Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 Ngày soạn : 31/07/2014 Tiết : 01 – 02 Tuần : 01 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH LÊ ANH TRÀ I. MỤC TIÊU : !"#$%&'()* +,-./01234'5 6&-&)'%1)571898%%&'()* :1)519'%7-;70"<'(=0 >)50?.@A=<7B=(CD)EFG0@HEIB(CD #$@%&'()* II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : ! J.9D=%%=K%7B=-L@7B 2. Chuẩn bò của học sinh : +M'% III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Ổn đònh lớp : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Kiểm tra sự chuẩn bò tập, sách của HS đầu năm và bài soạn của HS, nhắc nhỡ những HS chuẩn bò chưa tốt. 3. Tiến trình bài học : * Giới thiệu bài : (2 phút) Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới, một nhà đạo đức học. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét đẹp nổi bật trong phong cách HCM. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu nét đẹp phong cách đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”. Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (22 phút) a. Phương pháp : Gợi tìm, vấn đáp, bình giảng. b. Các bước hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG " #$%&'() * + ,) - GV cho HS xem ảnh và giới thiệu đôi nét về tác giả Lê Anh Trà: Giáo sư Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê ở tỉnh Quảng Ngãi, là nhà báo, nhà giáo. Ông tham gia cách mạng từ 1945 và từng đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng như: Hiệu trưởng trường - Xem ảnh, nghe và ghi nhận. I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê ở tỉnh Quảng Ngãi, là nhà báo, nhà giáo. Ông tham gia cách mạng từ năm 1945 và từng giữ những chức vụ quan trọng trong Bộ văn hóa. GV : Diệp Xuân Huy Trang 1 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 trung học tỉnh Quảng Ngãi (1952 – 1953), cán bộ giảng dạy trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1961 – 1964), Tổng biên tập tạp chí Văn hóa nghệ thuật (1965 – 1975), Phó Viện trưởng Viện nghệ thuật (1977), Viện trưởng Viện Văn hóa (1984), Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (1988 – 1991). Hỏi: Em biết gì về xuất xứ của văn bản ? - GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Giọng rõ ràng, mạch lạc. - GV gọi N HS đọc. - GV nh1n xét cách Mc ca HS. - GV lưu ý HS chú ý nghóa của một số từ Hán Việt ở phần chú thích. Hỏi: Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” được viết theo kiểu văn bản nào ? :'%O)5 EID P Hỏi: Ở lớp 8, em học nhiều văn bản nhật dụng nói về dân số, môi trường, sức khoe û… Theo em, văn bản này đề cập đến vấn đề gì ? Tác dụng của nó ? Hỏi: Theo em, ni dung ca v'n b%n này thuc ch 7 gì ? GV chốt: Văn bản này thuộc kiểu văn bản nhật dụng, thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc là sự kết tinh những giá trò tinh thần mang tính truyền thống của dân tộc. Từ đó, ta thấy bài học hôm nay không chỉ mang ý nghóa cập nhật mà còn có ý nghóa giáo dục lâu dài. Bởi việc học tập và làm theo phong cách HCM là việc làm thiết thực, thường xuyên và rất cần thiết đối với các thế hệ người VN, nhất là lớp trẻ. - Dựa vào chú thích cuối văn bản để trả lời. - 6H +MQH 6HR.- - Xem các chú thích. S=$@ - Phong cách sống của Bác. K%0TE)U - HS nghe. 2. Tác phẩm : - Văn bản được trích trong “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam”. Văn bản nhật dụng. V.9W8$01 3. Chủ đề : Sự hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. GV : Diệp Xuân Huy Trang 2 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 Hỏi: :'%(5-;@X )YXP 612Z[.901 K% 01= O ) $ @\612Z=] >1 -./0^X _KYX ` aa\ b< 9'(* 0B _?0cZd0 Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản. (45 phút) a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, phân tích, bình giảng. b. Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG e #$%&'()*& .$% !"#$%&'( )*+,-&.* /.0 123* - Gọi HS xem nhanh phần đầu của văn bản. - GV cung cấp sơ lược về quá trình 30 năm hoạt động của Bác ở nước ngoài từ năm 1911 +n n)m 1941 để giúp HS đi vào phần 1. Hỏi: Qua đoạn văn bản, em có nhận xét như thế nào về vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh ? GV:45.&,6.7%89* 0.02:1.:2: +;,.)6*+;<:<=> ? Hỏi: Theo em, bằng những con đường nào Người có được vốn kiến thức sâu rộng như vậy ? * GV gợi ý: + Trong cuộc đời cách mạng, Bác đã đi đến những nơi nào ? Tiếp xúc với những nền văn hóa nào ? + Để tiếp xúc được với các nước, Bác phải nắm vững phương tiện gì để giao - Quan sát đoạn 1 của văn bản. - Nghe K$@12Z b@"%0H*f W)L @ Châu Á, Phi, Âu, Mỹ và sống nhiều ngày ở Anh, Pháp, TQ, Thái Lan; tiếp xúc nhiều nền văn hóa. @ Phải nói và viết thạo tiếng nước ngoài. II. PHÂN TÍCH : 1. Nội dung: a. Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh : - Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác nhờ: GV : Diệp Xuân Huy Trang 3 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 tiếp ? + Bác còn tích luỹ vốn kiến thức từ công việc lao động hằng ngày như thế nào ? + Vốn tri thức ấy còn được tích luỹ nhờ vào nguyên nhân chủ quan. Đó là nguyên nhân nào ? * GV chốt lại các yếu tố cơ bản giúp Bác có được vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng và cung cấp thêm: + Nhờ tự học, nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ, Bác đã nói được và viết thạo 17 thứ tiếng đây là điều kiện không thể thiếu để Bác tiếp xúc với các nước. + Do tiếp xúc nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau qua lao động: làm phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết, thợ đốt than… và do tính ham học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu ở Bác. - GV yêu cầu HS theo dõi tiếp đoạn 2 của văn bản. Hỏi: Mặc dù đã tiếp xúc và chụi ảnh hưởng của nhiều nền văn hoá khác nhau nhưng Bác đã tiếp thu chúng như thế nào ? Hỏi: Như vậy Bác có tiếp thu một cách thụ động không ? Vì sao ? Hỏi: Theo em, điều kì lạ nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là gì ? * GV bình - chốt: A6(,B 1 (%C.) 6*%<D(+EF* GH(*,I 1>J @ Từ công việc lao động hằng ngày mà học hỏi. @Tính ham học hỏi, tìm tòi của Bác. - Nghe và ghi nhận. - Theo dõi tiếp đoạn 2 của văn bản. S b@"=$@ (Không. Vì Bác chỉ chọn lọc cái phù hợp cho dân tộc mình.) 6AC.9 (Đó là sự kết tinh tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại trong con người Bác). - Ghi nhận kiến thức. +7I=92R7 7'(A98=( 9 7 D 9= 0- 7 7= - $- tòi, học hỏi. - Người tiếp thu một cách có chọn lọc: + Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những hạn chế tiêu cực. + Không chòu ảnh hưởng một cách thụ động. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. à S< hiu bi9t sâu, rng v7 các dân tc và v'n hóa th9 gi8i nhào n,n nên ct cách v'n hóa dân tc H Chí Minh. GV : Diệp Xuân Huy Trang 4 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 6 % &0 I . ' C, >K4L.>K:&,M>*. *&,2:1.+;,.N C.- 27 à 46%<D(+E.I F*-%7<O2:1' A*PM>* +*&1Q,* RC 5S>J, >Q (*:%CT6U %SNói tóm lại, sD hiu bi+t sâu, r1ng v0 các dân t1c và v)n hóa th+ gi;i nhào nQn nên cIt cách v)n hóa dân t1c H Chí Minh. * GV chuyển ý: Mặc dù ở cương vò lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Bác lại có lối sống vô cùng giản dò. TIẾT 02 .$%GV W - Gọi HS đọc lại phần cuối. X%6Y#$( )*+,-&* /.0nét đẹp trong cách sống của Bác. Hỏi: Lối sống giản dò rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác được thể hiện ở những khía cạnh nào ? b 2H- % Q 2H- g b>Vh\612Z7Ii= 5='B * GV gợi ý: + Nơi ở, nơi làm việc hàng ngày của Bác như thế nào ? + Trang phục mặc, của cải của Bác gồm những gì ? + Bữa ăn hàng ngày của Bác gồm những món ăn nào ? >:12Z.901 * GV kể thêm câu chuyện “Bát - +Mc S TAKZ,*9,)IU 0-N(-=-j(- 12Z7-. + Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ:"chiếc nhà sàn nhỏ . . . quen thuộc" " chiếc nhà sàn . . . ngủ" + Trang phục giản dò :"bộ quần áo . . . thô sơ ", tư trang ít ỏi: "chiếc kỉ niệm". + Ăn uống đạm bạc :" cá. hoa". - Ghi nhận kiến thức 6H b. Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh: - Bác có lối sống vô cùng giản dò: + Nơi ở, nơi làm việc thật đơn sơ. + Trang phục giản dò: áo bà ba, dép lốp, tư trang ít ỏi. + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc GV : Diệp Xuân Huy Trang 5 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 cháo trứng” và “Bữa ăn của Bác” cho lớp nghe để hiểu thêm về lối sống giản dò của Bác. ( Tích hợp TTĐĐHCM ) kA'%l4[X273* ?acB#I-B( -('.gI3-I-= '2m= 0g 0 ( %;EII-E B0-=@0- ER 9-A X (@ !AK?Z<:&,.6, \]P6<* 4S)1^ $(S_ `+<I>+M*a TK#U !A>J>J-_%C N*7) +&XM[A' 6 W.>J T:SEIU !? 6+:X27, S>K-0-b c ? 62:%O*5, S L, * X 1 .dJ - Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Gường mây, chiếu cói đơn chăn gối, Tủ nhỏ vừa che đủ áo sờn. TK#U * GV nêu vấn đề: Vì sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao ? * GV gợi dẫn: + Đây có phải là lối sống khắc khổ theo lối nhà tu hành hay không ? Vì sao ? + Có phải Bác sống như thế để cho hơn đời, khác đời không ? + Bác quan niệm như thế nào là lối sống đẹp, có văn hoá ? * GV nhận xét và chốt: Cách sống giản dò, đạm bạc của Bác vô cùng thanh cao, sang trọng: 6H K%0H*fW)L Q Vg0 \>% + Không. - Sng gi%n d/, có ích. - Nghe và ghi nhận. - Cách sống giản dò, đạm bạc mà thanh cao, sang trọng: + Đây không phải là lối sống khắc khổ. + Không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. + Cái đẹp là sự giản dò, tự nhiên. à Phong cách H Chí Minh là s< gi%n d/ trong li sng, sinh hot hằng ngày, là cách di dEFng tinh thXn, th hin mt quan im thJm m" cao dp. GV : Diệp Xuân Huy Trang 6 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. + Lối sống ấy không phải là cách Bác tự đề cao, tự thần thánh hoá, tự làm cho mình hơn đời, khác đời. + Lối sống của Bác là một cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mó: cái đẹp là sự giản dò, tự nhiên. \>*6.7&S3I*M>* *&6<IX27,%8D +.&46%+<I3*.70 + M>* > A&e 8, A&e ?bS+<I* C,* * Hỏi: Lối sống của bác gợi ta nhớ đến lối sống của bậc hiền triết ngày xưa. Vậy giữa lối sống của Bác và các vò ngày xưa có gì giống và khác nhau ? e #$%&'()*12 Hỏi: Đây là văn bản nhật dụng nhưng có xen lời kể và lời bình rất tự nhiên. Đó là những lời kể và lời bình nào ? Hỏi: Khi nói về các mặt trong lối sống giản dò của Bác, người viết đã chọn lọc những chi tiết như thế nào ? Hỏi: Nhờ vào yếu tố nào giúp ta thấy được phong cách của Bác gần gũi với phong cách các nhà hiền triết ngày xưa ? Hỏi: Trong phong cách của Bác có sự đối lập như thế nào ? * GV chốt lại các yếu tố nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM: + Đan xen giữa những lời kể và lời bình luận rất tự nhiên, tP ngG trang tr^ng. K$@ @ Giống: cùng là sống đạm bạc, thanh cao. @ Khác: Bác lo cho đất nước. Các bậc hiền triết xưa thì ở ẩn, lánh đời. - HS tìm trong văn bản: “Có thể nói…HCM” “Quả như….cổ tích” K$@ (Tiêu biểu, cụ thể). b@" (Từ Hán Việt và kết hợp với thơ) S (Vó nhân mà giản dò, gần gũi, am hiểu nhiều nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN). - Ghi nhận kiến thức. 2. Nghệ thuật: - V1n d5ng, k9t hWp các phEIng thDc biu t t< s<, biu c%m, l1p lu1n. - SO d5ng ngôn ng# trang trMng. - V1n d5ng các hình thDc so sánh, các bin pháp ngh thu1t i l1p. GV : Diệp Xuân Huy Trang 7 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 + Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, k+t hEp nhi0u ph>Kng th[c biu Ct. + Sử dụng hình th[c so sánh, nghệ thuật đối lập: vó nhân mà hết sức giản dò, gần gũi, am hiểu nhiều nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. 3 !c ;%I.+<[&+ 9XRSf 8*& >E.g W.)6* , 6%<D(+EF* T*&0I.' C,G*2: 1.:%C* 6- = 5*S D.(&S.7 %89 6H Hoạt động 3: Đọc – hiểu ý nghóa văn bản. (8 phút) a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. b. Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG " #$% &' () * 4 5 e Kỹ thuật Động nãoY$() giao tiếp, M 7 7 -X : h[ >E9S 3* -X:] -IX1I+i Hỏi: Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM ? Hỏi: Nước ta đang trong thời kỳ hội nhập. Qua phong cách của Bác, theo em chúng ta cần phải làm gì ? - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK, GV cht ý chính lên bảng. - HS A cảm nhận. K<0 + PhXi bi+t sIng giXn d7, ti+t ki'm, cI g=ng phn u h^c tp, rèn luy'n trZ thành ng>Ji có ích + jn mQc g^n gàng, đúng qui 7nh c3a nhà tr>Jng, trong giao ti+p phXi le phép v;i thUy cô - Ghi nhớ và thực hiện. III. TỔNG KẾT: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc GV : Diệp Xuân Huy Trang 8 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 văn hóa dân tộc. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: (5 phút) - Em hãy k li nh#ng câu chuyn em bi9t v7 li sng gi%n d/ mà cao dp ca Ch t/ch H Chí Minh ? (HS k theo s< hiu bi9t ca mình nhEng ph%i đúng th<c t9 và có c'n cD tY sách viU. - Nhìn vào bức tranh ở SGK miêu tả lại nơi ở của Bác. - Em rút ra được bài học gì từ việc học tập, rèn luyện theo phong cách sống của Bác ? - Theo em, lối sống giản dò, có văn hoá ở học sinh là như thế nào ? 2. Dặn dò: (3 phút) eBYMc - Ti9p t5c tìm, sEu tXm thêm nh#ng mJu chuyn v7 li sng gi%n d/ mà cao dp i Bác. - Học bài, Mc li v'n b%n. eJ/9c“Các ph$6ng châm hi tho7i”. - +Mc k" các tình hung i SGK. - TY các tình hung trên bE8c Xu thO tr% li các câu hfi sau mji tình hung để rút ra các khái niệm phương châm về lượng và phương châm về chất. - Xem trE8c các bài t1p i phXn luyn t1p. PHẦN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 01/08/2014 GV : Diệp Xuân Huy Trang 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 Tiết : 03 1 Tuần : 01 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: >Rb nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Biết vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Cã ý thøc sư dơng c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i trong giao tiÕp. >#$<K9:9 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bò của giáo viên: J.9D=%5 2. Chuẩn bò của học sinh: +M%0*fib>V III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn đònh lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV nêu câu hỏi giúp HS tái hiện lại kiến thức: - Em hiểu hội thoại có nghóa là gì ? (Cuộc trao đổi, giao tiếp giữa 2 hoặc nhiều người) - Ở lớp 8 các em đã học những bài nào có liên quan đến hội thoại ? (Hành động nói, lượt lời trong hội thoại). 3. Tiến trình bài học: * Giới thiệu bài: (1 phút) Trong giao tiếp có những qui đònh tuy không nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì câu nói dù không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng hoặc ngữ pháp giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những qui đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. Có 5 phương châm hội thoại, bài học này ta tìm hiểu 2 phương châm: phương châm về lượng và phương châm về chất. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (27 phút) a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quy n=*g#=vấn đáp. b. Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * H $%&' ìm hiểu phương châm về lượng. - Bước 1: GV cho HS đọc phân vai đoạn đối thoại. * Kỹ thuật: Phân tích tình huống mẫu à Rèn luyện kỹ năng ra quyết đònh. Hỏi: Bơi có nghóa là gì ? - HS đọc phân vai. - Bơi : di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯNG: GV : Diệp Xuân Huy Trang 10 [...]... khiến thức chung đáng tin cậy về loài - Theo dõi, nhận xét - GV theo dõi và gợi dẫn: ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng + Văn bản như một truyện bệnh, ý thức diệt ruồi ngắn, một truyện vui vậy có - Các phương pháp thuyết minh: - Gọi HS đọc văn bản" Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh" GV : Diệp Xuân Huy - HS đọc văn bản Trang 18 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc phải là văn bản thuyết... Trang 23 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Ngày soạn : 04/08/2014 Tiết : 06 – 07 Tuần : 02 Văn học ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH G.G Mác-két I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 198 0 liên quan đến văn bản - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản 2 Kỹ năng: loại Đọc – hiểu văn bản... ra các phương pháp thuyết minh được sử dụng ở văn bản PHẦN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM GV : Diệp Xuân Huy Trang 14 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Ngày soạn : 01/08/2014 Tiết : 04 Tuần : 01 Tập làm văn THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh... học sinh: Xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh, đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn đònh lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút) GV kiểm tra vở bài soạn của HS 3 Tiến trình bài học: * Giới thiệu bài: (1 phút) Văn bản thuyết minh đã được học tập,vận dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 8 Lên lớp 9, các em tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một số u cầu cao... bé GV : Diệp Xuân Huy Trang 35 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc chân thành và long tôn trọng của nhau dành cho kẻ ăn xin Cậu không tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành, thể hiện sự tôn Hỏi: Em có thể rút ra bài học gì từ câu trọng và quan tâm đến người khác) chuyện này ? Hỏi: Thế nào là phương châm lòch sự ? - Tự bộc lộ (Trong giao tiếp dù đòa vò... GV : Diệp Xuân Huy Trang 19 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Ngày soạn : 01/08/2014 Tiết : 05 Tuần : 01 Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Gióp häc sinh biÕt vËn dơng mét sè... bài văn thuyết minh các em cần phải làm gì ? (Phải tìm hiểu kó đối tượng, quan sát, tìm hiểu, lập dàn bài, thuyết minh) - Ngêi ta thêng dïng thªm nh÷ng biƯn ph¸p nghƯ tht nµo trong v¨n b¶n thut minh vµ t¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p ®ã ? 2 Dặn dò: (4 phút) * Bài vừa học: - Tiếp tục ôn lại phần văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8 GV : Diệp Xuân Huy Trang 22 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9. .. Được Hỏi: Qua phân tích văn bản, em thấy tác giả đã trình bày được sự kì lạ của GV : Diệp Xuân Huy - Văn bản cung cấp cho ta kiến thức khách quan về đối tượng Trang 17 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc Hạ Long chưa ? - Trình bày (như nội dung ghi) Hỏi: Trình bày được như thế là nhờ biện pháp gì ? - Ghi nhận kiến thức - GV chốt: Để tăng tính hấp dẫn, sinh động cho văn bản thuyết minh người... điểm chính của văn bản ? GV : Diệp Xuân Huy Trang 31 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc - Phát biểu cảm nghó của em sau khi học bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ? 2 Dặn dò: (3 phút) * Bài vừa học: - Về nhà học bài - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân - Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản * Chuẩn... minh là kiểu văn - VB thuyết minh là kiểu VB minh: bản như thế nào ? thông dụng trong mọi lónh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên GV : Diệp Xuân Huy Trang 15 Giáo án ngữ văn 9 Trường trung học cơ sở Đại Phúc nhân, … của các sự vật hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích - Mục đích của văn bản thuyết Hỏi: Văn bản thuyết . Đại Phúc Giáo án ngữ văn 9 trung học tỉnh Quảng Ngãi ( 195 2 – 195 3), cán bộ giảng dạy trường Đại học tổng hợp Hà Nội ( 196 1 – 196 4), Tổng biên tập tạp chí Văn hóa nghệ thuật ( 196 5 – 197 5), Phó. 1. Tác giả : Lê Anh Trà ( 192 7 – 199 9), quê ở tỉnh Quảng Ngãi, là nhà báo, nhà giáo. Ông tham gia cách mạng từ năm 194 5 và từng giữ những chức vụ quan trọng trong Bộ văn hóa. GV : Diệp Xuân Huy. nghệ thuật ( 197 7), Viện trưởng Viện Văn hóa ( 198 4), Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ( 198 8 – 199 1). Hỏi: Em biết gì về xuất xứ của văn bản ? - GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Giọng