4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Thực trạng về vốn hoạt động phục vụ cho đánh bắt hải sản của chủ tàu và ngư
đề đặt ra là việc mua bán tiêu thụ cá phần lớn do tư thương đảm nhiệm nên hiện tượng bị ép giá vẫn còn xảy ra
Trong khi đó việc tiếp cận vốn vay ngân hàng qua nhiều thủ tục nên nếu chủ tàu và ngư dân không bán cá cho chủ vựa hoặc tư thương thì khi cần vốn cho hoạt động đánh bắt, họ không biết xoay sở như thế nào ngoài chủ vựa hoặt tư thương
3.2. THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG
3.2.1. Thực trạng về vốn hoạt động phục vụ cho đánh bắt hải sản của chủ tàu và ngư dân ngư dân
Qua quá trình khảo sát thực tế tình hình sử dụng vốn lưu động để phục vụ cho hoạt động đánh bắt trên biển trong một chuyến ra khơi của chủ tàu và ngư dân được thể hiện trong bảng kê như sau
Bảng 3.3.Vốn hoạt động của chủ tàu và ngư dân
lượng trăm có
giá trị cộng dồn Vốn hoạt động của chủ tàu và ngư dân
Dưới 100 triệu đồng 10 11,1 11,1 11,1
Từ 200 triệu – 500 triệu đồng 60 66,7 66,7 77,8
Từ 500 triệu đồng – 1 tỷ đồng
20 22,2 22,2 100
Trên 1 tỷ đồng 0 0 0 0
Tổng 90 100 100 100
(Nguồn: tự tính toán)
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy vốn hoạt động của chủ tàu và ngư dân thuộc nhóm từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng chiếm 60%. Vốn hoạt động này chủ yếu là vốn tự có của chủ tàu và ngư dân hoặc có ngư dân có thể ứng trước của chủ vựa cá, tư thương. Nguồn vốn này được xem như là vốn lưu động của chủ tàu, ngư dân sử dụng trong quá trình đánh bắt hải sản trên biển, bao gồm: chi phí dầu, đá, thức ăn, sửa chữa nhỏ, phí bến bãi, trả lương cho ngư phủ hoặc ứng trước tiền cho ngư phủ để họ đảm bảo được cuộc sống của vợ con khi họ ra khơi