Về học vấn và trình độ tay nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 32 - 36)

3. Đặc điểm về chất lợng lao động

3.1.Về học vấn và trình độ tay nghề

Lao động làm việc trong trang trại thực chất là lao động trong nông nghiệp nông thôn. Ngoài một số lao động trong gia đình còn lại là lao động đi thuê ngoài. Hiện tại lao động ở nông thôn chỉ xét riêng về mặt chuyên môn kỹ thuật, chúng ta cha nói đến học vấn. Đối với trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp, đặc biệt là đối với khu vực công nghiệp và một số thành phần kinh tế khác

Trình độ CMKT 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 100 100 100 100 100 Không CMKT 92,61 92,58 92,2 91,88 90,77 Sơ cấp, học nghề trở lên 7,38 7,42 7,76 8,12 9,23 Trong đó: CMKT có bằng trở lên 4,66 4,54 5,11 5,37 6,18

Nguồn điều tra lao động và việc làm Bộ LĐTBXH

Qua kết quả điều tra trên cho thấy số lợng lao động chuyên môn kỹ thuật ngày tăng lên tuy nhiên tốc độ tăng còn chậm. Đặc biệt là so với các nghành công nghiệp và dịch vụ. Việc lao động có CMKT còn phân theo loại hình trang trại đối với lao động làm việc trong lĩnh vực tròng trọt thì trình độ tay nghề là thấp nhất. Do đặc điểm của lao động làm việc trong đó là không cần đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Đối với trang trại chăn nuôi và thủy sản thì số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là cao hơn do đòi hỏi của nhu cầu công việc, một số khâu đòi hỏi phải có lao động có tay nghề thì mới đảm bảo. Lao động không có tay nghề nh thu hoạch, đánh bắt cá, bảo vệ chăn nuôi đây là những công việc đon giản không cần có tay nghề mà nhu cầu đòi hỏi lại lớn. Còn một số lao động có tay nghề thì làm các công việc theo dõi tình hình phát triển của cây trồng vật nuôi, phát hiện bệnh thì mới đòi hỏi lao động có tay nghề. Song số lợng lao động trong công việc này đòi hỏi không nhiều

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật có sự khác nhau về giới cụ thể nó thể hiện trong bảng sau

Bảng phân bố lao động làm việc trong trang trại theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh, giới tính

Gới tính

Nữ Nam

Chăn nuôi 1 9

Nuôi trồng thủy sản 1 27

Hỗn hợp 2 18

Chung 21 72

Nguồn Kết quả điều tra của Bộ LĐTBXH

Qua kết quả điều tra ở hai bảng trên về trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động làm việc trong kinh tế trang trại ta có thể thấy trình độ CMKT có ảnh h- ởng tới hiệu quả của trang trại nó thể hiện cụ thể nh sau:

Nếu nh lao động làm việc trong trang trại có trình độ tay nghề cao thì hiệu quả trang trại là cao vì khi đó trình độ tay nghề cao thì năng xuất lao động cao, có thể sử dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất làm tăng năng xuất chất lợng sản phẩm. Còn đối với lao động mà trình độ tay nghề thấp hoặc không có thì khi đó lao động chủ yếu là lao động chân tay không hiệu quả, số lợng sản phẩm làm ra không nhiều, chất lợng không cao, năng xuất thấp. Việc có trình độ CMKT còn có thể vận hành các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất từ đó dẫn tới tính chuyên môn hóa cao, còn lao động chân tay chủ yếu là lao động sản xuất nhỏ lẻ. Ngoài ra có trình độ CMKT còn phát hiện, theo dõi tốt tình hình phát triển của cây trồng vật nuôi đảm bảo cho nó phát triển theo đúng nhu cầu sinh trởng của cây trồng vật nuôi, không áp dụng hoặc làm việc một cách máy móc không khoa học. Vởy trình độ CMKT có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả cảc trang trại

Ngoài ra trình độ chuyên môn kỹ thuật còn ảnh hởng tới quản lý nếu nh một trang trại có trình độ chuyên môn cao và ngời lao động làm việc trong đó là có tay nghề cao thì việc quản lý nó trở nên dễ dàng hơn so với quản lý nguồn lao động trong trang trại mà không có trình độ chuyên môn. Khi không có trìng độ chuyên môn thì nhà quản lý cần phải quản lý một cách tỉ mỉ hơn đó là bảo cho họ cách làm cách thực hiện một cách thật kỹ, thể hiện thông qua từng bớc một và lúc đó là dạy cho họ thqcj hiện các thao tác làm cho họ quen với các thao tác chứ không phải là định hớng cho họ. Nó khác với việc quản lý

nguồn lao động có tay nghề cao thì khi đos jình thức quản lý lại phải thực hiện khác. Lúc này quản lý là chỉ cần định hớng cho họ chứ không phải dạy một cách tỉ mỉ cho họ, mà các thao tác lúc này là để họ tự thực hiện làm cho họ chủ động, kích thích tinh thần sáng tạo của họ. Do vây trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng có ảnh hởng tới vấn đề quản lý một cách rất khác nhau cơ bản khi quản lý hai loại nguồn lao động trên, một cái là mình phải dạy cho họ, một cái là mình chỉ định hớng còn các thao tác cụ thể thì để họ tự thực hiện và nó kích thích tinh thần sáng tạo của ngời lao động. Và nói chung là quản lý nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật thờng có hiệu quả cao hơn là quản lý nguồn lao động không có chuyên môn kỹ thuật

- Đối với trình độ học vấn

Bảng trình độ văn hóa lao động bình quân làm việc trong trang trại

Trình độ văn hóa Cha TN PTCS TN PTCS TN PTTH Trồng trọt 13 18 4 Chăn nuôi 4 4 2 Nuôi trồng thủy sản 15 12 1 Hỗn hợp 2 8 10 Chung 34 42 17

Qua trên ta có thể thấy trình độ văn hóa của lao động bình quân một trang trại là thấp đặc biệt là theo lĩnh vức sản xuất kinh doanh. Số lao động cha tốt nghiệp phổ thông sơ sở là tơng đối nhiều, số lao động tôt ngiệp PTTH còn hạn chế. Lao động chủ yếu là học hết cấp hai, điều này có ảnh hởng lớn tới chất l- ợng lao động làm việc trong trang trại. Cụ thể nh lao động mà có trình độ văn hóa thấp thì việc đào tạo là khó khăn cho trang trại vì trình độ tiếp thu của họ là rất hạn chế không thể tiếp cận những kết quả khoa học tiên tiến, không thể cập nhật tốt các kiến thức chuyên môn kỹ thuật. Từ đó kéo theo là trình độ CMKT lại cang hạn chế. Có thể nói là lao động làm việc trong trang trại nó theo cái vòng luẩn quẩn. Học vấn thấp kéo theo trình độ CMKT thấp làm cho

năng xuât thấp và hiệu quả thấp, dẫn đến không chú trọng tới đầu t cho học nghê …

- Về trình độ của chủ trang trại

Kết quả điều tra cho thấy gần 92% chủ trang trại là nam giới, gần 62,4% số chủ trang trại xuất thân là từ nông dân số còn lại là từ hu trí, cán bộ xã… Về trình độ chuyên môn của các chủ trang trại là rất hạn chế vì số chủ trang trại đều xuất thân từ nông thôn do đó việc đợc học và đào tạo bài bản là điều gần nh không thể có. Số chủ trang trại có trình độ văn hóa PTCS trở lên chiếm 80,6%. Trong đó chủ trang trại đợc đào tạo có bằng từ sơ cấp trở lên về chuyên môn kỹ thuật và trình độ quản lý chỉ chiếm 31%, 13,5% đợc dự các lớp kiến thức ngắn hạn, 30% là tự học qua sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng. Có thể nói trình độ chuyên môn kỹ thuật và học vấn của các chủ trang trại có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả của trang trại. Nừu nh chủ trang trại mà có trình độ quản lý thấp thì hiệu quả quản lý là thấp không thể tổ chức sản xuất một cách có hiệu quả, lúc đó chỉ làm theo kinh nghiệm không có cơ sở khoa học dẫn đến tình trạng quản lý kém hiệu quả. Còn nếu một chủ trang trại có trình độ quản lý và trình độ chuyên môn kỹ thuật thì họ quản lý và tổ chức sản xuất tốt, vừa tiết kiệm mà lại hiệu quả cao, điều hành tôt mọi ngời lao động trong trang trại làm cho họ gắn kết và có ý thức cao trong công việc. Họ không thể hành động một cách chống đối. Do vậy trình độ chuyên môn kỹ thuât, trình độ quản lý có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả của trang trại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 32 - 36)