp không tuân thủ phơngchâm hội thoại Ngoài những vấn đề này, trong giao tiếp chúng ta cần phải chú ý đến vấn
đề gì nữa? Mời các em vào tìm hiểu giờ học hôm nay
Phân tích ngữ liệu:
1- Em hãy nêu một số những từ dùng để xng hô
trong tiếng Việt?
Các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt: Tôi, tao, tớ,
* Cách dùng để biểu lộ sắc thải biểu cảm:
- Suồng sã: Mày, tao, chúng tao, bọn tao,“
- Sắc thái thân mật: Anh, chị, em, “
- Sắc thái trang trọng: Quý ông, quý bà, quý vị, “
- Sắc thái trung hoà: Tôi, chúng tôi, …
* Lu ý: Trong Tiếng Việt còn một số trờng hợp sau:
- Đối tợng xng hô thờng dùng ở nhiều ngôi: Mình.
- Đối tợng xng hô chỉ gộp nhiều ngôi: Ta, chúng ta,
chúng mình, “
- Đối tợng xng hô chỉ gộp T“ ơng hỗ nhau: Ví dụ:”
Từ giờ phút ấy, chúng tôi đã trở thành đồng chí của
Trang 38ngữ xng hô trong Tiếng Anh (Các em đang học),
It, they, he, she
Từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt phong phú và
tinh tế hơn từ ngữ xng hô trong Tiếng Anh.
- Chính sự phong phú của từ ngữ xng hô trong Tiếng
Việt mà có những tình huống, ta không biết xng hô
nh thế nào cho phải, em đã gặp những tình huống
t-ơng tự nh thế cha, nêu ra cho cả lớp cùng thảo luận
Ví dụ: Về quê chơi, em gặp rất nhiều anh, em, họ
hàng, có ngời en họ (Tuổi nh bố, mẹ em) chào em
rất lễ phép: Anh (Chị) mới về chơi Lát nữa mời
anh (Chị) đến nhà em chơi ạ! Em không biết trả
lời nh thế nào.
=>Trong tình huống này, tuy hơi khó trong giao tiếp
Song từ xa các cụ đã có câu Bằng củ khoai cứ vai“
mà gọi Em cứ x” ng hô đúng với vai của mình.
- Qua các ví dụ và tình huống trên, em hãy cho
nhận xét về hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng
Việt
2 Ví dụ (SGK38, 39): Hai đoạn trích (Trích từ Dế
Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài) – Hai học sinh đọc
(Giáo viên dùng bảng phụ)
- Em hãy xác định từ ngữ xng hô ở hai đoạn trích?
Đoạn trích a: - Anh em (Dế Choắt).–
- Ta Chú mày (Dế Mèn) –
Đoạn trích b: - Tôi Anh (Dế Mèn) –
- Tôi Anh (Dế Choắt) –
- Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Mèn
và Dế Choắt? Giải thích sự thay đổi đó?
- ở đoạn trích a: Cách xng hô của hai nhân vật
rất khác nhau Thể hiện sự bất bình đẳng:
+ Dế Choắt: Kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp
hèn cần nhờ vả ngời khác.
+ Dế Mèn: Kẻ ở vị thế mạnh: Kiêu căng và hách
dịch
- ở đoạn trích b: Cách xng hô nh nhau Nh vậy đã
có sự thay đổi: Vì Dế Choắt không còn coi mình là
đàn em, cần nhờ vả, nơng tựa Dế Mèn nữa Dế
Choắt nói với Dế Mèn những lời trăng trối với t
Trang 39 Việc sử dụng từ ngữ xng hốrất phù hợp (Phù hợp
với tính cách của nhân vật và hoàn cảnh, địa điểm
của tình huống giao tiếp).
- Qua đây, em hãy rút ra kết luận chung về việc sử
dụng từ ngữ xng hô?
(Lu ý với học sinh: ở lớp 8 đã học vai XH trong HT
cần lu ý: Vai XH thì có nhiều, những vai giao tiếp
chỉ có một Vì vậy cần sử dụng linh hoạt từ ngữ xng
hô cho phù hợp với vai giao tiếp và tình huống giao
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên gợi ý cho học sinh
- Học sinh trình bày miệng Học sinh khác nhận
xét, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
* Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng
và các đặc điểm khác của tình huốnggiao tiếp để xng hô cho thích hợp
* Ghi nhớ (SGK39).
II Luyện tập Bài tập 1 : (SGK trang 39)
“Ngày mai chúng ta làm lễ thành hônmời thầy đến dự”
Lời mời trên có sự nhầm lẫn trongcách dùng từ:
+ Chúng ta: Từ xng hô chỉ ngôi
“gộp” (Bao gồm cả ngời nói và ngờinghe)
- Có sự nhầm lẫn vì cô ta là ngời nớcngoài, mới học Tiếng Việt, cha nắmvững; vì vậy còn có thói quen trongngôn ngữ của tiếng mẹ đẻ
- Cô cần sử dụng từ: Chúng tôi hoặcchúng em (Từ xng hô chỉ một nhóm
ít nhất hai ngời, trong đó có ngời nóinhng không có ngời nghe – TrongTiếng Việt xếp những từ xng hô nàyvào “ngôi trừ”
Bài tập 2: (SGK trang 40).
Trong văn bản khoa học, nhiều khitác giả của văn bản chỉ là một ngời,nhng vẫn xng hô chúng tôi chứkhông xng tôi Giải thích vì sao?
- Văn bản khoa học là những văn bảntrình bày về các nội dung khoa học;bao gồm văn bản khoa học chuyênsâu, văn bản khoa học giáo khoa vàvăn bản khoa học phổ cập
- Việc dùng chúng tôi thay cho tôinhằm tăng thêm tính khách quan chonhững luận điểm khoa học trong vănbản Ngoài ra việc dùng từ ngữ xnghô nh vậy còn thể hiện sự khiêm tốncủa tác giả
- Song, trong những tình huống nhất
định cần nhấn mạnh ý kiến cá nhânthì dùng tôi tỏ ra thích hợp hơn
Bài tập 3: (SGK trang 40).
Trang 40- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài tập miệng
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài tập miệng
Bài tập 4: (SGK trang 40).
- Cách dùng từ xng hô:
+ Danh tớng: 1 Thầy – con; 2.Thầy – con
+ Thầy giáo già: Ngài
- Ngời học trò: Thể hiện thái độ kínhcẩn và lòng biết ơn của vị tớng vớithầy giáo mình Chúng ta cần nóitheo tinh thần “Tôn s trọng đạo”
Bài tập 5: (SGK trang 40, 41)
- Trớc năm 1945: Nớc ta là một nớcphong kiến Ngời đứng đầu nhà nớc
là vua: Xng hô với dân là trẫm
- Bác-Ngời đứng đầu nhà nớc ViệtNam dân chủ công hoà: Xng tôi vàgọi dân chúng là đồng bào: Tạo cảmgiác gần gũi với ngời nghe Đánh dấumột bớc trong quan hệ giữa nhân dânvới lãnh tụ (Lãnh tụ với nhân dân)trong một nớc dân chủ
4 Củng cố:
- Hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt:
Phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm
- Sử dụng từ ngữ xng hô: Căn cứ vào đối tợng
và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp
5 HDVN:
- Học bài
- Xem lại các bài tập
- Soạn: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”
****************************************************************
Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Ngày soạn : 8/9/2013 Ngày giảng: /9/2012
A Mục tiêu bài dạy:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp và lời dẫngián tiếp trong khi viết văn bản
2 Kĩ năng.
- Nhận ra đợc cách dẫn trực tiếp và cách dân gián tiếp
- Sử dụng đợc cách dẫn trực tiếp và cách cách dẫn gián tiếp trong quá