SKKN tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc

37 2.4K 9
SKKN tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thi đàn Văn học Việt Nam, thơ Tố Hữu mới xuất hiện, những bài thơ đầu tiên đã được các nhà cách mạng và quần chúng thanh niên yêu nước hoan nghênh. Thơ Tố Hữu thơ của một nhà thơ chiến sỹ có một giọng điệu rất riêng và là một hiện tượng quan trọng mới mẻ của nền văn học cách mạng. Những vần thơ đã cuốn hút người đọc một cách say mê, mãnh liệt và tạo được những thành công ấy Tố Hữu đã tạo ra một giọng thơ quyền uy duy nhất hấp dẫn trong thời kỳ đó, nó thể hiện sự tập trung cho sức mạnh, khí thế, ý chí và đặc biệt là niềm tin vào lý tưởng cách mạng. Không phải bất cứ nhà thơ nào cũng làm được như vậy khi quần chúng đòi hỏi trong thơ ca cách mạng một lý tưởng cao đẹp, một hành động dứt khoát, một sự quyết tâm sắt đá và đảm bảo chắc chắn cho tiền đề cách mạng. Cái mới của Tố Hữu đã đóng góp cho thơ ca Việt Nam hiện đại là sự tạo ra một kiểu nhà thơ mới, một cái “tôi” hấp dẫn, mạnh mẽ thuộc về quần chúng lao khổ và cách mạng.

SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc A- PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trên thi đàn Văn học Việt Nam, thơ Tố Hữu mới xuất hiện, những bài thơ đầu tiên đã được các nhà cách mạng và quần chúng thanh niên yêu nước hoan nghênh. Thơ Tố Hữu- thơ của một nhà thơ chiến sỹ có một giọng điệu rất riêng và là một hiện tượng quan trọng mới mẻ của nền văn học cách mạng. Những vần thơ đã cuốn hút người đọc một cách say mê, mãnh liệt và tạo được những thành công ấy Tố Hữu đã tạo ra một giọng thơ quyền uy duy nhất hấp dẫn trong thời kỳ đó, nó thể hiện sự tập trung cho sức mạnh, khí thế, ý chí và đặc biệt là niềm tin vào lý tưởng cách mạng. Không phải bất cứ nhà thơ nào cũng làm được như vậy khi quần chúng đòi hỏi trong thơ ca cách mạng một lý tưởng cao đẹp, một hành động dứt khoát, một sự quyết tâm sắt đá và đảm bảo chắc chắn cho tiền đề cách mạng. Cái mới của Tố Hữu đã đóng góp cho thơ ca Việt Nam hiện đại là sự tạo ra một kiểu nhà thơ mới, một cái “tôi” hấp dẫn, mạnh mẽ thuộc về quần chúng lao khổ và cách mạng. Những năm sau cách mạng tháng tám Tố Hữu đã giữ một vị trí rất quan trọng trong thơ kháng chiến và đã được phổ biến rộng rãi, đi vào đời sống của đông đảo quần chúng. Qua các bài thơ ông đã gửi gắm tâm sự, tình cảm và nỗi niềm riêng của mình vào trong thơ một cách nhiệt tình, sâu sắc. Một ánh sáng của cách mạng, của chân lý với niềm vui của tâm hồn kỳ diệu đầy hương sắc và âm thanh trong “Từ Ấy”. Qua thơ ông, ta thấy được sự ca ngợi lý tưởng cách mạng, hình ảnh người chiến sỹ cộng sản với sức sống mới trong “Từ Ấy” và “Việt Bắc” Là giáo viên dạy môn văn, tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến về việc tìm hiểu bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ “Từ Ấy” và “Việt Bắc”, Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 1 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc nguyện vọng của tôi khi đưa ra ý kiến này muốn đóng góp nhỏ bé tạo điều kiện cho việc giảng dạy, cảm thụ văn học của tôi hôm nay và mai sau. II. Nhiệm vụ nghiên cứu Qua phạm vi bài viết, tôi muốn đóng góp với đồng nghiệp và cũng là gợi ý hướng dẫn học sinh cách cảm thụ thơ Tố Hữu một cách sâu sắc. Bài viết cũng là cách tìm tòi, sáng tạo thể nghiệm từ những kinh nghiệm rút ra trong quá trình đọc, hiểu và giảng dạy thơ Tố Hữu trong nhà trường phổ thông. III. Đối tượng nghiên cứu Vì giới hạn phạm vi đề tài nhỏ, nên tôi chọn một số bài thơ trong hai tập thơ sau của Tố Hữu: - Từ Ấy - Việt Bắc IV. Phương pháp nghiên cứu Để làm nổi bật nội dung và nghệ thuật đề tài đã nêu ra, cụ thể thấy được tấm lòng của nhà thơ qua từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử. Để hoàn thành bài viết này, tôi sử dụng một số phương pháp; Phân tích tác phảm và tổng hợp các đặc trưng của từng bài thơ, phương pháp đối chiếu so sánh giữa hai tập thơ, ứng với thời kỳ lịch sử của đất nước. B- PHẦN NỘI DUNG Chương I. Bước phát triển về nội dung trong thơ Tồ Hữu từ tập thơ “Từ Ấy” đến “Việt Bắc” I. Bước phát triển về lý tưởng cách mạng “Từ ấy” đến “Việt Bắc”. 1. Lý tưởng cách mạng trong tập thơ “Từ Ấy”. Thơ tức là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp. Thơ không chỉ nói lên tình cảm riêng của nhà thơ, mà nhiều khi thông qua tình Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 2 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc cảm đó nói lên niềm hy vọng của cả dân tộc, những ước mơ của nhân dân, những nhịp đập của trái tim quần chúng và xu thế chung của lịch sử loài người (Thơ Sóng Hồng, Nhà xuất bản, 1966) Trong nền văn học hiện đại cách mạng, thơ Hồ Chí Minh và thơ Tố Hữu là tiêu biểu của kiểu nhà thơ như vậy. Thơ Tố Hữu qua hơn nửa thế kỷ qua luôn luôn đóng vai trò mở đầu và dẫn đường cho thơ ca cách mạng và kháng chiến. Điều quan trọng mà chúng ta cần nói ở đây là “nếu không có cách mạng thì không có thơ ông” và thơ ông đã từ trước đến sau gắn bó với lý tưởng cao đẹp của cách mạng. Giác ngộ cách mạng, hồn thơ Tố Hữu đã hình thành và một ngày càng rực rỡ. Chính vì vậy như giáo sư Đặng Thai Mai, tập thơ “Từ Ấy” của ông đã là bó hoa lửa nồng nàn lộng lẫy kết tinh trên cơ sở cả một hiện thực vĩ đại cuộc cách mạng dân tộc và dân chủ trong 19 năm dưới ánh sáng của Đảng “Tố Hữu thực sự là nhà thơ lớn của hiện thực trước thế kỷ XV, là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và hiện thực xã hội chủ nghĩa và nhà thơ Tố Hữu đã thực sự thành một bộ phận không thể tách rời của đời sống tâm hồn Việt Nam” (Trần Đình Sử- Thi pháp học và mấy vấn đề thi pháp thơ Tố Hữu- NXB GD HN, 1995). Chê Lan Viên đã rất có lý khi nói rằng: “khi hiểu và yêu thích một nhà thơ nào đó thì trước tiên là khuynh hướng và cái lý tưởng của nhà thơ ấy”, có thể nói rằng lý tưởng cách mạng là nội dung quan trọng bậc nhất thơ Tố Hữu. Ngay từ những bài thơ đầu tiên chúng ta đã nhận thấy Tố Hữu là một nhà thơ có phong cách độc đáo. Có thể khẳng định được rằng “với Tố Hữu, chúng ta đã có một nhà thơ cách mạng có tài”. Ông đã để lại cho người đọc một cái nhìn đúng nhất là đối với thanh niên, họ tim người bày cho họ cách sống và họ đã tim đến người cộng sản và định hướng đúng đắn là con đường đến với cách mạng. Họ tìm đến thi nhân và người đâu tiên là Tố Hữu. Lý tưởng cách mạng của “ Từ ấy” có màu chói lọi của lá cờ Đảng Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 3 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc “ Bâng khuâng đứng trứoc đôi dòng nước Chọn một dòng hay để nước trôi” (Dậy lên thanh niên - 1940) Và nhà thơ đã khẳng định “ Đã vay dòng máu thơm thiên cổ Phải trả cho ta mạch giống nòi” ( Đi- 1941) Điều hấp dẫn mà ta cần đề cập ở đay chính là lý tưởng cách mạng, lý tưởng cộng sản.Có thể thấy trong “ Từ ấy” đã tìm và thấy được ký tưởng cách mạng, đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tập thơ. Lý tưởng cách mạng đã dậy ta lòng yêu thươngvà căm thù giặc. Ngay từ đầu tập thơ đã thấyđược tình yêu thương vô hạn của Tố Hữu với quần chúng lao khổ.Nội dung trong tập “ Từ ấy” là nội dung trực tiếp. Ông đề cập tới nhiều vấn đề của xã hội: Cuộc đời những em bé mồ côi ăn xin, chị vú em cam chịu, lão đày tớ nhẫn nhục chịu đựng đây là cuộc đời của nhưng người dân mất nước, họ đã phải chịu kiếp sống nô lệ, lầm than Với Tố Hữu, trước hết lý tưởng cách mạng đã thay đổi cả nhân sinh quan và thế giới quan “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim ( “Từ ấy”- 1938 ) Trong cái phức tạp rối ren của chế độ thực dân phong kiến, tác giả đã nhìn thấy được chân lý, sự thật, cuộc sống. Phải chăng với một nội dung trữ tình phong phú mà Tố Hữu đã cho chúng ta thấy bản chất thơ ca bắt Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 4 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc nguồn từ những con người, những cảnh ngộ và đời sống thực. Trong bối cảnh đó thơ Tố Hữu là sự phản ánh của một thời đại, những con người đi vào trong thơ ông đều là những người giác ngộ lý tưởng cách mạng, giác ngộ chính trị, họ đã cống hiến cuộc đời mình cho cách mạng, cho giải phóng dân tộc. ở đây Tố Hữu đã dành cho những cuộc đời, những nhân vật một tình cảm chân thành nồng hậu hay chính là tình yêu thương giai cấp của ông. Đó là cái tình đối với những kẻ côi cút ở đời, nhà thơ gọi đó là sự “tương tư”. Nó đã khơi dậy không những tình thương mà cả ý thức đối với quần chúng. Có thể nói văn học cách mạng lúc đó bắt đầu từ sự quan tâm đến quần chúng bị đoạ đầy trong xã hội. Vì thế trước hết phải xoá tan mọi sự vô tâm. Chính vì ý thức nảy sinh từ mâu thuẫn cho nên những bài thơ của Tố Hữu đã tập trung vào lột trần mâu thuẫn giữa tuổi thơ và bất hạnh, giữa con nhà giàu và con nhà nghèo, giữa chủ và tớ đặc biệt nhất là giữa hiện tại đen tối và viễn cảnh huy hoàng của cách mạng. Những con người trong thơ ông những ngày đầu cách mạng đã phải châp nhận tất cả để đuợc sống, nhưng có lẽ cuộc đời của họ hình như không phải là sống mà chỉ đơn thuần là sự tốn tại. Chế độ thực dân phong kiến đã vùi dập họ, đã đẩy họ đến tận cùng của xã hội, họ là những con người đã phải chấp nhận và phải chịu cuộc sống lầm than, đoạ đầy với những kiếp sống nô lệ, bị tước đi quyền làm chủ đất nước. Với một cuộc sống thực như vậy, nhà thơ đã thấu hiểu và ông đã chia sẻ cho mọi người cái nắng hạ, cái mặt trời chân lý đang bừng sáng trong chính mình để tìm ra một con người và tìm ra một cái đích để đi tới. Cho nên con người nói chung và con người trong thơ Tố Hữu nói riêng phải lắng nghe và nhìn thẳng vào hiện thực xung quanh. “Tôi không muốn mời anh đi xa lạ Tìm đau thương trong xã hội điêu tàn Kể làm sao cho hết những lầm than Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 5 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc Lúc trái ngược đã tràn dầy xã hội Này đây anh, một bức tranh gần gũi ” (Hai đứa bé) Đó là một bức tranh tượng trưng cho cảnh bất công mà xã hội cũ bắt con người phải chịu từ khi lọt lòng mẹ. ở đây nghe thấy không chỉ bằng tai, bằng mắt mà bằng tấm lòng và đã vượt qua moi ngăn cách phũ phàng: “Anh nằm nghe qua cửa xa xôi Tiếng em bước trên đường đêm nho nhỏ Anh thấy em mình giói thổi nghiêng nghiêng Như cây dương liễu nhỏ tóc chưa viền Manh áo nhỏ che em không kín ngực.” ( Một tiếng rao đêm) Hay ta lắng nghe tiếng kêu thương từ những thân gái bị đẩy vào cảnh bán thân nuôi miệng, chỉ còn là trò giải trí, là miếng mòi cho khách làng chơi. “Trời ơi biết đến khi mô Thân em hết nhục giày vò năm canh Tình ôi gian đôi là tình Thuyền em ránh nát còn lành được không” (Tiếng hát sông Hương) Những cuộc sống lầm than đã đưa họ đến bước đường cùng, mặc dù họ cũng có sự đấu tranh, nhưng sự tranh đấu ấy khong đạt được điều họ mong muốn. Là một nhà thơ cách mạng, Tố Hữu đã cảm thương và xót xa cho nhân loại. Ông đã nhìn thấy được cái chân lí cách mạng và cái sự thật của xã hội thời bấy giờ. Một sự thật xót xa và cay đắng cho cảnh nước mất nhà tan hay một sự thật về quần chúng, họ bị áp bức và bóc lột một cách thảm hại. Nổi bật lên cuộc sống hiện thực đau khổ của nhân dân ta dưới chế độ thực dân Pháp là hình ảnh chị vú em. Có thể nói “vú em” là Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 6 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc một bài thơ tiêu biểu cho văn học yêu nước lúc bấy giờ. Khi đọc lên ta thấy bài thơ nặng về tố cáo và an ủi động viên. Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ, hay chính là chị vú em đã phải sống một cuộc sống eo hẹp đầy áp bức bất công cũng chỉ vì miếng cơm manh áo. Chị là người đại diện cho người phụ nữ trước cách mạng phải sống cảnh cam chịu. Một sự thật thảm hại khiến cho đời sống nhân dân cực nhọc. Nguyên nhân chính dẫn đến sự khổ cực của quần chúng chính là do chế độ xã hội. “ Bạn ơi nguồn thảm sầu kia hỡi Số phận hay do chế độ này” (Vú em) Một câu hỏi đanh thép được đặt ra với con người thời đại bấy giờ, họ cứ để mặc cho cuộc dời trôi xuôi, họ đã không dám đứng lên tranh đấu dành quyền tự do cho chính mình. Mặc dù bản thân họ cũng nhận biết được sự bất công ngang trái của xã hội. ở đây ta thấy nó như một quy luật của cuộc đời. Từ những em bé: “ Đầu không nón, bụi sương trần chấm ướt Đuôi tóc chuôi chừng bảy tám năm thôi” (Một tiếng sao đêm) Hình ảnh em bé trong thơ được hiện lên với một vóc dáng nhỏ nhắn, lầm than, cực khổ, bước chân nhỏ nhắn và xiêu vẹo đã bước vào đời quá sớm “chân em leo lên bước đường đời”. Em đã phải lao vào cuộc sống đời thường quá sớm, phải làm quen với sự bất công ngang trái của xã hội lúc bấy giờ. Tất cả là do thời thế hay chính là cái chế độ mà em cũng như bao người phải chấp nhận và cam chịu. Tố Hữu đã thấu hiểu và cảm thông cho thân phận những con người dưới xã hội đó. Nhưng sự cảm thương của ông không phải là thấy cảnh bất công mà đứng một chỗ nói nên lời chua xót. Ông đã phần nào góp phần giúp quần chúng giác ngộ lí Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 7 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc tưởng cách mạng. Khi ông đã được giác ngộ lí tưởng cách mạng thì ta lại thấy trong thơ ông thấp thoáng một xã hội Nga- Xô Viết, một xã hội công bằng với “Nơi không vua không quan Không hạng người ô uế Không hạng người nô lệ Sống đau xót lầm than” (Lão đầy tớ) Cùng với sự giác ngộ cách mạng, Đảng và nhà nước ta đã đưa những người cùng khổ đến nơi có cuộc sống tự do, đầy đủ. ở đây Tố Hữu đã đưa người đầy tớ đến nơi không có cảnh nô lệ, cảnh chủ tớ, một nơi mà lòng tham đã bị tiêu diệt, của cải là của chung của những người lao động. Và đặc biệt là tác giả đã đưa quần chúng lao khổ đến với những con người đầy tình thân ái. Cái xu thế nào đã trở thành hiện thực ở một phần sáu quả địa cầu là Liên Xô- một nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Chúng ta phải quyết tâm hi sinh, chiến đấu đẻ dành độc lập tự do cho dân tộc, giành quyền làm chủ cho nhân dân. “ Cậu bảo: cũng không xa - Nước Nga? - Ở nước ấy và há mồm khoan khoái Lão ngồi mơ nước Nga” (Lão đầy tớ-1938) Hình ảnh ông lão đầy tớ là một trong những con người đã nhận thức được con đường cách mạng, con đường dẫn tới tự do, độc lập. Ông cũng đã có một ước mơ, một khát khao cháy bỏng về sự công bằng của xã hội. Ông lão đầy tớ nói riêng và quần chúng nhân dân ta nói chung đều mang Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 8 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc trong mình một ước mơ cao đẹp, một sự đổi đời. Vì họ được giác ngộ lí tưởng cách mạng cho nên ở họ có lòng hăng say, sôi sục và quyết tâm chiến đấu. Mặc dù bản thân họ đã nhận thấy rằng đấu tranh là có mất mát, là có hi sinh. Nhưng vơi những con người “như chân lí sinh ra” ấy họ luôn có ý thức là chiến đấu dù có hi sinh nhưng vẫn có thắng lợi. Việc nhận thức của con người này đã được nhân lên một bước , nó đã tạo ra cái lẽ yêu đời, đã có ước mơ là “hy vọng của ngày mai”(Chiều-1938) Họ đã hy sinh một ngày mai tươi đẹp, do vậy ở họ đã có niềm vui sướng được làm cách mạng, được tham gia chiến đấu: “Cho tôi hưởng tinh thần hăng chiến đấu Cho da tôi dày dạn với ngày mai Cho tôi hiến đến cuối cùng suối máu Để nhuộm hồng bao cảnh bi ai” (Lao Bảo-1938) Không những được làm cách mạng để đổi thay xã hội mà họ còn có đức hy sinh cao cả khi nhận thấy “Sự sống phát sinh từ cái chết Thì gian nguy hiểm naqn có hề chi Ta là đoàn chiến hạm ra đi Hùng dũng tiếp đạp muôn đầu ngọn sóng Tương lai dân tộc trước mặt ta biển rộng Trên đầu ta lồng lộng gió trời cao” (Như những con tàu-1938) Họ đón nhận một vinh dự lớn lao là được làm cách mạng và hy sinh cho cách mạng. ở đây đã có sự chuyển đổi rõ rệt, chuyển cái tôi cô đơn thành cái ta xã hội: “ Ta bước tới chỉ một đường cách mạng Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 9 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc Vững lòng tin sẽ nắm chắc thành công” (Như những con tàu-1938) Khi Tố Hữu xuất hiện trên thi đàn văn học thì thơ mới đang được thịnh hành. Người đọc luôn bắt gặp trong thơ mới một cái tôi đứng ở trung tâm cảm hứng, ở đó họ luôn giãi bày và thổ lộ. Tôi ở đây là một con chim đến từ núi lạ, một kẻ lạc loài, một chiếc thyền say Tác giả cái tôi mang lại nhứng giá trị thẩm mĩ mới nhưng thường là sự cô đơn u sầu, lắm khi đau đớn xa lạ, bởi đó là cái tôi cô đơn lạc lõng./ Phải nói rằng thành công quan trọng của Tố Hữu là ông đã xây dựng nên hình tượng một nhà thơ mới, một nhà thơ giữa mọi người: “ Tôi chỉ một giữa muôn người đau khổ Tôi chỉ một giữa muôn người chiến đấu” (Tâm tư trong tù-1939) Ở đây, một con người trong muôn người, cái tôi ấy mang vào thơ một hệ thống điểm nhìn mới mẻ cho thơ. Nhưng cái tôi cô đơn ấy đã được chuyển lên cái ta xã hội. Đặc biệt là Tố Hữu đã tạo ra cho mình một lối xưng hô riêng, tiêu biểu là cách xưng hô “bạn”, “bạn đời”, “bạn lòng” Bạn ở thơ Tố Hữu bao giờ cũng mang một nội dung giai cấp, một xã hội cụ thể hay nói chung là nó thường mang nội dung tập hợp. Bạn ở đây không còn là cái tôi cô đơn, là con người nhỏ hẹp nữa mà họ là những người chung lí tưởng: “Kiêu hãnh chút, bạn đời ơi, tuổi trẻ Say tương lai là tuổi của anh hùng” (Ý xuân- 1939) Từ “bạn”-cái ta xã hội ở đây đã tập trung xung quang nhà thơ những đồng chí tạo nên một không khí thân mật tin cậy trữ tình. Ngoài ra cuộc sống ý nghĩa từ “khối đời”, “khối người” ấy đã chuyển lên thành cuộc sống của quần chúng. Nhà thơ đã bằng lòng với cái tôi trữ tình thông thường mà Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 10 [...]... Phng phỏp nghiờn cu 2 B Phn ni dung 2 Chng I Bc phỏt trin v ni dung trong th T Hu 2 t tp th T y n Vit Bc I Bc phỏt trin v lý tng cỏch mng t T y đến Việt Bắc 1 Lý tởng cách mạng trong tập thơ Từ ấy 2 2 Lý tng cỏch mng trong tp th Vit Bc 8 II S phỏt trin ca ngi chin s cng sn 13 1 Hỡnh nh ngi chin s trong tp th T y 13 2 Hỡnh nh ngi chin s trong tp th Vit Bc 15 Chng 2: Bc phỏt trin v ngh thut ca th T Hu 20... ờm dy cũn bao quanh mi ngi, mun kờu to lờn cỏi l sng ang trn ngp tinh thn mỡnh: T y trong tụi bng nng h Mt tri chõn lớ chúi qua tim Hn tụi l mt vn hoa lỏ Rt m hng v rn ting chim (T y-1938) Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 23 SKKN: Tỡm hiu cỏc bc phỏt trin trong th T Hu qua tp th T y v Vit Bc 2 Hỡnh nh ngi chin s trong Vit Bc Vit Bc ra i sau khi cỏch mng ó thnh cụng v ang tri qua mt th thỏch... Hai mi tui hn quay trong giú bóo (Trng trụi) Cú th núi, ngay lỳc ny tỏc gi ó cú mt ngh lc khỏc thng Khi m gia hi tn sc kit, ụng li lm nờn nhng cõu th ti tn, tht th v y v hng ti Cỏc chin s ca ta khi b bt vn cũn cht lóng mn v nú bc l nh hi mi giỏc ng, hi ú h cũn c s lóng mn trong c m hnh ng: Cú mt ting cũi xa trong giú rột (Tõm t trong tự-1939) Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 21 SKKN: Tỡm hiu... tip cho Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 11 SKKN: Tỡm hiu cỏc bc phỏt trin trong th T Hu qua tp th T y v Vit Bc tt c nhng ai khao khỏt con ng chin u cho mt xó hi tt p, khụng cú ỏp bc búc lt v mt cuc sng xng ỏng cho c lp t do 2 Lớ tng cỏch mng trong tp th Vit Bc t nc va tri qua mt bc ngot lch s v i, cỏch mng thỏng 8 va thnh cụng, thỡ thự trong gic ngoi li gõy bao khú khn cho chớnh quyn non... thỳc ó nghe thy ting gm ca i bỏc cỏc chin ho in Biờn Ph Ngi b i, ngi chin s y trong thi kỡ ny ó chim mt v trớ quan trng trong tp th Vit Bc h chớnh l nhng ngi nụng dõn nghốo kh Ba úi ba no Chy cũn chng Ngy 2 bỏt ngụ Lờn rng o ci Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 26 SKKN: Tỡm hiu cỏc bc phỏt trin trong th T Hu qua tp th T y v Vit Bc (B m Vit Bc) Khi no b i c s rốn luyn ca ng, ca giai cp cụng... ng chớ ú l nhng con ngui ca hnh ng Nhng n con ngi sau cỏch mng, c bit l trong Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 15 SKKN: Tỡm hiu cỏc bc phỏt trin trong th T Hu qua tp th T y v Vit Bc giai on khỏng chin chng Phỏp thỡ vn l con ngi dõng tt c tụn th ch ngha nhng trong mt hon cỏch khỏc rng v ln ú l tt c khỏng chin Mi ngi trong thi kỡ ny ó c lớ tng ho nhp vo cuc sng ca h hay núi ỳng hn l cuc sng... chi bay hi nc nh b con Liu hn b thúi du cụn Bng khụng ũn li tr ũn cho coi (Ting hỏt trờn ờ-1944) Trong thi kỡ ú, cựng vi mt s chin s cỏch mng, T Hu ó gúp phn rt ln khi ct lờn ting núi ca ng trong lnh vc th ca Khi núi Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 20 SKKN: Tỡm hiu cỏc bc phỏt trin trong th T Hu qua tp th T y v Vit Bc ti hỡnh nh ngi chin s thi kỡ ny õy vn mang tớnh cht kờu gi Cựng vi vic... cỏch mng thỏng 8 Vi lớ tng trong T y l nh vy, cũn n Vit Bc lớ tng y ó c nõng lờn mt cỏch rừ rt, mt lớ tng cỏch mng ó th hin rng rói khụng cũn l s bú hp na Cú th núi, lớ tng thi kỡ ny l s hỡnh thnh nhng nhõn vt, nhng cm hng T y l vn sinh quan, th gii quan phi gii quyt gii phúng t nc thỡ Vit Bc li l quyt tõm bo v t nc ó c gii phúng V nu trong T y con ngi chớnh tr ch yu c miờu t quan h vi lớ tng trờn trng... s khut phc y h cũn rt m thm: T khi chõn dn nc Trờn con ng u tranh Tụi sn cú trong mỡnh ụi mt thn ch ngha Khụng th gỡ quyn r Mua bỏn c lng tõm Danh d ca riờng thõn L ca riờng ng chớ (1940) Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 22 SKKN: Tỡm hiu cỏc bc phỏt trin trong th T Hu qua tp th T y v Vit Bc Núi chung, ngi chin s trong thi kỡ ny u l nhng con ngi mi c giỏc ng lớ tng cỏch mng, vi khớ th hng... mi tỡnh riờng nh nht lũng khụng vng n bộn duyờn gỡ thỡ nay con ngi c miờu t Nguyn Th Hoa - Trng THPT Trn Phỳ - Múng Cỏi 12 SKKN: Tỡm hiu cỏc bc phỏt trin trong th T Hu qua tp th T y v Vit Bc trong tỡnh quờ hng bn b, m , bao gm tỡnh gia ỡnh, m con, t nc Nhng sỏng tỏc sau cỏch mng trong thi kỡ ny ni bt lờn mt s bi th c ỏo v sõu sc ỏnh du mt giai on trng thnh ú l nhng bi th Cỏ nc(1947), Phỏ ng(1948), B . việc tìm hiểu bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ Ấy và Việt Bắc , Nguyễn Thị Hoa - Trường THPT Trần Phú - Móng Cái 1 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập. trong thơ Tồ Hữu từ tập thơ Từ Ấy đến Việt Bắc I. Bước phát triển về lý tưởng cách mạng Từ ấy đến Việt Bắc . 1. Lý tưởng cách mạng trong tập thơ Từ Ấy . Thơ tức là sự thể hiện con người và. Cái 6 SKKN: Tìm hiểu các bước phát triển trong thơ Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy và Việt Bắc một bài thơ tiêu biểu cho văn học yêu nước lúc bấy giờ. Khi đọc lên ta thấy bài thơ nặng về tố cáo và an

Ngày đăng: 18/09/2014, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan