Tế trang trạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 50 - 55)

I. Những khó khăn và thách thức đối với kinh tế trang trại

Hình thức kinh tế trang trại hiện nay đã chính thức đợc thừa nhận và là một thành phần kinh tế quan trọng trong kinh tế nông nghiệp nớc ta. Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc không thể không có một nền nông nghiệp phát triển nhằm cung cấp lơng thực thực phẩm cho ngời dân mà mặt khác còn xuất khấu ra nớc ngoài. Nông nghiệp còn góp phần quan trọng là đầu vào cho một số nghành công nghiệp nh nghành giấy, ngnhf sản xuất đồ thủ công mĩ nghệ, nghành chế biến nông làm thủy sản. Từ những cài trên có thể thấy nông nghiệp rât quan trọng đặc biệt là thành phần kinh tế trang trại nó góp phần quan trọng vạơ phát triển của nông nghiệp nớc ta hiện nay, tổng số

đóng góp về giá trị và sản lợng phần lớn do thành phần kinh tế trang trại tạo nên. Chính từ tầm quan trọng đó mà Đảng, nhà nớc ta không ngừng có những chính sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế trang trại này phát triển nh chính sáhc giảm thuế nông nghiệp, chính sách về cho vay tín dụng, chính sách về đất đai. Song bên cạnh đó kinh tế trang trại cũng gặp những khó khăn cụ thể nh

- Về đất đai việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai còn rất hạn chế, quyền sử dụng đất lau dài cho các chủ trang trại từ đó dãn tới tình trạng các chủ trang trại không yên tâm phát triển sản xuất. Một số lợng đất của trang trại là do khai hoang song số đất đó cũng không đợc xác định và cấp giấy chứng nhận cho các chủ trang trại mà đôi khi chính quyền địa phơng lại thu hồi diện tích đất đó khi chủ trang trại đang canh tác trên diện tích đất đó. Hiện tợng chuyển quyền sử dụng đất từ ngời làm ăn nhỏ lẻ cho ngời làm ăn có quy mô lớn, song diện tích đất đó không có xác nhận là thuộc quyền sở hữu của chủ trang trại. Từ những bất cập về đất đai đó làm cho các chủ trang trại không yên tầm đầu t sản xuất mà họ quan niệm phần đất đó đôi khi có lúc bị thu hồi về. Hiện tại còn tới 55% số trang trại cha đợc nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chính sách đất đai còn nhiều bất cập đặc biệt là chính sách sử dụng đất vợt quá hạn điền không thống nhất, không khuyến khích đợc các chủ trang trại tập trung khai hoang đất đai để mở rộng phát triển

- Về vốn các chủ trang trại chủ yếu suất phát từ nông dân sau đó chuyển sang làm ăn quy mô lớn do đó vần đề về vốn rât khó khăn. Theo số liệu thống kê cho thấy chủ yếu các trang trại là có quy mô về vốn nhỏ lẻ. Song quá trìng phát triển thì cần một số lợng vốn lớn để đầu t phát triển sản xuất. Nhu cầu về vốn đó các chủ trang trại chủ yếu là vay từ ngời dân ít khi đợc tiếp cận vay vốn từ ngân hàng, do thủ tục cho vay quá phiền hà khiến cho các chủ trang trại không có thể tiếp cân đợc, nếu có tiếp cận đợc thì cũng khá khó khăn do phải

có lợng tài sản thế chấp. Số vốn cho vay là ít so với nhu cầu của phát triển trang trại

- Về trình độ sản xuất cái khó khăn lớn nhất của trang trại là trình độ sản xuất của họ rất hạn chế, phần lớn chủ trang trại là nông dân do đó việc tiếp cận với khoa học công nghệ và sản xuất là điều không thể do đó họ chủ yếu sản xuất thủ công. Do đó số lợng và chất lợng không cao năng suất lao động thấp. Tính tự phát trong sản xuất là rất lớn việc tổ chức sản xuất theo khoa học là thấp - Về nguôn nhân lực nhìn chung chất lợng gnuồn nhân lực còn rất thấp, thể hiện qua việc các chủ trang trại có trình độ quản lý rất hạn chế tổ chức sản xuất yếu kém mang tính tự phát không khoa học do đó năng suất không cao. Trình độ tay nghề ngời lao động rất thấp lao động phổ thông là chủ yếu họ không có trình độ chuyên môn lmà chỉ là lao động chân tay, trình độ học vấn cũng vậy, số lao động làm việc trong trang trại chủ yếu là hết PTCS chỉ có số ít là tôt nghiệp PTTH

- Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hầu hết các trang trại đều rất khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm của mình. Họ không tiếp cận với thị trờng do đó cứ sản xuất mà không biết thị trờng đang cần gị và thị trờng nào thì cần sản phẩm của mình. Do đó nhiều khi là đợc mà song họ vận bị lỗ vì không tìm ra đợc nới tiêu thụ, sản phẩm thì ế thừa. Thị trờng sản phẩm đầu ra cho các trang trại gặp nhiều khó khăn, hầu hết các trang trại đều tự mình tìm kiếm thị trờng mà cha có sự hỗ trợ cửa nhà nớc. Nhiều địa phơng cha đánh giá đủ vai trò của trang trại trong côn cuộc đổi mới và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng và kinh tế xã hội của địa phơng nói chung

- Về cơ sở hạ tầng, hầu hết các trang trại nằm ở nông thôn và khu miền núi đất trống đồi núi trọc, khu đất hoang do đó điều kiện về cơ sở hạ tầng là rất hạn chế. Nhiều trang trại còn không có diện tới trờng học trạm y tế hầu nh rất lạc hậu không có trang thiết bị phục vụ cho ngời lao động. Đờng sá đi lại rất khó khan nhất là các trang trại khai hoang thì đờng sá và điện là rất hạn chế

- Ô nhiếm môi trờng cũng là một vấn đề bức súc khó giải quyết đối với nhiều trang trại nhất là các trang trại nuôi trồng thủy sản. Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trờng là cạn kiệt nguồn tài nguyên hiện nay đó là nhận thức không đầy đủ của các chủ trang trại về phát triển bền vững. Mặt khác một số trang trại hình thành và phát triển tự phát không theo quy hoạch, không có các báo cáo đánh giá tác động môi trờng và quan trọng hơn là các chủ trang trại cha hình dung đợc tác động môi trờng, các tác động tiềm ẩn đến khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên

II. Phơng hớng

Xuất phát từ vai trò quan trọng của thành phần kinh tế trang trại mà Đảng và Nhà nớc ta đã có những quan tâm và khuyến khích thành phần kinh tế trang trại phát triển. Theo văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định - Đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu nghành nghề cơ cấu lao động theo hớng tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn. Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ sản xuất và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng cờng năng xuất lao động nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên thị trờng thế giới. Chú trọng điện khí hóa vf cơ giới hóa nông thôn phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với các vùng nguyên liệu, cơ khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công và dịch vụ. Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội nông thôn. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả việc sử dụng đất đai, nguồn nớc, vốn gắn với bảo vệ tài nguyên môi trờng. Quy hoạch các khu dân c phát triển các thị trấn thị tứ các điểm văn hóa làng xã nâng cao đời sống vật chất tinh thần…

- Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp điều chỉnh quy hoạch sản xuất lơng thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với nâng cao chất lợng. Bảo đảm an ninh lơng thực trong mọi tình huống. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa và ngô làm thức ăn chăn nuôi, tận dung jđiều kiện thích hợp của địa bàn khác để sản xuất lơng thực có hiệu quả. Nâng cao giá trị và hiệu quả xuất khẩu gạo. Có chính sách bảo đảm lợi ích của ngời sản xuất lơng thực.

Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các vùng cây công nghiệp nh cà phê, cao su, ca cao, chè, hồ tiêu, dâu tằm… hình thành các vùng rau hoa quả có giá trị gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến

Phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm, mở rộng phơng pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng nghành chăn nuôi trong nông nghiệp

Phát huy lợi thế về thủy sản, tạo thành một nghành kinh tế mũi nhọn, v- ơn lên hàng đầu trong khu vục. Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nớc ngọt, nớc nợ và nớc mặn nhất là nuôi tôm, theo phơng thức tiến bộ hiệu quả và bền vững môi trờng. Tăng cờng năng lực và nâng cao hiệu quảđánh bắt hải sản xa bờ, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp ổn định đánh bắt gần bờ, nâng cao năng lực bảo quản chế biến sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng thế giới, mở rông jnâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá.

Bảo vệ tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ của rừng lên 43% hoàn thành việc giao đất giao rừng ổn định lâu dài theo hớng xã hội hóa lâm nghiệp có chính sách bảo đảm cho ngời trồng rừng có thể sống nhờ rừng

- Tăng cờng tiềm lực khoa học trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng và sử dụng giống cây, con có năng xuất hiệu quả cao, đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch chế biến bảo quản và vận chuyển. Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp.

Xây dựng một số khu nông nghiệp công nghệ cao, tăng cờng nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ khuyến nông

- Tiếp tục hoàn thiện và phát triển hệ thống thủy lợi ngăn chặn nớc mặn sâm nhập, kiểm soát lũ và đảm bảo đủ nớc tới tiêu cho nông nghiệp

Từ đó có thể thấy cơ bản nh sau giá trị gia tăng nông nghiệp bình quân hàng năm 4,0- 4,5% năm. Đến năm 2010 tổng giá trị sản lợng nông nghiệp đạt 40 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP chiếm 16- 17%, tỷ trọng chăn nuôi tăng khoảng 25% thủy sản đạt sản lợng 3,0- 3,5 triệu tấn, bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên và trồng mới 5 triệu ha

iII. Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí nguồn lao động sản xuất trực tiếp nhằm nâng cao hiệu qur kinh tế trang trại (Trang 50 - 55)