Lời nói đầu Qua quá trình giảng dạy bộ môn Tiếâng Anh trên lớp theochương trình cải cách , vấn đề hạn chế nhất mà hầu hết các giáo viên còn bận tâm đó là kĩ năng ‘Listening’ của học sinh
Trang 1Lời nói đầu
Qua quá trình giảng dạy bộ môn Tiếâng Anh trên lớp theochương trình cải cách , vấn đề hạn chế nhất mà hầu hết các giáo
viên còn bận tâm đó là kĩ năng ‘Listening’ của học sinh , nhất là
học sinh lớp 8 Vì thế tôi quyết định lấy vấn đề này làm đề tài tôi
nghiên cứu .Làm thế nào giúp học sinh vào phần ‘While
listening’ nhẹ nhàng và có hiệu quả , đồng thời giúp học sinh có
thêm kinh nghiệm để thực hiện phần Listen trong một số bài kiểmtra Với sự giúp đỡ của quí đồng nghiệp ở tổà bộ môn ,Ban GiámHiệu nhà trường và một số giáo viên ở các trường THCS trong
Huyện Nay tôi đã hoàn thành xong đề tài “Tổ chức soạn giảng
các bước cho hoạt động “Pre - listening” trong mỗi kiểu bài
‘Listen‘ của chương trình Tiếng Anh 8” Rất mong sự ủng hộ của quí đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 2- Nếu không tổ chức một cách khoa học thì học sinh khó
mà thực hiện được bài nghe thành công học sinh không chủđộng được hoạt động nghe Và kết quả là học sinh chỉ hiểu nộidung vấn đề một cách mơ hồ Để đáp ứng được mục tiêu trên,một trong những yêu cầu quan trọng nhất trong các hoạt động
của bài “Listen” đó là phải biết cách tổ chức hoạt động “Pre –
listening” trước khi học sinh thực hiện phần listening” Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài “Tổ chức soạn giảng các bước của hoạt động “Pre –listening ”trong mỗi kiểu bài “Listen” ở chưong trình Tiếng Anh 8”
“While-2/
Lí do chủ quan :
Chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động “ Pre-listening ” đã
được triển khai và được thực hiện trong hai năm qua Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số hạn chế
+Về phương pháp : Giáo viên đi theo trình tự bài dạy có gợi mở có
Trang 3chỉnh và đạt hiệu quả được
+ Về hình thức : Chưa sáng tạo và chưa làm quen với công tác
tổ chức nên học sinh chưa thể hiện hết được kĩ năng
“Listening”
Trang 4Thực tiển cho thấy việc thực hiện phần “ Pre –listening”
thành công , đó cũng chính là nền tảng mang lại hiệu quả cao
trong quá trình thực hiện phần “While –listening”.
II/ MỤC ĐÍCH TỔNG KẾTKINH NGHIỆM
- Nhằm cung cấp thêm cho giáo viên một số thủ thuật để tổ
chức hoạt động “Pre-listening” có hiệu quả và áp dụng được
lâu dài Góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng kịpthời xu thế đổi mới của phương pháp giáo dục hiện nay
III/ NHIỆM VỤ TỔNG KẾT KINH NGHIỆM
+ Nhằm cung cấp thêm cho giáo viên một số hoạt động để tổ
chức soạn giảng phần “Pre-listening” cho tiết dạy bài
“Listen” ở chương trình Tiếng Anh 8.
+ Nhằm giúp giáo viên nắm bắt được cách phối hợp đan xencác hoạt động cần thực hiện trong một tiết dạy và sáng tạotrong hình thức tổ chức
+ Thực nghiệm một số lớp theo các cách tổ chức soạn giảng
“Pre-listening” ở trường Trung Học Cơ Sở để đánh giá mức
độ hiểu và kết quả đạt được của học sinh
+ Tổng kết những kinh nghiệm qua những giải pháp đã thựchiện
IV/ KHÁCH THỂ TỔNG KẾT.
Trang 5Hình thức tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động “Pre
–listening” trong một tiết học bài “Listen” hình thức chuyển tải
kiến thức và tổ chức một giờ dạy
V/ ĐỐI TƯỢNG TỔNG KẾT.
Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động
“Pre-listening” trong một tiết dạy bài “Listen” có hiệu quả trong
chương trình đổi mới
VI/ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Giáo viên thực hiện dạy chương trình Tiếng Anh 8 ở cáctrường Trung Học Cơ Sở trong Huyện
Trang 6
VII/ PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM
1/ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .
a) Mục đích :
Nắm vững cơ sở lí luận về phương pháp tổ chức hoạt
động “Pre-listening” trong một tiết dạy bài “Listen”.
đề làm được , chưa làm được và nguyên nhân của nó
2/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trang 7Tham khảo qua một số tiết dạy dự giờ và đánh giá chấtlượng giảng dạy Tổ chức dạy các tiết thao giảng để kịpthời chỉnh sửa bổ sung hoặc đưa ra một số hình thức tổchức mới giúp học sinh định hướng sáng tạo và giúp họcsinh dễ dàng nhận ra cách để ghi nhận trong tiết học bài
“Listen”
3/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm :
a) Mục đích :
Tổng kết các kinh nghiệm thành công về việc vận dụng
những kinh nghiệm tổ chức có hiệu qua ûở hoạt động “Pre –
listening” trong tiết dạy bài “Listen”
Trang 8
b) Đối tượng :
Kinh nghiệm của giáo viên ,sau khi thực hiện tiết dạy tốt ,
các tiết hội giảng ở trường Xin dự giờ học hỏi ,tham khảo ýkiến ở một số trường trong huyện
c) Cách tiến hành :
- Dự giờ , tổ chức dạy các tiết thao giảng
- Vận dụng những kiến thức đã thành công tiếp tục trãinghiệm ra diện rộng
- Khái quát thành lí luận những kinh nghiệm thành công
và đối chiếu kết quả
VIII/ GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU :
- Giới hạn vấn đề : Cách tổ chức soạn giảng các bước
cho hoạt động “Pre-listening” trong mỗi kiểu bài “Listen”
của chương trình Tiếng Anh 8
- Giới hạn đối tượng : Học sinh lớp 8 trường Trung
Học Cơ Sở TânTây
- Giới hạn không gian : Huyện Gò Công Đông Tỉnh
Tiền Giang, chủ yếu là học sinh trường Trung Học Cơ Sở TânTây
- Giới hạn thời gian : Dù nội dung đề tài đã được
nghiên cứu từ hai năm qua nhưng tôi quyết định hoàn tất đềtài vào cuối tháng 12 năm 2006
Trang 9IX/ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU :
- Từ 01 -10 -2005 đến 15 -12 -2005 : Chọn để tài
- Từ 16 - 02 - 2006 đến 15 -3 -2006 : Đọc và thamkhảo các tài liệu có liên quan
- Từ 01- 4 - 2006 đến 30- 4 - 2006 : Tổng kết lại kếtquả việc áp dụng những nghiên cứu của đề tài và rút ra bàihọc kinh nghiệm
- Từ 10 - 5 -2006 đến 30 -7 -2006 : Viết nháp đềtài
- Từ 01 -9 - 2006 đến 30- 10 -2006 : Hoàn thànhbản nháp
- Từ 01- 11 -2006 đến 30 - 12- 2006 :Hoàn tất đềtài
- Ngày 10 – 01 – 2007 : Nộp đề tài
Trang 10X/ TRIỂN VỌNG CỦA SẢN PHẨM :
Khi trình bài đề tài nghiên cứu khoa học này tôi mong rằngcác biện pháp của đề tài sẽ góp phần cải thiện kĩ năng
“Listening” của học sinh Giúp học sinh yêu thích tiết học
“Listen” hơn và nhằm giúp học sinh đạt hiệu quả cao hơntrong các kì thi có phần “Listening”
XI/ DỰ KIẾN DÀN Ý CÔNG TRÌNH :
A Phần mở đầu :
I Lí do chọn đề tài
II Mục đích tổng kết kinh nghiệm
III Nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm
IV Khách thể tổng kết
V Đối tượng tổng kết
VI Đối tượng khảo sát
VII Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
VIII Giới thiệu nghiên cứu
I X Tổ chức nghiên cứu
X Triển vọng của sản phẩm
B Phần kết quả nghiên cứu.
Chương I: Cơ sở lí luận của vấn đề được nghiên
cứu
Trang 111/Tình hình vấn đề được nghiên cứu
2/ Cơ sở khoa học của vấn đề được nghiên cứu
Chương II: Thực trạng của vấn đề được nghiên
cứu.
1/ Giới thiệu đặc điểm tình hình
2/ Nhiệm vụ chủ yếu của đề tài
3/ Nguyên nhân của vấn đề được nghiên cứu
Chương III: Các tổ chức hoạt động
1 Những căn cứ đề ra các hoạt động
2 Mô tả nhũng hoạt động đã thực hiện
3 Kết quả của những hoạt động
4 Bài học kinh nghiệm
C Kết luận
Trang 12
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :
1/ Tình hình vấn đề nghiên cứu
- Giúp học sinh phát huy được kĩ năng “Listening” Trongnhiều năm qua vấn đề phát triển kĩ năng “Listening” vẫn làvấn đề nan giải không những đối với giáo viên mà còn là nỗiquan tâm lo lắng nhất của học sinh và các bậc phụ huynh ,nhất là đội ngũ thi học sinh giỏi
- Thực tế giảng dạy các năm qua cho thấy, học sinh còn yếu
và rất “sợ”bộ môn Listen ở tiết học ngoại ngữ Vậy học sinhyếu là do đâu ? Do chương trình? Do phương pháp dạy củagiáo viên? Hay do cách học của học sinh?
- Vì thế làm thế nào để học sinh thành công trong hoạt độngWhite-listening và mang lại hiệu quả tối ưu nhất
Đề tài mà tôi nghiên cứu hôm nay không ngoài mục đích làgiải quyết vấn đề này
2/ Cơ sỏ khoa học của vấn đề nghiên cứu.
- Tổ chức hoạt động “Pre-listening” trong tiết dạy bài Listen
có hiệu quả là một yếu tố hết sức quan trọng để đạt được
kết quả như mong muốn ở hoạt động While –listening.
- Mỗi tiết Listen của từng Unit, mỗi một bài đều có đặc thù
Trang 13riêng của nó Do vậy khi thiết kế một tiết dạy “Pre –
listening” giáo viên phải lựa chọn hoạt động cho phù hợp
với nội dung để cung cấp kiến thức và phát triển kĩ năng
“Listening” cho từng chủ điểm phù hợp , logic , nhằm pháthuy tốt kĩ năng nghe của học sinh
Trang 14CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU.
1/ Giới thiệu quan điểm tình hình:
Xét về chương trình của bộ môn Listen trong tiết học TiếngAnh lớp 8, về cơ sở vật chất về tập thể hội đồng sư phạm ,
tổ chuyên môn của trường … có những thuận lợi và khókhăn sau
- Tập thể giáo viên nhiệt tình giúp đỡ nhau để trao dồi kiếnthức nâng cao tay nghề , tạo khối đoàn kết trong tập thể hộiđồng sư phạm , cùng hướng tới mục tiêu duy nhất là “Tất
cả vì học sinh thân yêu”
- Tổ chuyên môn nhiệt tình giúp đỡ nâng cao tay nghề và
Trang 15chất luợng bộ môn
b/ Khó khăn :
- Chương trình cải cách , thay sách giáo khoa và phươngpháp giảng dạy đòi hỏi học sinh phải tư duy nhiều Sửdụng phối hợp nhiều kĩ năng Trong đó kĩ năng Listeningcũng là một trong những kĩ năng không thể thiếu được Màchất lượng làm bài và phát triển kĩ năng Listening chưa cao,chưa đạt được yêu cầu như mong muốn
- Vẫn còn một số gia đình khó khăn , học sinh không cóđiều kiện để trao dồi thêm kĩ năng Listening ở nhà , vì thếviệc phát triển kĩ năng còn nhiều hạn chế Từ đo ùhọc sinhdần dần rất sợ bộ môn Vậy làm thế nào để học sinh làmquen với bộ môn Listen , cảm thấy nhẹ nhàng và hứng thúhơn khi học bộ môn này Đó chính là vấn đề mà chúng tađang tìm cách giải đáp
2/ Nhiệm vụ chủ yếu của đề tài :
Từ những đặc điểm tình hình nêu trên , tôi mong rằng đềtài nghiên cứu này sẽ thực hiện được các nhiệm vụ :
+ Cung cấp thêm các họat động chung để soạn giảng
“pre - listening” trong tiết dạy bài Listen.
+ Góp phần nâng cao và phát triển kĩ năng Listening chohọc sinh nhất là học sinh khối 8
Trang 163/ Nguyên nhân của vấn đề được nghiên cứu :
I/ Giảng dạy :
- Giáo viên dạy với tinh thần trách nhiệm , luôn lấy họcsinh làm trung tâm Luôn tìm hiểu và đưa ra những câuhỏi gợi mở, giúp học sinh kịp thời nắm bắt đưọc nội dung
và phát triển kĩ năng của bộ môn
- Trong giờ dạy “ pre – listening” giáo viên cần thể hiện
rõ được nội dung yêu cầu , những vấn đề sẽ được tìm hiểu
trong bài Listen Đôi khi thủ thuật phần Pre- listening kết
hợp chưa chặc chẽ làm cho học sinh không định hướngđược nội dung yêu cầu và thiếu tập trung ở bài Listen
Phương pháp giảng dạy :
+ Phương pháp chính là giảng dạy và sử dụng một số thủ
thuật cần thiết ở hoạt động Pre listening Giúp học sinh hoàn thành nội dung bài While – listening dễ dàng hơn và
nắm bắt được mục tiêu của tiết học
+ Tùy theo kiểu bài Listen mà tổ chức hoạt động Pre –
listening khác nhau Kết hợp nhiều phương pháp , gợi mở
, tạo sự tò mò và kích thích sự tư duy của học sinh pháthuy tính tự chủ và niềm đam mê học hỏi của học sinh
Sử dụng đồ dùng dạy học :
Sử dụng đồ dùng dạy học linh hoạt theo từng kiểu bài ,
Trang 17và vận dụng một cách triệt để và có hiệu quả
Về nội dung của hoạt động Pre – listening :
- Thông qua các hoạt động Pre – listening giúp học sinh
vận dụng và thực hiện phần While – listening tương đối cóhiệu quả Bên cạnh đó học sinh dần dần định hướng đượcmục đích yêu cầu của từng kiểu bài Listen
- Kết hợp nhiều phương pháp sao cho học sinh hoạt độngtích cực , Khuyến khích học sinh suy nghĩ Tổ chức từngcông đoạn rõ ràng giúp học sinh hiểu và cảm thấy nhẹnhàng hơn khi bước vào bài Listen
CHƯƠNG III: CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Những căn cứ đề ra các hoạt động
Xét về kĩ năng thực hành , chỉ có ở chương trình lớp 8 – 9học sinh mới thật sự có một tiết Listen riêng biệt Vì vậy
trước khi trình bài những hoạt động Pre – listening cho
từng kiểu bài Listen , tôi nghĩ ta cần nắm lại một số vấn đề
có tính nguyên tắc chỉ đạo cho việc dạy bài Listen ở lớp 8
và 9
a/ Học sinh phải chủ động , tích cực hoạt động
trong quá trình thực hiện hoạt động Pre - listening
Học sinh là trung tâm của quá trình học , các em phảithật sự làm chủ quá trình hình thành phát triển kĩ năng
Trang 18Giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức , dẫn dắt học sinh làmviệc Để thực hiện được yêu cầu trên , điều khó nhất là việc
giáo viên tổ chức hoạt động Pre – listening có tính khoa
học , logich tạo sự hứng thú cho học sinh để chuẩn bị vàohoạt động While – listening
b/ Phải coi trọng yêu cầu thực hành trong suốt quá
trình học tập
Đây là tiết thực hành kĩ năng Listening Mỗi đơn vị bàiđều có một tiết học Listen , đó là một trong 4 kĩ năng quantrọng nhất trong việc hình thành và phát triển ngôn ngữ
c/ Giúp học sinh định hướng và nắm được một số
thông tin cần thiết trong bài Listen
Hiện nay học sinh ở một số trường THCS khi thựchành tiết Listen học sinh chưa phát triển được kĩ năngListening và chưa nhận định được yêu cầu , nội dung củabài Listen
- Từ những cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu , từthực trạng và nguyên nhân của vấn đề , nắm được nhữngnguyên tắc có tính chỉ đạo của việc dạy bài Listen , tôi lấy
đó làm căn cứ để “Tổ chức soạn giảng các bước cho
hoạt động Pre – listening trong mỗi kiểu bài Listen của chương trình Tiếng Anh 8”
Trang 192/ Mô tả những hoạt động theo từng kiểu bài Listen
+ Tuy cách soạn này có vất vả hơn , học sinh làm việcnhiều hơn,nhưng bù lại học sinh sẽ đạt kết quả cao hơntrong quá trình rèn luyện kĩ năng Listening
Mặt khác , để một tiết dạy Listen thành công và đạt hiệuquả cao thì phải đầu tư khâu quan trọng nhất đó là hoạt
động Pre – listening theo từng kiểu bài Hoạt động này
quyết định thời gian và chất lượng , quyết định sự thànhcông hay thất bại của tiết dạy bài Listen
Ơ chương trình Anh Văn 8 mặc dù mục đìch yêu cầu
của mỗi bài Listen có khác nhau Nhưng kiểu bài thì
Trang 20giống nhau ở một số bài
Sau đây là những hoạt động ở mỗi kiểu bài Listen
A ) Theo kiểu bài “ listen and check the right information or item” (nghe và kiểm tra lại thơng tin đã được dự đốn theo sự hiểu biết của học sinh )
VÍ DỤ : Ở bài Listen của Unit 3 , Unit 10 , Unit 13 Mục đích chumg của các bài này là yêu cầu họcsinh nghe để kiểm tra lại kiến thức sau phần đọchiểu và đoán nội dung Ở kiểu bài này giáoviên sẽ tổ chức các hoạt động nhằm kích thíchhọc sinh đọc hiểu và đoán thông tin theo sự hiểubiết trước khi bắt đầu vào phần While – listening
Step1: Pre – teach Vocabulary :
Giáo viên cho nghĩa của một số từ mới có liênquan đến nội dung bài Listen Ở thủ thuật này giúphọc sinh biết thêm nghĩa của từ để đọc hiểu vàđoán nội dung của bài Listen theo sự hiểu biết củatừng cá nhân
Trang 21Step 2 : Set the scene
Giáo viên gợi ý một số câu hỏi gợi mở giúp học sinhđoán nội dung của bài Listen
Step 3: Guessing :
Ở hoạt dộng này giáo viên khuyến khích học sinh suynghĩ và đoán tương đối chính xác dựa vào sự hiểu biết củabản thân
- Tôi đã vận dụng ba bước này để soạn giảng phần Pre
-listening cho kiểu bài “ listen and check the right information or item” Điển hình ở Unit 3 , Unit 10 , Unit 13
trong chương trình Tiếng Anh 8 được tổ chức phần Pre –
listening cùng chung các hoạt động
- Phần Pre – listening của bài Listen trong Unit 10
trang 91 là một trong ba bài tôi tâm đắc nhất và tôi cảm thấy thành công sau tiết dạy trên lớp
Mục đích chung của bài là yêu cầu học sinh nghe đểkiểm tra lại dự đoán của học sinh về cách làm phân xanh
Để học sinh thực hiện bài Listen thành công ,tôi đã thựchiện theo 3 bước (3 steps)
Step 1: Pre – teach Vocabulary
Giáo viên cho nghĩa của một số từ :
- Compost heap : đống phân