Chính sách của nhà nớc về vấn đề đào tạo lao động trong thành phần kinh tế trang trạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 46 - 50)

kinh tế trang trại

Việc đào tạo ở đây có thể là đào tạo mới hoặc là đào tạo lại tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động

Đối với vấn đề đào tạo mới thì thể hiện thông qua trong các văn bản pháp luật của nhà nớc về đào tạo nghề, Ngoài ra chúng ta còn mở hệ thống các trờng dạy nghề cho ngời lao động. Nó thể hiện qua các trờng trung cấp học nghề cho

thanh niên vùng nông thôn, tại đó các trung tâm dạy nghề có thể giới thiệu công việc cho ho đến các trang trại đang cần có nhu cầu lao động. Việc các trung tâm dạy nghề có liên hệ với các trang trại là sự hợp tác nhằm bảo đảm cho học viên khi ra trờng có việc làm luôn

Ngoài các trung tâm dạy nghề cho lao động ở nông thôn, thì nhà nớc còn tổ chức các đoàn cán bộ đến tập huấn cho chủ trang trại các phơng pháp và kỹ thuật trồng trọt cũng nh chăn nuôi, các đoàn tập huấn này thờng ngắn hạn nhằm phổ biến cho ngời lao động biết phơng pháp và cách thức làm mới hiệu quả hơn

Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn đợc đảng và nhà nớc quan tâm, thể hiên thông qua chính sách hỗ trợ cho các con em gia đình khó khăn thông qua miễn hoặc giảm học phí. Ngoài ra còn thông qua điểm đàu vào của các trờng khi tuyển sinh

Về hệ đại học và cao đẳng cha đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp cần tuyển dụng. Có thể nói hệ thống đại học của nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu tuyển dụng, nó yếu kém trong đào tạo giữa lý thuyết và thực hành còn có khoảng cách khá xa nh sinh viên hiện nay chỉ có lý thuyết mà thực hành thì kém. Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho thực hành còn hạn chế , các phòng học cha đủ trang thiết bị tơng xứng với danh nghĩa là trờng đại học

Về đào tạo nghề hầu hết các trờng đào tạo nghề đều có quy mô nhỏ, chỉ có 8% trong số 156 trờng dạy nghề có quy mô trên 1000 học sinh, trong đó đa số học sinh học nghề lại đợc đào tạo ngắn hạn

Một điều đáng lo ngại là sự yếu kém về điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo trong hệ thống dạy nghề, từ nội dung, chơng trình, phơng pháp đến việc thiếu thốn giáo trình, trang thiết bị

Trong lực lợng lao động số có trình độ văn hóa phổ thông cơ sở chiếm 25%, số có trình độ phổ thông trung học chiếm 13%. Hàng năm chỉ có 7% thanh niên khi học hết phổ thông trung học đợc đào tạo tiếp trong các trờng dạy nghề,

trung học và đại học chuyên nghiệp, chỉ có 9% trong tổng số lao động là lao động kỹ thuật. Các kỹ s, chuyên viên ký thuật, công nhân lành nghề còn ít Chính sách đào tạo lao động cho thành phần kinh tế trang trại có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả của trang trại. Theo đó nếu lao động làm việc trong trang trại có trình độ chuyên môn cao thì có thể áp ựng các phơng thức sản xuất tiên tiến, có thể vận hành các thanh tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất chât lợng sản phẩm từ đó đem lại hiệu quả cao cho trang trại Việc đào tạo nghề thông qua các cuộc thi tay nghề đó là hình thức rất tốt giúp cho lao động có thể học hỏi kinh nghiệm trao đổi kiến thức chuyên môn cho ngời lao động mặt khác nó còn kích thích tinh thần học nghề cho ngời lao động thể hiện thông qua ngời nào có trình độ tay nghề cao qua cuộc thi ta có thể cấp giấy chứng nhận tay nghề cho họ. Điều đó làm cho họ tự hào, ngoài việc tổ chức các cuộc thi tay nghề ở ngoài thì ta còn tổ chức các cuộc thi tay nghề ngay tại trờng đào tạo, các hình thức giải thởng có thể là một xuất học bổng để học tiếp nên cao hơn. Có thể nói nhà nớc rất quan tâm tới việc đào tạo nghề cho ngời lao động

V. Đánh giá khả năng thu hút lao động trong kinh tế trang trại

Thành phần kinh tế trang trại tuy mới hình thành và phát triển sông nó có những thành tựu to lớn, khẳng định u thế hơn hẳn so với thành phần kinh tế hộ gia đình, ngoài ra cho thấy tiềm năng rất lớn của kinh tế trang trại. Nó đã thu hút một lợng lớn vốn đầu te cho thành phần này. Số lợng trang trại tăng rất nhanh về số lợng hình thành nhiều trang trại mới có quy mô và hiệu quả cao. Từ sự phát triển khá nhanh của thành phần kinh tế trang trại có thể đánh giá khả năng thu hút lao động trong thành phần kinh tế trang trại này nh sau

Kinh tế hộ nông dân là một loại hình sản xuất nhỏ lẻ, sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Để có thể sản xuất hàng hóa, tăng năng xuất lao động tăng sức cạnh tranh và chất lợng giá cả thì thì các hộ gia đình phải tăng quy mô sản xuất, có nh vậy mới áp dụng đợc thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo kiểu công nghiệp. Nh vậy tất yếu về kinh tế trong tổ chức sản xuất hàng hóa ở nông thôn là kinh tế tiểu nông sẽ chuyển dần sang kinh tế hàng hóa theo kiểu trang trại gia đình có quy mô lớn và tạo nhiều việc làm hơn

Nhu vậy có thể nói kinh tế trang trại là thành phần kinh tế ngày càng thu nhút nhiều lao động tham gia vào thành phần kinh tế này. Đặc biệt là trong quá trình hội nhập thì thành phần kinh tế này ngày càng phát triẻn theo hớng tăng quy mô về số lợng trang trại nó thể hiện

Trong nông nghiệp cây trồng vật nuôi là những vật đòi hỏi có sự tác động th- ờng xuyên tỉ mỉ do sự biến động của môi trờng đó là thời tiết và khí hậu thờng xuyên thay đổi

Hình thành nhiều trang trại mới, sau nghị quyết của chính phủ về khuyến khích thành phần kinh tế trang trại thì nó hình thành nhiều trang trại mới có quy mô lớn. Các trang trại chủ yếu đợc hình thành trên cơ sở đợc giao các khu đất trống, đồi núi trọc trên các khu khai hoang. Hiện nay ở một số địa phơng đã thực hiện giao đát giao rừng cho ngời nông dân có đủ các điều kiện thành lập trang trại chủ yếu là trồng rừng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ hoặc là giao rừng để bảo vệ đất khỏi bạc màu và chống thiên tai. Ngoài ra ở các khu vực nh vùng tây nguyên thì họ còn đợc giao khu đất trống đồi núi trọc để khai hoang trồng cây công nghiệp xuất khẩu nh cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao… Các chính sách về giao đất giao rừng cho những ngời có đủ điều kiẹn thành lập trang trại đã phát huy hiệu quả của nó. Nhằn tạo cho nông dân có công ăn việc làm và tăng thu nhập. Một số còn trỏ lên giàu có, ngoài ra còn hạn chế nạn du canh du c chặt phá rừng

Ngoài ra ở một số địa phơng vùng đồng bằng còn thực hiện đấu thầu các khu đất cửa sông, các khu đất trũng với hình thức giao sử dụng lâu dài từ đó góp phần làm cho khai thác tôt mọi tiềm năng các khu đất bỏ hoang, thứ hai là tạo việc làm cho ngời nông dãn góp phần tăng thu nhập, tránh tình trạng làm ăn nhỏ lẻ

Ngoài việc hình thành các trang trại mới thì bên cạnh đó còn phát triển các trang trại đã có thể hiện tăng quy mô trang trại và đầu t theo hớng chuyên môn hóa sản xuất, đòi hỏi cần ít diện tích đất song hiệu quả lại tăng lên

Chơng 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w