Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

95 365 2
Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, luận văn đặt ra các mục tiêu cụ thể sau:Làm rõ cơ sở lý luận về khả năng tiếp cận nguồn vốn vayChỉ rõ những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền GiangPhân tích được thực trạng việc tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang nhằm thấy được những điểm thuận lợi và khó khăn của hoạt động đánh bắt hải sản trong thời gian quaĐề xuất các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền GiangQua việc nghiên cứu này,có ý nghĩa thực tiễn cho sự phát triển hoạt động đánh bắt hải sản trong tỉnh. Các ngân hàng thương mại cũng như nhà lập chính sách kinh tế nói chung cần phải thúc đẩy tạo mọi điều kiện cho các chủ tàu, các ngư dân, các doanh nghiệp thủy sản có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng nhiều hơn, ổn định phát triển kinh tế của tỉnh

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi. Công trình này chưa có ai nghiên cứu. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Tác giả luận văn Đinh Thành Cung ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ khảo sát thực tế nhằm thu thập thông tin, tài liệu đến khi hoàn thành luận văn này Tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các Anh Chị trong các đơn vị, phòng ban có liên quan đến đề tài nay. Tôi xin chân thành cảm ơn các Anh Chị ở Chi cục Thuỷ Sản tỉnh Tiền Giang, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Tiền Giang, ngân hàng Công Thương chi nhánh Tiền Giang, ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Tiền Giang, Ban quản lý cảng cá Thành Phố Mỹ Tho, ban quản lý cảng cá Vàm Láng và tất cả bà con ngư dân chủ tàu, các doanh nhiệp khai thác hải sản đã nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ để Tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giảng viên khoa đào tạo sau Đại Học của trường Đại Học Lâm Nghiệp đã truyền đạt kiến thức cho Tôi trong những năm qua. Đặc Biệt Tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân Thầy Diệp Gia Luật là người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn Tôi hoàn thành luận văn này. Trong thời gian cho phép và kiến thức còn hạn chế, chắc chắn luận văn có nhiều sai sót. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của Hội Đồng khoa học nhà trường. Tác giả luận văn Đinh Thành Cung iii MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… …ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 2.1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CHUNG 3 2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 3.1. ĐỐI TƯỢNG 4 3.2. PHẠM VI 4 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 4.1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH TIỀN GIANG 4 4.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN VAY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 4 4.3. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY 4 4.4. NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TỈNH TIỀN GIANG 4 4.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TỈNH TIỀN GIANG 4 iv 4.5.1. Thực trạng của hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang 4 4.5.2. Thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang 4 4.5.3. Những kết quả đạt được và hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang 4 4.5.4. Nguyên nhân của những kết quả và hạn chế 4 4.6. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 4 4.6.1. Mục tiêu và định hướng phát triển 4 4.6.2. Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VAY, KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 6 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VAY 6 1.1.1. Khái niệm về vốn vay 6 1.1.2. Các nguồn vốn vay 6 1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH TIỀN GIANG 7 1.2.1. Vai trò kinh tế 8 1.2.2. Vai trò xã hội 8 1.2.3. Vai trò an ninh quốc phòng 9 1.2.4. Vai trò bảo vệ môi trường 9 1.3. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN VAY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 10 1.3.1. Vai trò nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng thương mại 10 v 1.3.1.1. Tín dụng ngân hàng góp phần cho đầu tư trang thiết bị đánh bắt hải sản 11 1.3.1.2. Tín dụng ngân hàng góp phần khai thác và đánh bắt hải sản có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên hải sản 11 1.3.1.3. Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng các cảng cá 12 1.3.2. Vai trò các nguồn vốn vay khác 12 1.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 13 1.4.1. Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ 13 1.4.2. Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang 14 1.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Về KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 18 1.5.1. Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Kiên Giang 18 1.5.2. Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Bến Tre19 Kết luận chương 1 20 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỈNH TIỀN GIANG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 21 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỈNH TIỀN GIANG 21 2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên tỉnh Tiền Giang 21 2.1.2. Các đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang 22 2.1.3. Khái quát tình hình và kết quả hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua………………………………………………………………… 23 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1. Mô tả các biến………………………………………………………………….24 vi 2.2.1.1. Biến phụ thuộc……………………………………………………………….25 2.2.1.2. Biến độc lập………………………………………………………………….25 2.2.2. Thang đo……………………………………………………………………….28 2.2.3. Chọn mẫu…………………………………………………………………… 28 2.2.4. Thu thập số liệu……………………………………………………………… 28 2.2.5. Xây dựng giả thiết…………………………………………………………… 29 2.2.6. Thiết lập hàm nghiên cứu…………………………………………………… 29 2.3. SƠ ĐỒ BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘC LẬP VÀ BIẾN PHỤ THUỘC 30 Kết luận chương 2 31 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 32 3.1. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TỈNH TIỀN GIANG 32 3.2. THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 33 3.2.1. Thực trạng về vốn hoạt động phục vụ cho đánh bắt hải sản của chủ tàu và ngư dân 33 3.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của chủ tàu và ngư dân trong hoạt động đánh bắt hải sản 34 3.2.2.1. Thống kê mô tả các biến…………………………………………………… 35 3.2.2.2. Kiểm định mức độ tin cậy của thang đo…………………………………….47 3.2.2.3. Phân tích các nhân tố……………………………………………………….53 3.2.2.4. Phân tích hồi quy……………………………………………………………59 3.2.3. Phân tích định tính về thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 64 vii 3.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TỈNH TIỀN GIANG 66 3.3.1. Những kết quả đạt được 66 3.3.2. Hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn vay 66 3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc tiếp cân nguồn vón vay 66 Kết luận chương 3 68 CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 69 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 69 4.1.1. Định hướng phát triển hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 69 4.1.1.1. Mục tiêu phát triển 69 4.1.1.2. Định hướng phát triển 69 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 70 4.2.1. giải pháp về vốn vay cho hoạt động đầu tư trang thiết bị, tàu thuyền phục vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ 70 4.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản 70 4.3. KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 72 Kết luận chương 4 73 viii KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC c ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBTS Chế biến thuỷ sản CV Mã lực CCCSCNN Cơ chế chính sách của nhà nước CCCCCSNN Cải cách cơ chế chính sách nhà nước DN Doanh nghiệp ĐBHS Đánh bắt hải sản FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài HS Hải sản HĐ Hoạt động HQHDCT Hiệu quả hoạt động của tàu NH Ngân hàng NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTTĐĐKN Nhân tố tác động đến khả năng NTKT Nhân tố kinh tế NTPL Nhân tố pháp lý NTHQHĐCT Nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu NTTĐĐKNCVV Nhân tố tác động đến khả năng cho vay vốn KNTCNVV Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay KNXK Kim ngạch xuất khẩu KNCUDVHC Khả năng cung ứng dịch vụ hậu cần KTHS Khai thác hải sản KTTS Khai thác thuỷ sản ODA Nguồn viện trọ không hoàn lại TLTT Tỷ lệ tăng trưởng VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam VMKTHCCCSNN Vướng mắc khi thực hiện cơ chế chính sách nhà nước x DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Mô tả các biến 27 3.1 Sản lượng khai thác thuỷ sản tỉnh Tiền Giang từ năm 2000 đến năm 2010 32 3.2 Kết quả hoạt động đánh bắt trong 3 năm 2009 đến 2011 33 3.3 Vốn hoạt động củ chủ tàu và ngư dân 34 3.4 Cơ chế chính sách của nhà nước đối với hoạt động đánh bắt hải sản 35 3.5 Cải cách cơ chế của nhà nước đối với hoạt động đánh bắt hải sản 36 3.6 Vướng mắc khi thực hiện chính sách của nhà nước đối với hoạt động đánh bắt hải sản 37 3.7 Yếu tố về lãi suất cho vay 38 3.8 Gía cả nhiên liệu 39 3.9 Năng lực khai thác của tàu 40 3.10 Công suất của tàu 40 3.11 Máy móc thiết bị của tàu 40 3.12 Tỷ lệ tăng trưởng về sản lượng đánh bắt 41 3.13 Thiện chí trả nợ vay của ngư dân và chủ tàu 42 3.14 Khả năng cung ứng dịch vụ hậu cần đối với hoạt động đánh bắt xa bờ 42 3.15 Tài sản đảm bảo tín dụng 43 3.16 Hiệu quả hoạt động đánh bắt 44 3.17 Khách hàng thường xuyên của ngân hàng 45 3.18 Nhân tố về năng lực các đội tàu 45 3.19 Sự rủi ro của hoạt động đánh bắt 46 3.20 Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của ngư dân và chủ tàu 47 3.21 Kiểm định nhân tố pháp lý 49 3.22 Kiểm định nhân tố kinh tế 50 3.23 Kiểm định nhân tố hiệu quả hoạt động của tàu 51 3.24 Kiểm định nhân tố tác động đến khả năng cho vay 52 [...]... CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 4.6.1 Mục tiêu và định hướng phát triển 4.6.2 Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VAY, KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN. .. hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Phân tích được thực trạng việc tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang nhằm thấy được những điểm thuận lợi và khó khăn của hoạt động đánh bắt hải sản trong thời gian qua Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn. .. CỦA NGUỒN VỐN VAY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 4.3 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY 4.4 NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TỈNH TIỀN GIANG 4.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TỈNH TIỀN GIANG. .. để tiếp cận được nguồn vốn vay như thế nào Muốn làm rõ được điều này thì ta nghiên cứu cơ sở lý luận về khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản 1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 1.4.1 Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ Vốn là điều kiện... giải pháp thích hợp về vốn nhằm hỗ trợ cho ngư dân và chủ tàu trong việc đánh bắt, khai thác hải sản trên biển Do vậy, tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang , để nghiên cứu 3 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động đánh bắt hải sản ở Tiền Giang đã tạo ra lượng hàng... của hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang 4.5.2 Thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang 5 4.5.3 Những kết quả đạt được và hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Tiền Giang 4.5.4 Nguyên nhân của những kết quả và hạn chế 4.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG... tiếp cận được Do vậy Tôi thiết nghĩ để hỗ trợ cho ngư dân tiếp cận được vốn vay, cần phải có những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 2.2.1 Mô tả các biến Theo kết quả nghiên cứu định tính, các biến số ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của hoạt động đánh. .. ta phải có phương pháp nghiên cứu thích hợp nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Từ đó, đưa ra các giải pháp thích hợp về việc nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay 21 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỈNH TIỀN GIANG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN... quả thì khả năng tiếp cận sẽ cao 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Về KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 1.5.1 Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Kiên Giang Thời gian gần đây nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ của tỉnh Kiên Giang giảm, ngư trường khai thác ngày càng biến động và di chuyển... và chủ tàu vay: xem đây là nguồn vốn do Nhà nước hỗ trợ - có khả năng được xóa nợ Nên đã tạo một sức ỳ có tính dây chuyền trong việc không thanh toán nợ vay Từ đó làm cho khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản của tỉnh Kiên Giang cũng còn nhiều thách thức 1.5.2 Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cho hoạt động đánh bắt hải sản tỉnh Bến . qua………………………………………………………………… 23 2. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2. 2.1. Mô tả các biến………………………………………………………………… .24 vi 2. 2.1.1. Biến phụ thuộc……………………………………………………………… .25 2. 2.1 .2. Biến độc lập………………………………………………………………… .25 2. 2 .2. . lập………………………………………………………………… .25 2. 2 .2. Thang đo……………………………………………………………………… .28 2. 2.3. Chọn mẫu…………………………………………………………………… 28 2. 2.4. Thu thập số liệu……………………………………………………………… 28 2. 2.5. Xây dựng giả. BÀN TỈNH TIỀN GIANG 21 2. 1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỈNH TIỀN GIANG 21 2. 1.1. Các đặc điểm tự nhiên tỉnh Tiền Giang 21 2. 1 .2. Các đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang 22 2. 1.3. Khái quát tình

Ngày đăng: 24/12/2014, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan