Chính sách của nhà nớc về kinh tế trang trạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 43 - 46)

Ngoài chính sách về lao động ra thì nhà nớc còn có một hệ thống các chính sách nhằm kích thích thành phần kinh tế trang trại phát triển

- Chính sách về đất đai nó thể hiện thông qua hệ thống các văn bản của nhà n- ớc nh

+ Nghị quyêt của bộ chính trị về “Đổi mới và quản lý kinh tế nông nghiệp”

+ Luật đất đai đợc quốc hội thông qua ngày 14/7/993

+ Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 về “ Quy định về chuyển giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông nghiệp”

+ Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp đợc quốc hội thông qua ngày 10/7/1993

+ Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai quốc hội thông qua ngày 02/12/1998

+ Nghị quyết của chính phủ về kinh tế trang trại số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000

Nội dung chủ yếu trong luật đất đai bao gồm:

Đất đai là sỏ hữu toàn dân do nhà nớc quản lý nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và lợi ích của ngời sử dụng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất nông nghiệp

Thời gian sử dung đất nông nghiệp kéo dài 20 năm đối với cây hàng năm, 50 năm đối với trồng cây lâu năm

Hạn mức cho mỗi hộ gia đình ở các tỉnh phía nam là không quá 3 ha, các toỉnh thành phố khác không quá 2 ha, các xã miền núi trung du không quá 30 ha

Ưu tiên giao đất cho những hộ nông dân có vốn có kinh nghiệm sản xuất, quản lý và những hộ không có đất sản xuất nông nghiệp

Hiện nay nhà nớc còn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân - Chính sách về đầu t, tài chính, thuế tín dụng

+ Luật thuế sử ụng đất nông nghiệp thông qua ngày 10/7/1993

+ Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 và QĐ 148/1999/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn

Về chính sách tín dụng nhà nớc quy dịnh cho cá trang trại nông thôn vay tín dụng với lãi suất u đãi và không cấn thế chấp. Đặc biệt là đa ngân hàng chính sách xã hội vào hoạt động thì việc cho vay của ngân hàng đối với trang trại ngày càng thuận tiện cho các chủ trang trại. Đầu t vào các trang trại sản xuất hàng xuất khấu, trồng rừng, trồng cây nguyên liệu, cây công nghiệp. Hiện nay

mặc dù nhà nớc đã hỗ trợ cho các chủ trang trại có thể tiếp cân với ngân hàng một cách tốt nhát song các thủ tục vẫn còn là một rào cản cho các chủ trang trại, nếu có thể vay tiền đợc thì thủ tục phiền hà đặc biệt là các khoản thê chấp…

Về chính sách thuế nhà nớc quy định các trang trại đợc miễn giảm tiên thuê đất khi thuê đất trống đồi núi trọc và các vùng tự nhiên cha khai hoang điều đó khuyến khích các trang trại mở rọng ra các vùng có tiềm năng nhng cha sử dụng tới. Miễn thuế thu nhập trang trại với thới gian là 5 năm cho các trang trại mới đi và hoạt động. Miễn thuế buôn chuyển hàng hóa nông sản, chính sách thuế đợc cải tiến đã góp phần tháo rỡ khó khăn cho các trang trại. Nhìn chung các chủ trang trại rất hởng ứng chính sách thuế trên

Có thể nói một cách chung nhất thì thực trạng nguồn vốn cho vay nh sau. Đến nay tổng số trang trại trong cả nớc 82,65% vốn tự có, vốn đi vay chỉ chiếm 17,35%. ngoài chính sách đầu t cho miền trung du miền núi nói chung thì vốn vay tín dụng có vai trò quan trọng giúp cho trang trại phát triển, thờng theo quy định của ngân hàng thì trang trại làm ăn có hiệu quả thì ngân hàng mới cho vay tiền và ngợc lại do đó ảnh hởng rất lớn tới những trang trại mới hình thành làm ăn cha hiệu quả mà đang cần khối lợng vốn cho phát triển sản xuất - Chính sách về thị trờng

Thị trờng ở đây là thị trờng tiêu thụ đầu ra cho các sản phẩm của trang trại ngoài ra còn cón một số thị trờng đầu vào nh máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất của các trang trại. Có thể nói rằng nếu không có thị tr- ờng thì trang trại khó có thể tồn tại và phát triển đợc. Vì trang trại ra đời trong điều kiện nền kinh tế tiến đến một trình độ sản xuất phát triển đó là sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có nền kinh tế thị trờng. Mặc du chúng ta có nhiếu chính sách nhằm cải thiện thị trờng song các trang trại vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận và gia nhập thị trờng mới nó thể hiện trên các mặt nh sau

+ Chủ trang trại thiếu những thông tin dự báo về thị trờng, không có cơ sở chính xác để ra quyết định quan trọng. Trong nhiều trờng hợp chủ trang trại không biết chắc chắn là thị trờng đang có nhu cầu gì để có thể đáp ứng cho thị trờng một cách tốt nhất. Không có thông tin về giá cả, khi đó các nhà sản xuấ chủ yếu là căn cứ vào chi phí để mà tính giá thành có khi giá đó là cao, lúc đó họ sẽ không có thông tin để giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Việc bố trí cơ cấu sản xuất hàng năm nh trồng cây gì, nuôi con gì chủ yếu là căn cứ theo mùa vụ cũ mà không căn cứ và nhu cầu thị trờng mà có mức điều chỉnh hợp lý, tránh tình trạng sản xuât hàng loạt sau đó thì không tiêu thụ đợc

+ Thiếu cơ sở để phân tích khi ra quyết định đó là họ không có thông tin đầy đủ về thị trờng qua các giai đoạn do đó họ sẽ không có cơ sở để phân tích một cách chính xác, từ đó dẫn đến kết quả không chắc chắn

+ Trong nền kinh tế hội nhập nh hiện nay thì các trang trại không thể tổ chức sản xuât theo kiểu khép kín mà phải thờng xuyên tổ chức các buổi giao l- u trao đổi với các trang trại khác nhằm có những thông tin về thị trờng, về khoa học kỹ thuật… đó là su hớng tất yếu trong giai đoạn hiện nay

+ Tác động của khoa học kỹ thuật đến sản xuất ngày càn lớn, việc áp dụng các thành tựu khoa học làm cho số lợng và chất lợng sản phẩm tăng lên. Do đó yêu cầu đặt ra cho các chủ trang trại là phải tìm kíêm thị trờng mới, mà họ thì lại không có thông tin về thị trờng mới là đang cần gì do đó một hạn chế rất lớn cho các chủ trang trại là mở rôngj thị trờng, tìm kiếm thị trờng mới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w